Saturday, April 26, 2014

Sách: XÃ HỘI DÂN SỰ (Nxb Tri thức/Viện VIDS)

 

Sách: XÃ HI DÂN S (Nxb Tri thc/Vin VIDS)

1

+ Chương I. XÃ HỘI DÂN SỰ – NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN

+ Chương II. XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI (1)

Chương II. XÃ HỘI DÂN SỰ TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI (2)

+ Chương III. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ Ở VIỆT NAM – NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ TỒN TẠI (1)

+ Chương III. TÌNH HÌNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA XÃ HỘI DÂN SỰ Ở VIỆT NAM – NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ TỒN TẠI (2)

+ Chương IV. THẾ GIỚI HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI DƯỚI GÓC NHÌN TỪ NHỮNG NGƯỜI DÂN – XÃ HỘI DÂN SỰ (1)

+ Chương IV. THẾ GIỚI HIỆN NAY VÀ TƯƠNG LAI DƯỚI GÓC NHÌN TỪ NHỮNG NGƯỜI DÂN – XÃ HỘI DÂN SỰ (2)

.

LỜI NÓI ĐẦU

Xã hi dân s (XHDS) là mt đ tài va c đin, li va rt thi s. Nó c đin bi vì ngay t thi C Hy Lp, người ta đã bàn ti khái nim này. Sang thế k XVI, XHDS chính thc xut hin và tr nên ph biến t thế k XVIII, khi các nhà triết hc kinh đin li đem ra phân tích sôi ni mt ln na. Tính thi s ca XHDS là rõ ràng vi s tr li ca vn đ này t gia thế k XX, khi cách mng khoa hc và công ngh trên thế gii bt đu bùng n và xut hin dn nn kinh tế tri thc.

Không phi ngu nhiên XHDS được quan tâm tr li. Cho đến hin nay, tm rng và khái quát nht, mi xã hi hin đi đu được coi là cu thành bi ba tr ct chính, đó là nhà nước, th trường và XHDS. V đi th, nhà nước và th trường đã phát trin ngày càng đy đ toàn din, và cũng đã được nghiên cu khá sâu sc thu đáo.

 Riêng phn XHDS, cái chân th ba khá quan trng trong cái king kết cu ca mt xã hi hin đi, cho đến nay vn còn nhng khía cnh dường như chưa được hình thành tht đy đ và rõ nét, s phong phú và tính đa dng ca nó vn chưa được tìm hiu mt cách cn k, nht là đi vi nhng nước đang chuyn đi như nước ta.

Trên thc tế, Đng Cng sn Vit Nam t thi kỳ tin khi nghĩa 1945 đã da vào lc lượng ch lc là nhân dân, thông qua các đoàn thế cách mng do Đng lp ra, đ tiến hành đu tranh giành đc lp, bo v và xây dng đt nước. 

Theo quan nim khái quát hin nay thì Đng cng sn đã sáng sut, khéo léo vn dng mt b phn quan trng các t chc nhân dân nm trong phm trù XHDS, nhưng không dùng cái tên đã được triết hc hoá mà ngày nay đang tr thành thut ng ph biến.

Khong t 10 đến 15 năm gn đây, khái nim, tên gi XHDS nói trên mi dn dn vào Vit Nam bng rt nhiu con đường. Cùng vi vic thc hin đường li Đi mi ca Đng và Chính ph, nhiu t chc mi thuc XHDS trong nước và nước ngoài xut hin ngày càng nhiu và các hot đng ca chúng đã đem li nhiu kết qu tt, bt đu nhn được s ng h và hưởng ng tích cc trong xã hi. 

Tuy nhiên, do nhiu lý do: tính lch s, s thiếu ch đng quan tâm ca Nhà nước trước đây, tình trng ít thông tin và s hiu biết cn k… nên mc dù XHDS vn đang tn ti hin nhiên trong xã hi, nhưng không my khi được công lun s dng mt cách chính thc khái nim và tên gi này. V mt Nhà nước, đôi khi cũng có các cơ quan nêu ra yêu cu gii quyết các khó khăn v mt pháp quy đ các t chc XHDS hot đng có nn nếp, được qun lý chính thc bng lut, do đó s thun li hơn, thu được nhiu li ích hơn cho xã hi. Đến nay, Đng và Chính ph đã có nhng ch trương mang li nhiu hy vng mi cho các t chc và hot đng ca XHDS.

Thc hin ch trương nâng cao dân trí ca Đng và Chính ph, vic làm rõ v trí, chc năng, s đa dng ca XHDS, quan h gia XHDS vi các t chc nhà nước và th trường trong nước và trên thế gii, đc bit là trong điu kin toàn cu hoá đã m rng và nn kinh tế tri thc đang phát trin, cn được tiếp tc phân tích và ph biến rng rãi trong nhân dân. Trong my năm qua, được s ng h và giúp đ ca các cơ quan nhà nước hu quan, Liên hip các Hi Khoa hc và K thut (KH&KT) Vit Nam, và t chc CIVICUS quc tế(1)., Vin Nhng Vn đ Phát trin (VIDS) đã t chc nghiên cu chuyên đ XHDS. 

Mt phn kết qu nghiên cu đã được trình bày ti mt s hi ngh trong nước và quc tế, được nhiu trường và vin nghiên cu dùng làm tài liu tham kho. Nhn thy vic ph biến và trao đi rng rãi hơn nhng hiu biết v XHDS có th góp phn mang li b ích cho xã hi, Vin VIDS đã quyết đnh t chc viết quyn sách mà các bn đang có trong tay vi tiêu đ: Xã hi dân s - Mt S vn đ chn lc.

Quyn sách được chia làm 5 chương:
* Chương I: Lch s hình thành và nhng khái nim cơ bn ca XHDS, do nhà nghiên cu Nguyn Vi Khi, nguyên Vin trưởng Vin Ch nghĩa xã hi (CNXH) khoa hc, thuc Vin Mác – Lê, nguyên Thư ký T lý lun, Ban nghiên cu ca Th tướng Chính ph, hin là Phó ch tch kiêm Tng thư ký Câu lc b phát trin, biên son.

* Chương II:  XHDS trong bi cnh phát trin ca thếgii (thi đi kinh tế tri thc và hi nhp toàn cu hin nay), do Thc s Trn Chí Đc, nguyên là chuyên viên chính Vin Chiến lược và chính sách khoa hc và công ngh, B Khoa hc và Công ngh, hin là chuyên viên chính nghiên cu thuc Vin VIDS, biên son.

* Chương III:  Tình hình và đc đim ca XHDS Vit NamNhngmt tích cc và các vn đ cn hoàn thin, do PGS. TS Đng Ngc Dinh, nguyên Vin trưởng Vin chiến lược và chính sách khoa hc và công ngh, B Khoa hc và Công ngh, nguyên Vin trưởng Vin VTDS, hin là y viên Hi đng ca Vin, biên son.

* Chương IV: Thếgii hin nay và trong tương lai t mt góc nhìn ca nhng người dân -XHDS, do TS. Vũ Duy Phú, nguyên V trưởng khoa hc và k thut, nguyên Phó Ch tch kiêm Tng thư ký Hip hi Doanh nghip Đin t – Tin hc Vit Nam, hin là Phó

Vin trưởng Vin VIDS, biên son.
* Chương V: Phát trin XHDS thông  thái tương  xng vi nhà nước pháp quyn (NNPQ) hin đi là nhim v quan trng ca Vit Nam trong thế k XXI, do TS. Vũ Duy Phú biên son.
Như trên đã nói, XHDS là mt vn đ rt phong phú, quan trng và phc tp trong bi cnh ca thi đi mi, nhưng trước mt chúng tôi ch th đi sâu vào mt s ni dung có chn lc. Vì vy, chc chn quyn sách không khi có nhng thiếu sót. Rt mong quý v đc gi châm chước và góp ý kiến v đa chi vidsster@gmail.com. chúng tôi s nghiêm túc nghiên cu tiếp thu đ phc v cho nhng ln tái bn sau.

Nhân dp này, chúng tôi xin chân thành cm ơn các Cơ quan Nhà nước, Liên hip các Hi KH&KT Vit Nam và t chc CIVICUS, đã khuyến khích Vin VTDS tiến hành công vic nghiên cu có kết qu v XHDS trong thi gian va qua. 

Xin chân thành cm ơn các GS. Trn Phương, Đng Hu, Nguyn Mi, Chu Ho, Nguyn Quang Thái, TS. Mai Thanh Hi… đã đc bn tho và góp nhiu ý kiến sâu sc, xin chân thành cm ơn Ngân hàng Thế gii đã đng viên và tài tr cho vic viết và xut bn quyn sách này, và rt hân hnh cm ơn Nhà xut bn Tri thc đã nhit tình nhn xut bn quyn sách vi ch đ đang khá thi s nói trên.
Hà Ni, ngày 01 tháng 12 năm 2007

Thay mt nhóm tác gi Vũ Duy Phú
Nhân xét ca mt s đôc gi đu tiên nhn đc cun sách Xã hi dân sMôt s vn đ chn lc
XÃ HI DÂN S – MT VN Đ THI S
GS. Trn Phương(2).

XHDS là mt vn đ mi m đi vi phn ln người Vit Nam, k c các nhà khoa hc. Nó mi m ngay t tên gi. Đ chuyn t mt thut ng Latin sang tiếng Vit, người ta phi đn đo gia hai thut ng: “xã hi công dân” hay “XHDS”? 

Nó mi m c trong cách hiu ni hàm ca khái nim y: nhng lc lượng nào thì được bao hàm trong “XHDS”? Nó càng mi m cách hiu vai trò ca XHDS: phi chăng đó là mt lc lượng đi trng, đi tác, hay là mt lc lượng đi lp, đi kháng vi Nhà nước? By nhiêu vn đ ri rm v hc thut – mi ch xét v giác đ hc thut thôi – cũng đ cho chúng ta đánh giá cao công phu nghiên ca ca tp th tác gi cun sách, mc dù nhiu vn đ nêu ra trong cun sách mi ch là nhng gi m cho nhng suy nghĩ và tranh lun tiếp theo.

Tuy nhiên, giá tr ca cun sách không ch dng li ý nghĩa hc thut ca nó. Giá tr ln hơn ca cun sách là ch nó đt ra mt vn đ thi s: tin đ phát trin ca XHDS trong thế gii ngày nay và ngay nước ta. V ch đ này, tôi mun b sung mt vài khía cnh.

Nếu hiu XHDS là xã hi ca người dân thì ch t khi nhà nước xut hin mi ny sinh ra s phân bit gia nhà nước vàXHDS. Đc bit là khi nhà nước m rng vai trò ca nó đến mc tr thành nhà nước cc quyn, toàn tr, ln át c vai trò ca người dân, thì XHDS mi được đ cao như mt lc lượng đi lp, đi kháng vi Nhà nước. Tình hình này đã tng xy ra vào đêm trước ca cuc Đi cách mng Pháp thế k XVIII.

nước ta t ngày “Đi mi”, vic đ cao vai trò ca XHDS đã tr thành mt thc tế, mt vn đ thi s. Đ làm rõ vn đ này, cn đi ngược li thi gian v nhng năm 60 ca thế k trước. Hi đó, min Bc nước ta khi đu công cuc xây dng CNXH. Xây dng CNXH theo mô hình nào? 

Theo quan nim ca tt c các nước thuc h thng xã hi ch nghĩa lúc by gi thì nhà nước xã hi ch nghĩa – nhà nước ca dân, do dân và vì dân – phi có trách nhim lo cho dân tt c, t cái ăn, cái mc, đến vic hc hành, cha bnh. Chính là t quan nim y mà bao cp tr thành quc sách, mi xí nghip, ca hàng, trường hc, bnh vin đu tr thành trách nhim đc quyn ca nhà nước.

Chưa đy hai thp k sau, người ta phát hin ra rng xây dng xã hi ch nghĩa theo mô hình y thì ch dn đến nghèo đói. 

Vì nhà nước thì “lc bt tòng tâm”, còn nhân dân có nhiu kh năng làm thì không được làm. “Đi mi” chính là s bác b mô hình xã hi xã hi ch nghĩa mà trong đó, mi trách nhim đu dn cho Nhà nước. Điu đó cũng có nghĩa là tr li cho XHDS nhng vai trò vn có ca nó, k t kinh doanh, công nghip, thương mi – dch v đến m trường dy hc, m phòng khám bnh. 

Trong trường hp này, XHDS không phi là cái gi đi lp, đi kháng vi nhà nước, mà là nhng lc lượng xã hi hot đng trong hành lang pháp lý do nhà nước n đnh, cùng nhà nước chăm lo phát trin sn xut, nâng cao đi sng vt cht và văn hoá cho nhân dân. 

V mi quan h hài hoà gia nhà nước dân ch vi XHDS, li phát biu sau đây ca Tng thng Nga Putin đáng đ chúng ta suy ngm. Trong bài phát biu v “Chiến lược phát trin ca Nga đến năm 2020” ti phiên hp m rng Hi đng Nhà nước(3), ông nói:
“Mt nhà nước dân ch cn tr thành công c hiu qu đ giúp t t chc được xã hi công dân.”

Vi s kết hp hài hoà gia nhà nước dân ch vi XHDS, chúng ta có quyn tin tưởng rng tim lc to ln ca nhân dân s được phát huy đến mc ti đa nhm đi ti mt tương lai trong đó, nhà nước ngày càng mt đi vai trò thng tr giai cp ca nó, nghĩa là “t tiêu vong”, như c. Mác (Karl Marx) đã tng d kiến.
*
*                *
TOÀN DIN, SÂU SC, TÁO BO, NHƯNG HƠI QUÁ LC QUAN
GS. TSKH Nguyn Quang Thái(4).
“…Tóm li, có th nói ngn gn, đây là quyn sách tiếng Vit đu tiên được viết có h thng, hoàn chnh, sâu sc và tương đi toàn din chuyên v XHDS, có th dùng làm tài liu nâng cao tri thc cơ bn cho rng rãi người đc, và cũng có th làm tài liu tham kho rt b ích cho các nhà nghiên cu xã hi v ch đ này.

 Điu đc bit là các tác gi đã đưa ra mt cách đy đ không ch nhng khái nim cơ bn có h thng, nhng đánh giá chuyên gia khách quan, mà còn mnh dn đ cp nhng nhn đnh sâu sc, táo bo, thm chí hơi quá lc quan. Có th có nhng tranh lun, phn bác điu này, ý khác – không th tránh khi – song, đó chính là con đường ph biến góp phn tng bước, tng bước dn chúng ta ti chân lý…”
*
*                *
CHÍNH NHNG ĐIU ĐÓ CÀNG LÀM CUN SÁCH THÊM HP DN
TS. Mai Thanh Hi(5)

“…XHDS là mt lc lượng không phi đi lp vi nhà nước và th trường, mà nó có nh hưởng phi hp, điu tiết và phn bin nhng gì NNPQ mun xây dng đ qun lý đt nước và mt trái ca nn kinh tế th trường. Vi mt nhà nước tam quyn phân lp thì XHDS tham gia như là lc lượng th tư đ điu hoà phi hp, liên kết, to thành nhà nước “t quyn”, ging như trong âm có dương, trong dương có âm trong đ hình thái cc. Phi chăng trong tương lai mt xã hi phát trin, mt nn văn minh nhân bn và thông tu hơn s hình thành nên nhng quc gia có nn kinh tế phát trin kiu mi: bn vng và vì tt c mi người.

Đây tuy là cun sách ca nhiu tác gi, song li có cu trúc khá logic. Nó dn người đc t nhng khái nim cơ bn v XHDS, đc bit trong bi cnh thế gii toàn cu hoá, đa cc hoá và đa nguyên hoá ca nhiu quc gia phát trin. Cun sách cũng nêu nhiu nhn xét ca các nhà khoa hc và các nguyên th quc gia v mt trái ca nn văn minh hin ti. 

Mc dù không th nói ra, nhưng nếu nhân loi c tn ti và phát trin theo xu hướng hin nay, khó ai có th đoán chc rng nn văn minh này không b hu dit.

Nhiu tư duy ca cun sách nhc ta phi suy ngm và nghiên cu nhiu na đ đi đến nhn thc sâu hơn v thế gii ngày nay và XHDS phát trin trong tương lai. Tôi đng tình rng cn có cái nhìn xa và sâu hơn v vn mnh đt nước và s phn ca hành tinh – Trái Đt. 

Tôi thích thú, tuy chưa tho mãn, khi đc na cui ca quyn sách này. Tôi cho rng người viết tht thng thn, tâm huyết và “dám” nêu ra quan đim ca mình mà không phi “thăm dò” trước thái đ các chính tr gia. Khoa hc phi là như vy và mãi mãi phi là như vy. Có l chính điu đó làm cho cun sách càng thêm hp dn.

Ngoài nhng ưu đim rõ ràng ca cun sách, đương nhiên nó cũng không th hàm cha tt c nhng gì mà người đc mong mun. Còn nhiu ni dung na cn phi đ cp cho mt cun sách nói đy đ v XHDS. Chng hn, cun sách mi đ cp đến phn ni ca XHDS mà chưa “đào bi” ti phn gc ca nó, khi mà các tác gi mong xây dng mt xã hi tương lai phát trin c v đi sng vt cht (th xác) và đi sng tinh thn (tâm linh), điu mà trong kinh sách Pht giáo đã nói đến t lâu.

Mong sao, sau cun sách này, s có thêm nhiu nghiên cu sâu hơn v nhng điu đã nêu và nhng ni dung còn b ng v XHDS, nhm tht s làm rõ vai trò ca nó trong “t quyn liên kết” (Lp pháp – Tư pháp – Hành pháp – Công lun), góp phn hiu qu lái các xu hướng phát trin ca nhân loi sang mt nn văn minh mi – mt nn văn minh nhân bn, phát trin vì hết thy mi người.”

CHÚ THÍCH: XÃ HI DÂN S – Mt s vn đ chn lc, Vũ Duy Phú, Đng Ngc Dinh, Trn Chí Đc, Nguyn Vi Khi, Nhà xut bn tri thc tr.

(1)CIVICUS – Mt t chc phi chính ph quc tế, tên là Liên minh Thế gii vì s tham gia ca Công dân (World Alliance for Citizen Participation).

(2) Trn Phương là Ch tch Hi Khoa hc Kinh tế Vit Nam, Hiu trưởng Trường Đi hc (dân lp) Kinh doanh và Công ngh Hà Ni, nguyên y viên Trung ương Đng Cng sn Vit Nam (Khóa IV và V), nguyên Phó Ch tch Hi đng B trưởng.

(3) Thông tn xã Vit Nam: Tài liu tham kho đc bit, s 040 – TTX ngày 21/2/2008

(4)GS. TSKH Nguyn Quang Thái, nguyên Phó vin trưởng vin chiến lược phát trin, B Kế hoch và Đu tư, hin là Phó ch tch kiêm Tng thư ký Hi Khoa hc Kinh tế Vit Nam.

(5) TS. Mai Thanh Hi, Ch tch Hip hi Doanh nghip Đu tư nước ngoài ca Vit Nam; Thành viên Ban tư vn cp cao ca Chính ph; Phó Ch tch thường trc Hi hu ngh Vit Nam – Hàn Quc.


No comments:

Post a Comment

Những Sự Thật Cần Phải Biết