Monday, March 17, 2014

Từ Hà Nội đến Sài Gòn: Từ Di Cư 1954 - Đến Di Tản 1975 trốn chạy cộng sản ...




---------- Forwarded message ----------
From: Van-Nghe
Từ Hà Nội đến Sài Gòn:  Từ Di Cư 1954 - Đến Di Tản 1975 trốn chạy cộng sản ...

image

Tháng 6 năm 1954 đúng 50 năm v trước, là lúc mi người trong vùng kim soát ca chính ph Quc Gia Bc Vit cô cùng lo lng và hoang mang sau khi c đim Đin Biên Ph tht th ngày 7 tháng 5 năm 1954. Nhiu tin đn trái ngược càng làm cho mi người thêm s hãi. 

Khong 20 tháng 6, ti Nam Đnh và các tnh ph cn, có tin đn được lan truyn nhanh chóng nói rng quân đi Pháp và quân đi Quc Gia s rút khi Nam Đnh và các tnh phía Nam Hà Ni. T hôm y, hàng lot doanh tri được tháo g vi vàng, xe vn ti quân s ch vt liu nng bt đu theo nhau t Bùi Chu, Ninh Bình, Thái Bình đ v Nam Đnh cùng các xe c t Nam Đnh ni nhau đi Hà Ni. Kho đn Nam Đnh cho phá hàng lot đn súng ci và đn pháo binh vùng đt hoang phía tây thành ph.

B Tư Lnh Pháp và chính quyn Bo Đi không h lên tiếng v tình hình ti Bc Vit. B Ch Huy Pháp ti Nam Đnh vn tiếp tc công vic chun b cuc din binh hùng hu vào ngày quc khánh Pháp, 14 tháng 7 năm 1954 mà h đã loan báo trước. Vào lúc này, đã có tin đn ông Ngô Đình Dim s v nước làm th tướng. Nhng truyn đơn đu tiên ký tên Phong Trào Cách Mng Quc Gia ng h ông Dim xut hin lác đác  Nam Đnh.

image

Ba ngày cui cùng phi cơ quân s lên xung liên tiếp. Khi đã chuyên ch gn hết vt dng và người, trm hàng không quân s Nam Đnh bt đu cho mi người t do lên phi cơ C-47 còn trng nhiu ch đ đi Hà Ni.

Nam Đnh bt đu hong ht thc s t ngày 28 tháng 6 khi đin b ct. Thành ph ti mù. Nhiu người chen chúc mua vé xe hoc thuê xe di tn v Hà Ni. Nam Đnh là nơi s doanh tri và binh lính dy đc nht Vit Nam. Trước đó t 9 gi khuya là gi gii nghiêm, thành ph vng v không mt bóng người trên ph xá. Nay đt nhiên tt c chìm trong không gian đen thui, nhưng li ca mình mnh hơn trong bóng ti. Trên đường ph người ta đi li đông đúc khác thường quá c gi gii nghiêm.

image
Đường ph Hà Ni, hình chp vào tháng 7 năm 1954.

Gia đình tôi lúc y đang mt căn cư xá công chc nơi m tôi làm vic. Lúc 7 gi sáng, mt anh lính tng thư viên người Pháp vào s đưa mt giy báo di chuyn, ghi đúng s người thuc quyn s này và gia đình nhân viên k c 4 gia đình cư xá. Tt c mau l tp trung đi xe. Sau đó chng 15 phút, mt tiu đi Bo Chính Đoàn dn 4 xe vn ti trưng dng ca tư nhân đến nơi và cho biết đúng 8 gi kém 15 mi người phi có mt đy đ trên xe.

Vic di tn có v đã được chun b nhiu tun l trước đó. S người ngi trên xe thoi mái rng rãi vì không ai mang theo đ đc gì nhiu ngoài mt vài chiếc valise và túi xách tay gn nh.

Lnh di chuyn cho biết đoàn xe này phi qua trm kim soát phía bc hướng đi Ph Lý-Hà Ni vào khong gi nht đnh mà tôi nh là sau 8 gi và trước 8 gi 10 phút. Lnh này cũng cnh cáo nếu xe nào đến sm quá hay mun quá theo gi n đnh s b i ra khi mt đường đ tránh nhiu lon giao thông.

image

Hi đó tôi còn là hc trò. Vi vàng xếp qun áo, hình nh, giy t cn thiết, cung cung không biết phi mang theo gì và phi b li món nào. Lúc còn chng 25 phút, tôi xin phép m tôi chy ra ph nói là đ chào my thng bn. Cô rut tôi , người nuôi nng tôi t nh không chu vì s tôi chm tr e s kt li. Nhưng m tôi hiu ý, mm cười can thip nói, “Ch c cho nó đi, nó không dám v mun đâu.”

M tôi tha biết tôi đi đâu. Tôi đp xe vi tc đ không thua các tay đua vòng quanh Đông Dương, xt qua trước nhà cô bn mà tôi thương vng nh thm t năm 17 tui và chưa h m li yêu đương.

Nàng đang ngi chi tóc ca s trên lu. Không rõ nàng có nhìn thy tôi hay không, nhưng tôi vi vàng đánh bo thu hết can đm hôn gió trên bàn tay phi ném v phía ca s ri lao xe như gió v nhà, trước gi xe chy khong 10 phút. min Bc hi y trai gái còn nhút nhát, phi can đm lm mi dám làm như thế vì tôi linh cm chuyến đi này s lâu lm., có th là c đi. Sau này trong đi lính chưa bao gi tôi phi vn dng can đm cao đ như vy dù gp nhiu tình thế rt khó khăn nguy him.

image

Quân cnh Pháp thi hành đúng gi gic như quy đnh. Ti trm kim soát Cng Hu, tng đoàn xe gm năm mười chiếc có lính h tng được cho khi hành. Mt vài xe đến mun phi đu mt bên đường ch gii quyết sau. Trên đường đi, ti mi cây cu đu có mt toán Công Binh đt sn cht n. Mt trung sĩ Công Binh Vit Nam cho biết h phi phá n các cu này khi đơn v cui cùng đi qua.

Bui trưa đoàn xe chúng tôi đi đến Hà Ni. Gia đình tôi v nhà người thân. Đêm hôm y th xã Ph Lý b mt sư đoàn Vit Minh tn công. Thành ph đã hư hi sn nay li chu tàn phá gn hết nhng gì còn li.

Cuc rút lui này tuy tiêu biu cho vic Pháp thua trn nhưng li là cuc rút lui thành công. Da vào tài liu ca Pháp và thc tế quan sát thy ti ch, cho thy Đi Tá Vanuxem ch huy trưởng Phân Khu Nam đã điu đng cuc rút lui mau l, có trt t vi tn tht nh không đáng k. Đoàn quân rút lui vượt qua nút Ph Lý trước khi b đch đánh chn.

image

Kế hoch t m do b tham mưu Pháp bí mt son tho, trong đó ch có các sĩ quan t đi úy mi được cho tham d. Mi vic đánh máy, chuyn nhn công đin, văn thư tài liu đu do các cp sĩ quan t đi úy tr lên đích thân thi hành. Bí mt được gi đến phút chót. Ch có mt điu đáng tiếc là nhiu đi dân quân t v nhiu làng mc các tnh vùng này k c quanh nhng trung tâm chiến lược như Phát Dim, Bùi Chu b Pháp b rơi. Nhiu dân quân chy không kp b Vit Minh bt và giết hi.

Hà Ni vn yên tĩnh, lúc đó đang sng thanh bình không nghe tiếng súng. Nhng vũ trường, hàng quán sang trng và đc đáo vi nhng thng cnh ni tiếng đy bóng dáng người đp thướt tha. Cuc di tn 4 tnh phía Nam làm cho đường ph Hà Ni đông người thêm nhưng vn không mt v m l ca đt Thăng Long ngàn năm văn vt.

Lúc y hi ngh Geneve bt đu hp. Ai cũng thy phe Cng Sn đang nm ưu thế. Nhng người có quan tâm đu lo ngi không biết s đình chiến kiu nào. Có th là hai bên ngưng bn xen k mà sau này năm 1972-73 người ta gi là “gii pháp da beo.” Cũng có th là chia đôi đt nước thành hai min Nam và Bc. Người ta cũng bàn tán gay go v ranh gii đình chiến s nm vĩ tuyến nào? Vĩ tuyến 13, 16 hay 19?

image

Đu tháng 7, ông Dim ra Hà Ni. Mt s đông đo dân chúng chào đón ông, và nhiu người hy vng v nhân sĩ này s cu vãn tình hình. Sau đó ngày 7 tháng 7 năm 1954 ông Dim chính thc nhm chc th tướng. Ông thành lp y Ban Bo V Bc Vit. Các đoàn th, đng phái chng Cng đu ng h đường li này. Nhiu sĩ quan, binh sĩ cũng sn sàng tham gia vic phòng th lãnh th phe quc gia đang nm gi. Mt s đông đo đt nim hy vng ln lao vào s tr giúp ca Hoa Kỳ thay thế người Pháp.

Nhóm chúng tôi là đng viên Đi Vit và Quc Dân Đng đu hăng hái tham gia tuyên truyn vn đng ng h ch trương gi Bc Vit. Đêm đêm, chúng tôi đi ném truyn đơn khu H Tây, C Ngư, Ngc Sơn và nhiu nơi khác k c nhng nơi có lính Pháp lui ti. Hà Ni bt đu có không khí căng thng và phng pht mùi chiến tranh.

Đường ph Hà Ni v khuya ln đu tiên có nhng bóng dáng cnh sát võ trang súng trn Mas-36 và quân phc tác chiến đi tun tiu. Nhưng các cơ s dân s cơ yếu và doanh tri quan trng ca Quân Đi Quc Gia đu thy có lính Maroc hoc da đen canh gác, rõ ràng là Pháp đang phòng nga chính biến chng li h.

Ngày 14 tháng 7, quân đi Pháp t chc din binh B H phía Tòa Th Chính. Thông cáo và bích chương ca Pháp v hình nm đm được thy khp nơi. Pháp gii thích rng rút 4 tnh phía Nam là bàn tay trước kia xòe ra nay nm li đ đánh mnh hơn. Tt nhiên ít ai tin vào lun điu này.

Đám hc sinh chúng tôi t Nam Đnh chy v nhiu đa tình nguyn vào Khóa 5 Sĩ Quan Tr B và lc tc lên đường khong trước ngày 15 tháng 7 năm 1954. Phn còn li thường tìm gp nhau trao đi tin tc và bàn lun v tình hình đt nước.

image

Chiu 21 tháng 7 năm 1954 khi bn tôi đang t hp thì có tin trên đài Con Nhn (Hirondelle) ca quân đi Pháp vang lên li loan báo “Hip Đnh Đình Chiến đã được ký kết.” T báo ca quân đi Pháp cũng đăng câu y trên trang nht bng ch ln. Mi người bàng hoàng dù biết trước thế nào vic này cũng s đến. Báo này cho hay đt nước phân chia sông Bến Hi, Vĩ Tuyến 17.

Tân Th Tướng Pháp Mendès-France nhm chc ngày 17/6/54, đã tuyên b rng ông ta s t chc nếu không đt được tha hip trước ngày 20 tháng 7 năm 1954. Vì thế hip đnh Geneve v Đông Dương được ký lúc sáng sm ngày 21 nhưng nhà cm quyn Pháp đã cho đng h ngưng chy t đêm trước đ làm như lúc y vn còn là ngày 20. Ti Vit Nam thi đim này là trưa ngày 21.

Hà Ni lin thay đi rõ rt. Nim hy vng gi Bc Vit lm tt dn và dân chúng nóng lòng v tin tc s có cuc di cư. Mt s bài trên báo chí đang t thái đ chng cng quay dn sang ng h Vit Minh. Người các tnh đ v Hà Ni đông đo. Cán b Vit Minh cp thp ra vào Hà Ni d dàng. Đ chơi tr em bày bán trước dp Trung Thu có nhng chiếc máy bay, xe thiết giáp, xe ch lính, tàu thy được sơn c đ sao vàng. Các cơ quan an ninh chng ai thèm đ ý.

image

Mt s cán b Vit Minh quen biết gia đình tôi đến thăm và khuyên gia đình tôi nên li nhưng m tôi và tôi đã dt khoát ra đi. Sau đó 4 tháng, chúng tôi gp li vài người trong s cán b này Sài Gòn. Chính h cũng đã mau chóng nhn rõ thc cht ca Cng Sn và kp thi ra đi trước khi cng Hi Phòng đóng ca tháng 3 năm 1955.

Nhng gia đình chun b di cư đem đ đc bày bán dc b h Thin Quang làm thành mt th ch tri. Mt bui sáng sm khi nhng người đu tiên đang lc tc khuân đ đc đến ch thì thy có mt lá c đ sao vàng treo trên tàng cây cao chng ba bn mét. Mt thanh niên ni nóng trèo lên git lá c ném xung đt.

image

Mt trung tá người Pháp đi b ngang qua hung hăng can thip, ln tiếng đi ý nói đó là quc kỳ ca mt nhà nước, không được xúc phm. Ông ta không ng nhng người bán ch tri đu không ưa lá c máu y. Thế là xô xát xy ra, kết qu viên trung tá b trng thương vì gch đá gy gc cho đến lúc xe quân cnh Pháp cp cu.

Tin tc v di cư được loan báo chính thc vào đu tháng 8. Nhiu nhà giu đã đi vàoNam bng phương tin riêng. Đi đa s còn li đi ghi danh di cư bng phi cơ và tàu bin. Trong nhóm chúng tôi t Nam Đnh lên, phn đi Khóa 5 Th Đc, s còn li mt phn tham gia đoàn cán b xã hi được gi vào Nam đ ph trách các tri tiếp cư do B Xã Hi thiết lp. Tôi trong s này. Bui chiu ngày 11 tháng 8 năm 1954 bn đa bn tôi đi b thăm tt c các di tích và thng cnh quanh Hà Ni ln cui.

image

Hình chp vào tháng 9 năm 1954 vi mt s người Bc di cư trên tàu USS Bayfield khi tàu va cp bến Saigon. Sau Hip Đnh Geneve, tàu USS Bayfield là mt trong nhng vn-chuyn hm ca Hi Quân Hoa Kỳ được giao phó nhim v ch người t nn t Bc vào Nam.

Sáng sm 12 tháng 8 khi qua ca kim soát phi trường Gia Lâm, mt trung úy Nhy Dù người Pháp hi chuyn chúng tôi vì thy 25 đa trong đoàn cán b xã hi toàn là thanh niên còn tr. Sau khi nghe chúng tôi nói rõ lp trường và mc đích ra đi, ông ta nm tay chúng tôi ging xúc đng nói rng, “Nước Pháp đã liên tiếp sai lm đ các bn chu hu qu đau đn hôm nay.” Nói xong không ai ng viên trung úy tr dưới 30 này bt khóc, nước mt chy dài trên má.

Chúng tôi cũng cm đng tuy nhiên vn còn cm được nước mt. Nhưng khi phi cơ lượn mt vòng ly cao đ, tt c đu ngó xung. Gia tm thm mây mưa xám xt che kín bên dưới phi cơ có mt khong trng vuông vn hin ra H Gươm và 36 ph phường. Cnh tượng tuy tm thường nhưng li gây xúc đng mnh, khiến đa nào cũng rưng rưng nước mt. Đây là ln chúng tôi vĩnh bit Hà Ni. Vĩnh bit min Bc.

image

Sau nhng gi bay dài phi cơ đến Tân Sơn Nht, cnh nhng con rch đ ngu gia hai hàng da xanh làm chúng tôi tươi vui hơn. Được đưa v nhn vic ti tri Bnh Vin Bình Dân dưới quyn B Xã Hi, ngày hôm sau chúng tôi được phân phi đi các tri tiếp cư khp Sài Gòn, Ch Ln và Gia Đnh. Đt đu tiên đng bào di cư bng cu vn chuyn ca chính ph và các nước tr giúp đã vào Sài Gòn t đu tháng 8 năm 1954.

Nh vào dp hè, các trường hc vùng Sài Gòn, Ch Ln, Gia Đnh được trưng dng đ đón nhn người di cư đến bng phi cơ quân và dân s, các quân vn hm M như Marine Serpent và Marine Addler, các mu hm Anh và Pháp. Tri tiếp cư ln nht vùng Sài Gòn là tri Phú Th Lu (sát trường đua Phú Th, gm hàng trăm lu vi ln mi lu cha bn năm gia đình do quân đi M dng. Gi là Phú Th Lu đ phân bit vi tri Hc Sinh Di Cư Phú Th gn kế đó. Tri Phú Th Lu cha trên 10 ngàn người.

image

Tr cp tin mt mt ngày cho mi người ln 12 đng, tr em 6 đng, dư đ ăn ba ba tươm tt. Lúc y mt bát ph hay mt tô h tiếu giá 3 đng, mt ba cơm quán ăn xã hi hai món canh và mn giá 5 đng. Chai bia 3 đng k c nước đá, mt gói thuc lá Ruby 8 đng. Lương giáo viên tiu hc khong hơn 4,000 đng, lương trung sĩ 2,200 đng, lương cán b ngang lương thp là 1,500 đng. Mt căn nhà g lp tôn 4×20 mét mt đường khong ch Hòa Hưng giá chng 30,000 đng.

Đi sng trong các tri tiếp cư rt đa dng. Sng cht chi chung đng và n ào, làm ny sinh nhiu vui bun, đng chm, kết bn, rã bn, to ra nhng mi tình ái lăng nhăng xu tt đ c đ kiu. Nhng cnh âu yếm giao tình nng nh bên b bi gn tri trong đêm khuya vng v ca trai gái, v chng đ la tui, là nhng nét sinh hot rt sng đng có đ vui, bun, yêu, gin, phát khóc và nc cười.

T tháng 8 năm 1954, mi ngày có trung bình hàng ngàn người t Hà Ni và Hi Phòng vào Sài Gòn bng đường hàng không và nhiu ngàn người mi tun bng tàu chiến. Công vic đnh cư được tiến hành song song và khn thiết. Ph Tng y Di Cư lúc y đã thay thế b Xã Hi trong nhim v chuyên bit này.

image

Thi gian tm cư kéo dài đến cui năm 1954 và các trường hc được tr li cho hc sinh. Tri Phú Th Lu gii tán. Người di cư theo nhau đi đnh cư khp nơi, nhà tư hoc các tri đnh cư khp các tnh. Tính đến chuyến tàu sau cùng tháng 3 năm 1955 có khong 950,000 người t bc Vĩ Tuyến 17 di cư vào Nam.

Nếu tính theo giy t, con s này có th lên ti hơn 1 triu vì có s gian ln s sách ca mt s viên chc cán b li dng th tc khai và lãnh tin tr cp d dàng. Và không phi 90% người di cư là tín đ Công Giáo như nhiu người nhn đnh. S đng bào Công Giáo di cư có l ch chiếm khong 70% tng s.

Mt đim đáng ghi nhn là đáng l s người di cư còn cao hơn na nhưng vì v tướng Nguyn Văn Hinh chng ông Dim và nhng cuc giao tranh gia quân chính ph và lc lượng Bình Xuyên đu năm 1955 Sài Gòn nên nhiu người Bc không dám vào Nam. Tin tc v v này làm mt s rt nhiu người đã đnh ra đi nhưng vì e ngi lon lc mà đi ý.
image

Nói chung, s xut hin ca ông Ngô Đình Dim và thái đ can d ca người M đã gây được tin tưởng trong mt s đông đo người min Bc khiến h yên tâm vàoNam. Đi đa s thành phn trí thc, chuyên viên cao cp như k sư, bác sĩ, chuyên viên trung cp, th gii, đã ri b đt Bc khiến chính quyn ông H Chí Minh gp khó khăn ln trong mc tiêu xây dng mt đi ngũ chuyên viên k thut mà h cho là xương sng ca nn kinh tế khoa hc k thut Xã Hi Ch Nghĩa.

Cuc di cư năm 1954 to ra nhng thay đi sâu rng trong lch s Vit Nam. Xin ghi li mt vài s kin ni bt xy ra và nhng nét đc bit ca cuc di cư sau Hip Đnh Geneve 1954 đin hình ti vùng th đô Sài Gòn.

Trước hết phi nhìn nhn cuc di cư đã giúp hàn gn nhng chia cách đáng bun gia hai min trong nước. Tình trng chia r do hu qu ca nhng năm dài dưới chế đ thuc đa Pháp đã tiêu tan mau chóng. Nhng d bit v phong tc, ngôn ng vì ngăn cách, lâu ngày được san bng gn hết. Nhng ngăn cách và hiu lm còn li không gây hu qu nào nghiêm trng. V mt chính tr và xã hi, sau nhiu biến chuyn và chiến tranh, cuc di cư vĩ đi năm 1954 đã góp phn thay đi b mt b ngoài cũng như nếp sng ca dân chúng đến ch tt đp, phong phú hơn.

image

Trước tháng 10 năm 1954, chính quyn đa phương còn gn y nguyên như thi Pháp Thuc. Văn thư, giy t, tên công s, ph xá còn dùng tiếng Pháp. T khi chính ph Ngô Đình Dim nm toàn quyn sau nhng âm mưu đo chánh bt thành, lut l được thi hành nghiêm chnh. Nhiu ci cách hành chánh đã làm gim hn nn giy t nhiêu khê. Văn thư, giy t đu bt đu dùng tiếng Vit. Xin Tư Pháp Lý Lch bây gi ch mt mt tun thay vì đi 3 tháng. Xin chng nhn bn sao đi ly ngay hay sau vài gi thay vì mt tun l. Các cuc ci t mnh m được tiến hành có kết qu tt nh phn nào s ng h tích cc ca đng bào di cư đi vi chính ph.

Cuc đi tin Đông Dương thành tin Vit Nam năm 1955 trong 3 ngày không gii hn s lượng là mt đòn bt ng vô hiu hóa hàng t bc Đông Dương mà chính quyn H Chí Minh thu gom được min Bc vì h không kp chuyn vào Nam đ đi ly tin min Nam mi. Đt đi tin này cũng chm dt luôn thói quen tiêu dùng coi na t giy bc 1 đng như 5 cc (hào). Khi cn xài hay tr li 5 cc, ch cn xé đôi t giy bc mt đng. Đành rng tp tc này không áp dng cho nhng giy bc mnh giá trên mt đng.

image
Lúc y nh hưởng tuyên truyn ca Cng Sn rt mnh nam phn ngay ti Sài Gòn. Nhiu người m đài Hà Ni công khai mà không ai bt b. Nhiu người min Nam ít hiu biết v thc tế Cng Sn đã tht thà hi my đng bào di cư mi gp g rng “Ngoài Bc đã đc lp ri, my thy cô dô đây làm chi?” Do đó đã xy ra mt s đng chm nh trong tháng đu. Dn dn đng bào min Nam mi nhìn đng bào di cư mt cách có thin cm hơn.

Trong bi cnh y, lc lượng hc sinh di cư đã dn đu cuc biu tình vào dp 20 tháng 7 năm 1955 đòi tng xut các đoàn đi biu ca quân đi Cng Sn t Hà Ni trú đóng ti hai khách sn Majestic và Galliéni (đường Trn Hưng Đo). Khi b khiêu khích, cuc biu tình biến thành bo đng, gây thit hi nng cho hai khách sn nhưng không có thương vong quan trng. Nhng hành vi cương quyết ca qun chúng khiến bn thân Cng Sn không còn nhn nhơ tuyên truyn bán công khai như trước.

Người di cư tiếp xúc, trao đi vi dân chúng đa phương mau chóng to ra nhng hiu biết và thông cm. V kinh tế thương mi, người Bc vào Nam đã m mang thương trường, ra các ca hàng nht là hàng ăn. Năm 1954 hu hết ca tim ăn do người Hoa kinh doanh, và h dành đc quyn ngành lúa go cũng như các sp tht mi ch. Đi sng d dàng min Nam khiến người Vit ít mun cnh tranh, ngay như ngành công chc cũng không hp dn nhiu người. Bà con lao đng xích lô kiếm đ tin tiêu trong ngày nhiu khi đy xe lên l dưới bóng cây làm mt gic, khách gi my cũng t chi. Cách bit giu nghèo Nam Vit lúc y rt ít.

Các tng lp dân di cư cn cù chu đng tham gia th trường lao đng đã làm cho đi sng kinh tế min Nam lên cao nhưng li buc mi người phi làm ăn chăm ch hơn. Mt s người đa phương không hài lòng vì nếp sng thong th lè phè cũ đã mt đi không còn tr li.

image
Hình chp ti Saigon vào tháng 10 năm 1954 trong mt tri đnh cư vi hàng trăm căn lu. 

Lúc đó, mt trong nhng tri đnh cư ln nht Saigon là tri Phú Th Lu được thiết lp ti Qun 10 sát bên trường đưa Phú Th. Tri này có lúc đã cha đến 10,000 người di cư.

Trang phc ph n hai min khác nhau, ni rõ nht là gii n sinh trung hc tui đôi tám. N sinh Hà Ni làm dáng sm hơn, qun hp, áo dài n vòng s mt. N sinh Sài Gòn vn qun trng rng, áo bà ba trng nhiu hơn áo dài được may vòng s 1 tương đi phng phiu có l vì đó là cách t ra là con nhà nghiêm túc. Sau hơn mt năm các cô hai min t nhiên hòa hp cách ăn mc, bn thanh niên sinh viên hc sinh chúng tôi không còn phân bit được gc gác các cô qua y phc na. Điu quan trng và d thương hơn hết là nhng câu chuyn tình Bc duyên Nam đã nhiu khi hóa gii rt nhiu cho nhng mâu thun văn hóa chính tr.

Các trường phía Bc di chuyn vào Sài Gòn gi gn y nguyên ban giám hiu và t chc riêng. T Hà Ni vào, Chu Văn An tiếp tc ti cơ s cnh Petrus Ký. Trưng Vương hc chung cơ s nhưng khác gi vi Gia Long… sau hai ba năm mi ra hc các cơ s riêng trước Tho Cm Viên. My năm sau na thì hc sinh gc hai min dn dn pha trn.

Chuyn đáng nh là năm 1955 hc sinh Bc vào Nam và các bn gc min Nam m chiến dch phá b tên đường tiếng Pháp. Nh đó mà vic đt tên đường mi, vn là vic mt nhiu công sc, đã được Tòa Đô Chánh Sài Gòn thc hin trong vòng khong mt tháng.

image

V mt văn hóa và báo chí, các nhà văn, nhà thơ, nhà báo t Bc vào Nam đã hòa hp vi đng nghip min Nam to ra sinh khí mi, li viết và văn phong, sc thái trong sáng, có sc truyn đt hơn. Sau mt thi gian ngn người đc ch có th nhn thy mt s khác bit ít i gia bài v sách báo do các tác gi gc t các min khác nhau viết ra.

Đc bit là v tân nhc, lp nhc sĩ và ca sĩ cũng như nhng người yêu nhc t min Bc vào Nam đã lôi cun được phong trào âm nhc mi phát trin mnh đ tiến đến ti cao đim ngh thut ca nhc trong các thp niên sau. Và ngược li s người Bc di cư hâm m ca nhc kch ci lương cũng gia tăng nhiu.

V mt ăn chơi, s thay đi rõ rt hơn. Sòng bc Kim Chung, Đi Thế Gii, khu mi dâm Bình Khang b đóng ca đu năm 1955. Gia năm 1954 c Sài Gòn hình như ch có 2 hay 3 tim ph Bc. Ch sau vài tháng s tim ph tăng đến hàng chc. Các quán cà phê cũng lc tc ra đi cùng vi các ngành buôn bán khác. Các xut gi là ph din tân nhc trước khi chiếu phim chính ra đi dn dn tiến đến nhng bui trình din âm nhc chuyên nghip gi là “nhc hi” giúp vào vic ph biến âm nhc sâu rng hơn. Trước đó hot đng âm nhc ch được biết qua các chương trình ca nhc và các cuc thi hát, tuyn la ca sĩ ca các đài phát thanh quc gia, đài quân đi và đài Pháp Á cùng hai đài Huế và Hà Ni.

Ngôn ng hai min sau cuc di cư cũng thay đi và pha trn v t ng tuy vn gi nhng nét đc đáo ca tng vùng mà không lai ging. Đim đáng lưu ý là sau nhiu năm gia đình gc gác min Bc di cư có con cái đa thì nói ging đa phương (Nam hay Trung), đa thì nói ging Bc, đa thì nói c hai ba ging tùy theo môi trưởng xóm ging và trường hc. Nhưng không my ai nói ln ln cùng mt lúc các ging khác nhau.
image

V mt đi sng xã hi, người di cư dn dn và chm chp chu nh hưởng bi li sng phóng khoáng, chân tht, thng thn ca dân min Nam. Sau mt thế h, tính nết người Bc di cư khác hn tính nết ca đng hương ca h còn li quê nhà. Đến sau 30 tháng 4 năm 1975 người ta càng thy điu này rõ rt hơn khi gp đt Bc Kỳ mi vào Nam.

Trong đi sng tinh thn, có hai s kin đáng nh trong thi gian y. Mt là trước ngày Vit Minh tiếp thu Hà Ni thì chùa Mt Ct, di tích quý báu nht ca Vit Namb k vô danh phá bng cht n. Rt may chùa ch hư hi mt góc. Nghe tin y chúng tôi đu hết sc bun phin. Hai là gia lúc nhp đ di cư đang lên cao thì Hoàng Dương, em nhc sĩ Hoàng Trng cho ra đi ca khúc Hướng V Hà Ni vi li ca tha thiết “Hà Ni ơi, hướng v thành ph xa xôi… mái trường phượng vĩ dâng hoa, dáng chiu bóng tiên nga… biết đâu ngày y anh v.” Ca khúc này khiến la tui 18, 19 chúng tôi cm thy rõ điu mà các văn thi nhc sĩ gi là “tan nát cõi lòng.”

image

Dĩ nhiên trong ngót mt triu người Bc di cư có đ mi thành phn tt xu k c đu trm đuôi cướp, quan li tham nhũng, trc phú bt lương, tay sai thc dân và ni tuyến Cng Sn. Nhưng so vi s các phn t tinh hoa ca xã hi, s người yêu nước, chuyên viên gii các loi, các nhân sĩ, trí thc, chiến sĩ quc gia chân chính, thì nhng phn t xu xa nói trên ch chiếm mt t l nh bé.

Mt s người cho rng người min Bc di cư đã là chng nhân lch s khiến đng bào min Nam hiu rõ bn cht ca chế đ Cng Sn. Điu đó có th đúng mt phn nh. Phn quan trng hơn là chính vì thc tế nhng đường li mà Cng Sn thi hành ti min Nam ti nông thôn t khong năm 1961 tr đi. T đó h đã thy rng chế đ Cng Sn đi ngược li quyn li và s an hòa ca nhân dân ta nht là giai cp nghèo kh nông thôn.

image

Tôi và các bn cùng la tui di cư vào min Nam gn 40 năm tính đến năm 1990 qua di trú sang Hoa Kỳ. Tuy sinh ra trên đt Bc nhưng ch Bc dưới 20 năm trong đó mi biết chuyn đi được dăm ba năm. Vì thế chúng tôi có hai min quê quán. Quê quán th nht min Bc còn trong tim nhiu hơn. Quê quán th hai min Nam sau ngày di cư năm 1954 mi thc s cha đng nhiu vui bun, yêu thương, gin di, vinh quang và ti nhc vì tri qua quãng đường đi dài 40 năm vi biết bao nhiêu là k nim.

L Tun


Nguon: Bao Mai

Phim: chúng tôi muốn sống
Bấm trên hình hoặc link

image




Sau khi CSVN xâm lăng Miền Nam Việt Nam vào tháng 4 năm 1975, hàng triệu người VN phải bỏ nước ra đi để trốn thóat khỏi chế độ tàn ác, phi nhân, độc tài, độc đảng CSVN. Những Nguời Việt tị nạn CS lìa bỏ đất nước VN bằng nhiều phương cách: Vượt biên bằng thuyền, bằng đường bộ, bằng các chương trình H.O, bằng cách bảo lãnh...
Và cho đến ngày nay, sau nhiều thập niên chế độ CSVN đã hòan tòan thống trị, không còn chiến tranh, đáng lẽ đất nước VN phải phát triển, giàu mạnh để người dân VN có một đời sống tương đối ấm no, yên ổn...Nhưng, đáng buồn thay và cũng ngán ngẫm thay, người dân VN, không chỉ ở Miền Nam mà cả Miền Bắc, tìm mọi "phương tiện", "vuợt biên bằng giấy tờ" để trốn chạy khỏi chế độ CSVN, dưới hình thức:
Du Sinh, Lao Động, và Lấy Chồng Ngoại
Hỡi những ai còn tin tưởng, tiếp tục cúi đầu làm tay sai, tiếp tay cho chế độ CSVN thì có lẽ...những kẻ này có mắt như mù, có tai như điếc và không còn lương tri !!!
nguyenvinhchau

No comments:

Post a Comment

Những Sự Thật Cần Phải Biết