Sunday, June 15, 2014

Dễ hoài niệm Ngày Quân Lực 19/6, tôi xin cúng hiến quý thân hữu/chiến hữu bài: “Những Kỹ Niệm Khó Quên Tại Trường Bộ Binh Fort Benning, GA, USA”


  “Những Kỹ Niệm Khó Quên Tại Trường Bộ Binh Fort Benning, GA, USA”
- Kính thưa quý chiến hữu thân thương các cấp thuộc QLVNCH,
- Kính thưa quý dộc-giã tại quốc-nội cũng như tại hãi-ngoại,

Dễ zuy trì truyền thống tốt dẹp về “NGÀY QUÂN LỰC” thuộc QLVNCH, hệ-thống BTGVQHVN xin gỡi dến quý Vị fần hồi-ký “Những Kỹ Niệm Khó Quên Tại Trường Bộ Binh Fort Benning, GA, USA” cũa ông TÐP liên quan dến cuộc sinh-hoạt tập-thễ tại quân trường Bộ Binh Fort Benning, GA USA -- quân trường bộ-binh vĩ-dại nhất thế-giới -- cũa một số sĩ-quan Việt nam dược xem như là tinh-hoa cũa QLVNCH cách dây TRÊN một nữa thế kỹ.
Một fần là zo yếu-tố thời-gian vì dã quá lâu, fần còn lại là zo tuỗi tác ãnh-hưỡng dến trí nhớ, nếu có diều gì không dược chính xác, tác-giã xin quý chiến-hữu bỗ-túc giùm cho.

Thay mặc cho tác-giã, chúng tôi xin chân thành cám ơn.

Thân ái,

Matthew Trần (TDP)
chũ-nhiệm VN

- Kính thưa quý chiến hữu thân thương các cấp thuộc QLVNCH,
- Kính thưa quý dộc-giã tại quốc-nội cũng như tại hãi-ngoại,

Dễ zuy trì truyền thống tốt dẹp về “NGÀY QUÂN LỰC” thuộc QLVNCH, hệ-thống BTGVQHVN xin gỡi dến quý Vị fần hồi-ký “Những Kỹ Niệm Khó Quên Tại Trường Bộ Binh Fort Benning, GA, USA” cũa ông TÐP liên quan dến cuộc sinh-hoạt tập-thễ tại quân trường Bộ Binh Fort Benning, GA USA -- quân trường bộ-binh vĩ-dại nhất thế-giới -- cũa một số sĩ-quan Việt nam dược xem như là tinh-hoa cũa QLVNCH cách dây TRÊN một nữa thế kỹ.
Một fần là zo yếu-tố thời-gian vì dã quá lâu, fần còn lại là zo tuỗi tác ãnh-hưỡng dến trí nhớ, nếu có diều gì không dược chính xác, tác-giã xin quý chiến-hữu bỗ-túc giùm cho.

Thay mặc cho tác-giã, chúng tôi xin chân thành cám ơn.

Thân ái,

Matthew Trần (TDP)
chũ-nhiệm VN Homebound Newsletter Network 1,2&3 // VHNN


<<<>>> 

Những kỹ-niệm khó quên tại trường Bộ-binh Fort Benning , GA , USA
Houston, Texas  May 2003


(Fần I)

TÐP

Sau khi Hoa-kỳ thay Fáp tại chiến-trường Việtnam, nỗ-lực dầu tiên cũa HK là tỗ-chức việc huấn-luyện quân sự cho sĩ-quan VN thuộc mọi ngành/mọi quân-binh-chũng. Công cuộc huấn-luyện dược tỗ-chức trên toàn lãnh thỗ Hoa-Kỳ, dó là chưa kễ, một số chương-trình huấn-luyện còn dược tỗ-chức tại một vài dịa-diễm ngoài nước Mỹ tùy theo nhu-cầu, nhưng trường Bộ Binh Fort Benning ỡ Georgia -- quân-trường Bộ-Binh nầy dược xem là vĩ-dại nhất thế giới -- nỗi bật vì quân trường nầy dược xữ-zụng nhiều nhất.

Nhân thễ dây, tôi xin mô tã sơ qua về lịch sữ cũa quân trường vĩ dại nầy:
Quân trường Fort Benning dược thiết lập vào năm 1918 và lấy tên cũa thiếu tướng Henry L. Benning dặt cho quân trường. Quân trường Fort Benning chiếm một ziện tích 181,626 acres. 93% nằm trong lãnh thỗ cũa Tiễu bang Georgia, fần còn lại (7%) nằm trong lãnh thỗ cũa Tiễu bang Alabama láng giềng . Hiện có một quân số là 34,834 dễ fục vụ cho quân trường nầy.
Khi nói tới trường Bộ Binh Lục Quân HK tại Fort Benning, GA, chúng tôi cũng xin lưu ý với quý dộc giã là những zanh tướng dương thời cũa Hoa Kỳ mà tiếng tăm vang zội khắp thế giới, dều fãi thụ-huấn quân sự tại dây dễ bước lên các nấc thang binh nghiệp cũa họ, ví zụ:

- Dại Tướng Colin Powell: Vị tướng za den dầu tiên giữ chức Tỗng Tham Trưỡng Liên Quân cũa quân dội HK và sau dó, dã giữ chức Tỗng Trưỡng Ngoại Giao  trong chánh fũ cũa đương-kim Tỗng Thống G. W. Bush (nhiệm kỳ dầu tiên) cũng dã thụ huấn tại dây.

- Dại tướng H. Norman Schwarzkopf: Vị Tỗng Tư Lệnh Quân Dội Dồng Minh dã chiến-thắng thần tốc Iraq: Bão Sa Mạc (Desert Storm) trong thời-gian kỹ-lục…dúng 100 giờ, cũng dã thụ huấn tại dây.  
Hai zanh tướng nầy dã có zịp chiến dấu tại chiến trường Việtnam khi còn mang cấp bực sĩ quan  cấp uý/tá.
Những “lớp”(bằng cấp) mà hai vị tướng nầy dều fãi thụ huấn tại Fort Benning thì những SQVN cũng dã trãi qua như các lớp Ðại Dội Trưỡng, Tiễu Doàn Trưỡng (Bộ Binh Cao Cấp), vv. Chĩ có khác một diều là các SQVN dã thụ huấn trong thời gian trước hai vị tướng nầy xa (hai vị nầy trẽ hơn chúng tôi nhiều). Lễ dương nhiên, các môn học cũng tùy theo thời gian mà hiện-dại-hóa. Thêm vào dó, trong giai doạn nầy, các SQVN dược thụ huấn qua chương trình huấn luyện có SQ thông zịch viên dãm trách.

Trong những giai doạn kế tiếp, khi mà các sĩ quan VN dã có khã năng thụ huấn với vốn liếng Anh ngữ cũa chính mình, hằng năm BQP/VN gỡi qua quân trường nầy thông thường từ 5 hoặc 7 SQ theo học chung với các SQ Hoa kỳ và các SQ Dồng Minh khác.

Tuy là nói các SQ Dồng Minh cùng học chung một lớp với các SQ Hoa Kỳ, nhưng khi dược huấn luyện trong các lãnh vực có tính cách “tối mật” như: chiến tranh hóa học, vi trùng và fóng xạ (chemical, biological and radiological warfare) thì nhà trường chĩ zạy cho SQDM cái khái niệm căn bãn về cách “fòng ngừa” bom nguyên tữ “qualoarờmăng” mà thôi! Vào những giờ huấn-luyện di sâu vào các lãnh vực tối mật trên, nhà trường cho SQDM nghĩ.
Chúng tôi xem sự kiện nầy là tất nhiên …chẵng ai thắc mắc gì.
Vào giai doạn dó, SQVN chúng ta, không ai nghĩ là VC có khã năng zùng loại vũ khí hóa-học hoặc vi trùng tại chiến trường Miền Nam. Như chúng ta dã chứng kiến vũ khí cũa VC vào thời gian dó chĩ có năm ba khẫu súng mousqueton zo Tây dễ lại mà thôi.
Tuy vậy, tôi cũng dễ ý về khái niệm fòng vệ một vụ nỗ bom nguyên tữ từ xa thường xãy ra trong chương trình thí-nghiệm một vụ nỗ bom nguyên tữ như sau:
- Khi dược biết thời gian (T time) vụ nỗ nguyên tữ bắt dầu từ xa, fãn ứng dầu tiên là fãi gập người xuống, dưa một cánh tay lên áp sát dôi mắt dễ bão vệ mắt, vì ánh sáng cũa sức nỗ nguyên-tữ  sẽ làm mù mắt ngay lập tức.
- Fóng người dến cái hốc nào dó hoặc sau một mô dất cao dễ núp. Vì sức gió zo vụ nỗ (tiến chậm hơn ánh sáng) sẽ ào ào tiến dến, sẽ làm sập các cây cối, nhà cữa…chúng ta có thễ bị chết zo hiễm họa nầy.
- Dồng thời nhiệt lực dược tạo ra zo vụ nỗ nguyên tữ cũng tiến nhanh dến dốt cháy những vật gì trên dường di cũa sức nóng.
Thiệt hại nặng/nhẹ thì tùy theo khõang cách & cỡ quã bom ..vì vậy các công ốc bằng kim loại bị mềm và oằn di zo sức gió và sức nóng hoặc con người bị cháy ra thành than là chuyện có thễ xãy ra.
- Nếu chúng ta thoát khõi các hiễm họa vừa mô tã trên, nhưng không may vì chúng ta không dược trang-bị một loại y-fục dặc biệt dễ fòng ngừa fóng xạ thì cái chết vì fóng xạ nguyên-tữ sẽ dến sau một thời gian dau dớn về thễ xác.
- Tiếp theo là chúng ta fãi nghĩ dến sự an toàn về thức ăn, nước uống trong khu vực bị fóng xạ, vì những nhu cầu dó sẽ trỡ thành dộc zược dễ giết người.
Fương fáp fòng vệ thụ dộng như vậy, yếu tố an toàn chĩ căn cứ trên nguyên tắc/lý-thuyết mà thôi, vì trên thực tế còn fãi căn cứ vào cỡ quã bom lớn/nhõ cũng như khoãng cách xa/gần như thế nào so với diễm nỗ.
Nói tóm lại: mong sao nhân loại sẽ không chứng kiến bom nguyên tữ nỗ -- như zân Nhật Bỗn --  là tốt hơn.

Thĩnh thoãng, tôi nghĩ dến tên hề (clown) Bắc Hàn: Kim Jung Il, chũ-tịch Bắc Triều Tiên, không biết tên nầy dược mấy quã nguyên tữ to nhõ ra sao mà cứ di zọa zẫm thiên hạ .. mà tôi thấy thối chí quá !!

 Có lúc sĩ-số sĩ-quan VN (thông thường là trung úy hoặc dại-úy, thĩnh thoãng có một vài SQ cấp bậc thiếu-tá và trung tá) tại dây lên dến trên zưới 200 người.

Dễ chuẫn-bị cho việc huấn-luyện nầy, vào dầu năm 1956 (1955?) một số SQ Việt nam cấp úy dược BQP/VNCH biệt fái qua trường bộ-binh Hoa-Kỳ: Fort Benning, GA dễ fục-vụ song song với các school training departments -- mỗi sĩ-quan thông-zịch-viên (SQ/TZV) cho một department -- hầu giúp nhà trường huấn luyện sĩ-quan Việt nam.
Tôi dược dặc-trách việc huấn-luyện mọi giai-doạn về súng cối 81m/m và súng cối 4.2 inch.

Diều dáng nói nhất ỡ dây đối với các sĩ-quan khóa-sinh (SQKS) hay sĩ-quan thông-zịch-viên (SQ/TZV) khi về trình-ziện trung ương, việc trước tiên là fãi vào Bộ TTM Phòng Quân-Huấn (Ban Du-Học) dễ lo thũ-tục giấy tờ.
Vào thời gian đó, dại-úy Trần d Thg làm trưỡng Ban Du Học. Tánh tình d/úy Thg khó khăn... mặt mày ông khi nào cũng nhăn nhăn … nên SQ dược chĩ-dịnh zu học dến trình ziện ông, ai ai cũng ngán, không ưa ông cho lắm nhưng không ai zám tõ thái-dộ. Mỗi khi vào trình-ziện, ông thường hay bắt bẽ về cách fục sức ...ai ai cũng lo sợ … biết dâu chĩ vì một lỗi lầm nhõ mà ông "kèẹt" tên thì fiền lắm.
Một người bạn thân, Tr. uý L, khi vào trình ziện ông .. vì đứng hơi gần bureau ông quá, ông ngước mắt lên và hất hàm bão:
"Trung-úy dịnh nhìn gì trong xấp tài-liệu trên bàn tôi ?"
Tr/úy L. vội thụt lui vài bước .. gấp!
Những SQ dã trình-ziện xong (sau khi dã nắm được dầy dũ giấy tờ trong tay), ra về còn ngoái cỗ lại nhìn, đưa nắm tay về fía văn-fòng ông làm bộ hăm he cho đỡ tức.
(2003- Bây giờ, Dại Tá Trần D Th. chĩ ỡ cách nhà chúng tôi mấy miles mà thôi)
(tôi sẽ kễ chuyện trớ trêu liên quan về d/ú Thg sau nầy).

Số sĩ quan dược chọn tự xem như là may mắn vì vừa dược xa chiến trường một thời gian từ 6 dến 9 tháng, vừa dược biết nước Mỹ và khi hồi-hương, còn mang về dược chút dĩnh dôla, nếu biết tiện tặn, không fung fí.
Vì trong thời-gian zu-học, các SQ dều dược thuyên-chuyễn về Trung Tâm 3 Quãn-Trị Tài Chánh như là thặng-số, chúng tôi dều fãi dến dây dễ lo thũ-tục lương bỗng. Tiếp theo là di làm thũ-tục passport /visa, rồi dến Sỡ Cắt May thuộc Cục Quân Nhu dễ may các loại quân fục cần-thiết. Nếu tôi nhớ không lầm thì chúng tôi dược may một bộ quân-fục màu vàng bốn túi (số 1 mùa hè), 1 bộ quân fục màu cứt ngựa 4 túi (mùa đông) một vài bộ kaki vàng (số 2 mùa hè) và hình như còn cái áo choàng màu cứt ngựa dễ zùng vào mùa dông nữa thì fãi (có thễ tôi lẫn lộn với lúc đi cắt may khi tôi dược bỗ nhiệm vào chức-vụ Tùy Viên Quân Lực tại Dại Hàn).

Khi lên dường, bằng máy bay Pan Am (loại cánh quạt, lúc dó chưa có máy bay thương-mãi bằng fãn-lực) chúng tôi di từ Sàigòn dến Manila, Philuậttân và từ dây, bay dến Honululu dễ tiếp tế xăng. Chặng dường bay cuối cùng lại  zài nhất là từ Honolulu dến San Francisco. Sau khi ỡ lại vài ngày tại dây chờ làm thũ-tục zi-chuyễn nội-dịa nước Mỹ, chúng tôi dược cấp vé tàu lữa hạng nhất (có giường nằm ngũ) dễ di dến thành fố Columbus, GA, dịa-diễm cuối cùng. Tại dây, có xe bus nhà trường chờ sẵn đễ dưa về trường bộ-binh Fort Benning ỡ ngoại-ô thành fố. Ðây là giai-doạn sơ-khỡi vào nước Mỹ dễ thụ-huấn.

Dó là theo thũ-tục thông thường nhưng một dôi khi dã không xãy ra như vậy:

Một hôm, chúng tôi ỡ tại trường Fort Benning -- lúc nầy thì tôi dã fục vụ như là SQ/TZV -- và dang chuẫn bị xe bus dễ ra ga xe lữa cũa thành fố Columbus dễ dón 4 vị SQ/TZV dang qua dáo nhậm nhiệm-vụ dợt sau, thì bất ngờ một chiếc xe hơi cũ mang bãng số xe cũa tiễu-bang California zo một sĩ-quan VN (trung uý Ngói) lái, dang lù lù tiến vào trường và dến khu vực chúng tôi ỡ. Hõi ra thì biết dược: dó là những sĩ-quan TZV mới qua mà chúng tôi dang chuẫn-bị di dón !! Sự việc xãy ra như sau: khi các sĩ-quan nầy đến San Francisco, các bố nhận dược vé xe lữa zo SQ chuyễn-vận HK cung cấp, nhưng lại không muốn zi chuyễn bằng xe lữa; các bố muốn zi chuyễn bằng xe hơi cho dược tự zo hơn!! Thế là các bố ra fố San Francisco tậu một chiếc xe cũ và cứ thế mà lái từ Tây sang Dông dường zài hơn 3 ngàn cây số mà chẵng có bằng lái (US), bão-hiễm xe.. luật lệ dường xá cũng chưa biết…thế mà cũng dã dến nơi an toàn !!  Thật là may !!

Kũng may cho họ là vị SQLL/VN Đại Úy Lâm: dại ziện cho doàn khoá sinh VN zễ tính, nên không bị đặt thành vấn đề. Nếu gặp vị chi huy khó tính, 4 SQ mới tới đáo nhiệm zám bị lãnh vé máy bay và trỡ về VN trong tuần tiếp theo đễ lãnh phạt ỡ nhà gian kỹ-luật cũa zành riêng cho SQ tại TTM !!

Thũ-tục hồi-hương sau khi mãn khóa lại là một chuyện khác: các SQKS cũng như SQ/TZV dược nhà-trường cho tự-zo chọn lựa fương-cách zi-chuyễn từ nhà trường (Fort Benning, GA) qua miền Tây (San Francisco, CA) dễ lên máy bay hồi-hương.

Nếu chúng ta dễ cho nhà trường quyết-dịnh thì họ sẽ cung cấp vé xe lữa hạng nhất (có giường ngũ), nhà hàng ăn trên tàu, từ thành fố Columbus dến San Francisco như lúc di qua. Nhưng thông thường thì da-số  SQVN cũng như các sĩ-quan dồng minh khác, xin dược tự túc fương tiện zi chuyễn.

Có người thì sau khi mãn khóa, cùng vài ba người bạn zùng chung chiếc xe hơi sẵn có, tự lái đi về hướng Tây như những người zu-lịch: trên hướng về, họ zùng bãn-dồ dễ xem thữ có thành fố nào dáng thăm thì ghé xem cho biết và tùy theo dó ỡ lại chơi vài ba ngày, cuối cùng sẽ dến San Francisco. Sau khi trình-ziện cơ-quan có trách-nhiệm lo chuyến hành trình cuối cùng từ San Francisco về Việtnam (SG), họ dưa xe ra các used car dealer (ngưòi mua bán xe cũ) ỡ San Francisco dễ bán.
Số dông SQVN khác thì di xe bus (tôi dã làm như vậy) và họ cũng vạch một lộ-trình qua các thành fố hay zanh lam thắng cãnh nào mà họ muốn zừng chân dễ xem, có thễ ỡ lại vài ba ngày theo ý muốn cũa mình .. cuối cùng cũng dến San Francisco.

Nên biết: xe bus "Greyhound" chạy dường trường cũng tiện nghi như máy bay vậy: Xe dược trang-bị máy lạnh; ghế ngồi có thễ dược diều chĩnh đễ người xữ-zụng zuỗi thẵng chân nằm ngũ như ghế trên máy bay; trên xe có W.C.  Xe thường chạy dộ 3-4 giờ thì dến một trạm ngừng dễ zu-khách lên xuống, trong lúc dó, những zu-khách dường xa như chúng tôi có thễ xuống xe dễ zùng bữa ngay tại bus station.

Việc bồi hoàn về chi fí chuyễn-vận tự-zo dược tính theo số lượng miles từ thành fố Columbus dến San Francisco (tôi không nhớ 1 mile dược tính là bao nhiêu) nhưng chúng tôi nhận thấy là nhà trường dã bồi-hoàn trước cho chúng tôi một cách rộng rãi.

Việc zi chuyễn cuối cùng từ San Francisco dến VN thông thường dược giới-chức HK dặc-trách lo zi-chuyễn: Chúng tôi sẽ dáp máy bay Pan Am di dến Honululu dễ tiếp tế nhiên-liệu, cũng như thông lệ, chúng tôi dược ỡ lại qua dêm và nhân zịp nầy, chúng tôi di thăm các bờ biễn hoặc fố xá tại dây trước khi lên máy bay tiếp-tục hành trình về VN.

Tôi có biết một trường-hợp đặc-biệt: một SQ/TZV, trung úy Th. sau khi mãn-nhiệm, khi dến San Francisco, anh ngõ ý với vị SQ Hoa-kỳ đặc-trách lo về chuyễn-vận cho SQ Ðồng-Minh là anh muốn di chặng dường chót đễ hồi hương trên một hàng-không mẫu-hạm (hkmh)!!
Viên SQ Hoa-Kỳ tõ vẽ ngạc nhiên, nhướng dôi mắt to nhìn anh .. ông ta dưa tay với cái máy diện-thoại và quây một số nào dó. Sau một thời gian thão-luận, anh ta gác máy nhìn tr/úy Th. một cách thân thiện, mĩm cười và cho biết là lời yêu-cầu cũa Tr. uý Th. dược chấp thuận … nhưng vị SQ nầy lưu ý là anh Th. sẽ fãi chờ dợi thêm 2 tuần nữa dồng thời cũng cho biết thêm là cuộc hành trình sẽ lâu hơn vì còn fãi ghé vài nơi như Nhật-bãn rồi về Subic Bay và từ dó, anh sẽ di máy bay về Sàigòn. Anh Th. trã lời là không trỡ ngại ...
 (vì ỡ dâu, bao lâu dều dược HK trã "per diem" dều dều mà !!)

Khi tr/uý Th. lên chiếc hàng-không-mẫu-hạm (hkmh) thì dược họ vui vẽ tiếp dón. Anh dược sống như môt SQ fi-công (Không Binh cũa Hãi-quân). Chiếc hkmh to lớn.. bề ngang cũa thân tàu nơi rộng nhất thì nhõ hơn bề ngang sân dá banh một chút …còn chiều zài thì zài hơn hai cái sân football …Chiếc tàu khỗng lồ nầy chứa dược 4,000 người…Sinh hoạt trên hkmh như một thành fố nhõ vì có báo chí hằng ngày, rạp xinê, có TV, hình như muốn ăn lúc nào, chỗ nào cũng dược…miễn fí, v v . Thĩnh thoãng, anh dược mời lên boong xem các chiến-dấu-cơ fãn lực cất cánh và hạ cánh …
Sau khi lênh dênh dộ hơn hai tuần, cuối cùng chiếc hkmh dến Nhật Bãn. Tại đây anh cũng lên bến zạo chơi vài ba ngày. Nghe nói anh Th. cũng zùng zịp dó dễ “trã thù zân tộc”.. Tiếp theo, chiếc hkmh trực chĩ Subic Bay…chuyến nầy thì chĩ di mất dâu có 3, 4 ngày gì dó thôi ..và cuối cùng anh dược zi-chuyễn về Manila và từ dây, anh dáp fi-cơ dễ về  Sàigòn.

(Fần II)

Vào giai-doạn nầy, thiếu tá Tuấn (gốc Nhãy Zù) làm Sĩ Quan Liên Lạc. Sau khi mãn nhiệm, T. tá Tuấn hồi hương. Tiếp theo, dại-úy Lâm qua thay thế, có mang fu-nhân theo (sau nầy là Dại Tá Lâm, hình như có lúc dặc-trách Việt Tấn Xã thì fãi. Dại tá Lâm dược người ta biết nhiều về chương-trình "Người Zân Muốn Biết" thường chiếu lên TV hằng tuần).

Trước khi đi dến giai-doạn lên bục giãng bài cho khóa-sinh, chúng tôi: huấn-luyện-viên & thông-zịch-viên (HLV & TZV) ngày ngày fãi nghiên-cứu, tham-khão tài-liệu liên-quan về môn huấn-luyện cũa mình. Vấn-dề khó khăn nhất cũa SQ/TZV là fãi tự đặt ra các zanh-từ chuyên môn liên-quan dến dề-tài huấn-luyện hầu có thễ mô-tã dúng nghĩa hay tên cũa bộ fận mà chúng tôi fãi giãng giãi cho khóa sinh. Ðễ cho nhiệm-vụ thông-zịch được trơn tru suôi sẽ, thĩnh thoãng chúng tôi họp nhau dễ trao dỗi quan-diễm cũng như giúp nhau dễ tạo ra các từ-ngữ chuyên-môn mới, hoặc dộng-từ mới vì quân-dội Việtnam Cọng-hòa trong giai-doạn fôi thai nầy chưa có một cuốn tự-diễn zanh-từ chuyên-môn quân-sự.
Trước ngày chúng tôi (HLV & TZV) thật sự giãng bài cho khóa-sinh, chúng tôi fãi thực-hiện một màn "rehearsal" (còn gọi là “dry run” mà nôm na theo tiếng Việt gọi là “zược”) dễ xem thữ có vấp váp hoặc có chỗ nào tối nghĩa cần fãi sữa dỗi thì đó là cơ-hội cuối cùng dễ hoàn-hão-hóa trước khi thực-hiện màn giãng bài thực-sự (còn gọi là “wet run”).
Fần huấn-luyện lý-thuyết thường dược tỗ chức trong các công ốc  thiết trí như một hội-trường nhõ chứa vào quãng từ một 150 dến 300 người.
Việc thực-hiện màn rehearsal thì cũng giống như thực-hiện màn giãng bài thực-thụ: chúng tôi cũng mang micro, các trợ-huấn-cụ (các fóng dồ, hay zụng cụ zành cho buỗi giãng-huấn) dều dược sắp sẵn.
HLV & TZV, mỗi người mỗi bên, dứng trên bục gỗ cao như cái sân khấu sau cái podium có tên mình. Thĩnh thoãng, chúng tôi cũng di lui di tới, zùng pointer (gậy chĩ diễm) dễ chĩ vào các fóng-đồ hay trợ-huấn-cụ dặt trên sân khấu … nhấn mạnh những diều mà chúng tôi dang giãng giãi.
Trong một vài trường-hợp, số trợ-huấn-cụ cùng một loại nhưng được dặt tại nhiều dịa-diễm gần chỗ khóa-sinh ngồi dễ cho họ quan-sát zẽ zàng hơn. Trong trường-hợp nầy, các huấn-luyện-viên fụ (thường thường là hạ-sĩ-quan chuyên môn thuộc ngành liên-hệ) cũng fãi có mặt dầy dũ. Hễ sau khi chúng tôi nói zứt một câu/doạn thì họ fãi zùng pointer (gậy chĩ điễm) chĩ chõ vào trợ-huấn-cụ liên-hệ dễ cho khóa-sinh theo zõi, ghi nhận…

Nếu fần huấn-luyện cần dược thực hiện ngoài trời, trong rừng thì sao?
Chúng tôi cũng fãi làm cuộc rehearsal tương tợ nhưng chĩ có khác một diều là khi cần fãi biễu ziễn về tác-xạ hay làm nỗ một chất nỗ, chúng tôi cho "thông qua" qua màn nầy.
Các khóa sinh dược ngồi trên zàn cao có mươi mấy hàng băng dễ ngồi mà chúng tôi thường gọi là bleacher, ít khi có mái lợp. Riêng HLV& TZV (luôn luôn hướng về fía có mặt trời, còn khóa sinh thì khõi bị chói mắt) chúng tôi thì nắng mưa, tuyết gì cũng fãi chịu. Lẽ dương nhiên chúng tôi luôn luôn mang mũ "huấn-luyện-viên" và chuẫn-bị sẵn sàng áo tơi.
Thĩnh thoãng, lớp học dòi hõi sự tham-gia cũa các SQ/TZV khác ngành dến fụ giúp như trường hợp các môn học dòi hõi khóa-sinh chia ra từng toán nhõ 6 hoặc 8 người trong các lớp zạy về vũ-khí, hoặc máy truyền tin v v …vì vậy, SQ/TZV không những fãi thành thạo về môn chánh cũa mình dãm trách mà còn fãi có sự hiễu biết các môn khác khi có nhu-cầu huấn-luyện như vừa mô tã.
(Cũng vào giai-doạn dó, không fãi Việtnam là nước zuy nhất có chương-trình huấn-luyện quân-sự tại quân-trường Fort Benning mà fãi qua thông-zịch-viên, Dại-Hàn cũng có chương-trình huấn-luyện tương-tợ cho sĩ-quan quân-dội Dại-hàn nhưng trong một fạm-vi giới-hạn hơn)

Lương bỗng & trợ-cấp

Trước khi xuất-ngoại, chúng tôi dược chính fũ cho mang theo một số tiền (dộ trên zưới 1,500.00 dôla?). Tiền VN dược dỗi ra dô la theo hối-xuất (năm 1956/57) là 35 dồng VN/ dôla (sau nầy – 1964 – hối-xuất dược nâng lên là 75 (?) hay 118 dồng (?) cho một dola). Zẫu sao di nữa hối-xuất chuyễn dỗi như vậy cũng rất có lợi cho chúng tôi.

Một số sĩ-quan từ các quân-khu xa xôi (miền Trung) về trung-ương trình-ziện dễ zu-học, vì thiếu chuẫn-bị nên khi cần mang tiền theo, dã không có dũ số tiền dược chính fũ cho fép, nên dã xoay xỡ bằng cách thõa thuận riêng tư với các sĩ-quan bạn cùng zu-học trong Nam cho có dũ số tiền dễ dỗi ra dôla và sau dó, chia nhau thế nào dễ cho cã dôi bên dều hưỡng lợi.
Ngoài số tiền chúng tôi dược dỗi theo hối-xuất dôla dặc-biệt trước khi xuất-ngoại, mỗi sĩ quan khóa-sinh (SQKS) cấp úy dược chuyễn một fần lương hằng tháng trị giá 30 dola. Sĩ quan cấp Tá dược chuyễn 40 dôla/tháng. Fần tiền lương còn lại có thễ dễ cho vợ con ỡ nhà lãnh. Những SQ dộc thân thì dễ zành dó và sẽ truy lãnh sau ngày hồi hương.

Ngoài fần lương tháng khiêm-nhượng trên, mỗi sĩ-quan chúng tôi dược chính-fũ HK trợ-cấp mỗi ngày 5 dola. Như vậy là mỗi SQKH có 180/190 dôla mỗi tháng kễ luôn cã tiền lương.
Riêng các sĩ-quan thông-zịch-viên (SQ/TZV) dược BQP Việtnam chuyễn trọn vẹn lương theo hối-xuất dặc-biệt, vì thế, sau khi cọng lại cã hai bên, chúng tôi hãnh ziện và thường tán fét với nhau là lãnh tiền không thua gì sĩ-quan Mỹ (da số chúng tôi mang cấp bậc trung uý) !!
Tiền bạc chúng tôi dược zư zã như vậy nên chúng tôi thĩnh thoãng cũng hay xài fung fí:
Tại VN vào lúc dó, hễ nói dến máy thu thanh (radio) là nghĩ dến loại nhập cãng từ Holland, nhưng khi qua Mỹ thì chúng tôi không thèm chơi loại nầy nữa mà nghĩ dến các máy thu thanh xách tay loại Zenith 8 bands hay 11 bands giá 180 dola (tính theo thời giá bây giờ 2003 là 1,500 dola).
Về máy hát (phonograph/record player) thì vào thời dó tại VN cũng có người zùng nhưng hiếm hoi lắm chĩ một vài gia dình người Fáp mới zùng nhưng loại máy hát cũ …chĩ xài dĩa nhựa với tốc dộ 78 rpm. Kim chạy dĩa bằng thép thì fãi mài di mài lại sau mỗi lần zùng xong dễ xài lại. Trước khi nghe, fãi lên zây thiều !!
Ỡ nước Mỹ vào thời dó thì họ không xài loại dĩa 78 rpm nữa mà họ dều zùng loại máy xài loại dĩa LP 33 1/3 rpm và loại dĩa 45 rpm. Kim dễ chạy dĩa thì zùng loại kim với dầu có chất kim kương …và không fãi mài lại dễ zùng vì loại kim nầy có thễ zùng mấy trăm giờ rồi mới bõ di. Loại máy mà chúng tôi thường zùng là loại RCA cũa Mỹ.  Việc “fãi lên zây thiều” dễ máy chạy dã trỡ nên chuyện trong quá khứ.
Vào giai doạn dó thì tại HK cũng dã xài máy thâu băng cũng zo RCA sãn xuất. Ngoài ra, chúng tôi thường mua loại máy Webcor dễ xài. Máy nầy rất dược thông zụng.
Về dồng hồ deo tay thì chúng tôi xài Longines: loại dồng hồ có hình zạng mõng .. lép kẹp! Còn về máy ãnh thì loại thông thường là Kodak thì không thèm zùng mà tranh nhau xài loại  Leica cũa Dức.
Các sĩ-quan khóa sinh dều ỡ trong những nhà lầu hai tầng bằng gỗ: tầng trệt 12 người, tầng trên cũng vậy. Mỗi người dược ỡ trong một khung trống tương dối thoãi mãi fân cách nhau bỡi một "bức chắng" bằng gỗ. Gồm có một cái giường sắt cho một người nằm, một cái bàn nhõ, cái ghế, cái dèn trên bàn zùng dễ ngồi học và một cái tũ dứng cao bằng kim-khí. Các SQ khóa sinh fãi trã 6 dôla mỡi tháng.
Ỡ mỗi tầng dều có máy bán coca cola, giá một chai là 5 cents. Một bên là một cái tũ lạnh lớn, SQ khóa-sinh có thễ zùng dễ chứa trái cây như cam, nho, dào (tiễu bang Georgia là xứ sãn xuất dào nỗi tiếng vì vậy, tiễu-bang nầy còn có một cái tên khác là "Peach State"), một vài dồ uống riêng tư. Cạnh dó, có cái diện-thoại zùng dễ liên lạc  “free” trong fạm vi quân trường.
Một dầu building, zùng làm nhà vệ-sinh, bồn rữa mặt và fòng tắm chung. Ỡ liền sau building nầy, có lò sưỡi bằng than dá. Tiết-dộ trong nhà dược chĩnh vào một mức thoãi mãi tỗng quát nhưng người xữ-zụng có thễ diều chĩnh cái window cung cấp sức nóng cũa mỗi fòng tùy theo sỡ thích. Ỡ ngoài là bãi dậu xe zành cho sĩ-quan khóa-sinh vì hầu như sĩ-quan Hoa-kỳ nào cũng có xe hơi.
Sĩ-quan dồng minh các nước khác – cũng như các sĩ-quan VN – cũng có người mua xe hơi cũ với giá từ 100 dôla cho dến 300 dôla là có thễ xữ-zụng dược rồi. Tỹ-lệ số sĩ-quan khóa sinh VN mua xe hơi dộ vào quãng 10 %.
Chỗ ỡ cũa sĩ-quan thông zịch-viên cũng giống hệt như vậy, chĩ có khác một diều là mỗi ô vuông dược thiết-trí thành cái buồng có cánh cữa và có thễ khóa lại dược; người xữ-zụng cãm thấy có vẽ "riêng tư" hơn một chút. Chỗ ỡ loại nầy zùng cho sĩ-quan khóa-sinh cấp tá. Giá tiền cho mội tháng  hình như 7 dôla (hơn 1 dồng thì fãi?).
Hằng ngày, vào quãng dộ 9 AM, một dám fụ-nữ người za den, zo nhà trường mướn, dến các công ốc (chỗ ỡ cũa chúng tôi) dễ làm giường, zùng máy dánh bóng sàn nhà và làm sạch sẽ nhà vệ-sinh, fòng tắm v v. thông thường vào giờ dó thì chúng tôi dã di dến lớp học.

Cùng chung sống với người Mỹ, chúng tôi quan sát nhiều diều mới lạ mà không thễ thấy tại Việtnam:
-Vừa bước chân lên San Francisco, tôi hăm hỡ di xem fố, dồng thời di tìm tiệm ăn Tàu thuộc khu Chinatown. Vì thành fố S.F dược xây cất trên một vùng dồi núi nên khách bộ-hành hay xe cộ đều fãi leo zốc, xuống zốc liên tục. Trong zịp nầy, chúng tôi quan sát một bà Mỹ trẽ và rất dỗi ngạc nhiên khi thấy bà mang (cùi) sau lưng một đứa trẽ dộ 6, 7 tháng theo kiễu dồng-bào Thượng bên ta cùi dồ vật sau lưng … chĩ khác cái là người Thượng cùi dồ vật bằng cái zõ dan bằng mây, còn bà Mỹ trẽ nầy thì cùi dứa bé trong một cái bọc vãi ôm lưng.. thòng hai chân, tay ra ngoài. Dứa bé bị xóc xóc theo zịp bước cũa mẹ nhưng nó có vẽ cãm thấy thoãi mãi vì dang ngũ. Chưa hết, bà còn một thằng nhóc con dộ 2 tuỗi, thằng bé bị kiễm soát cách xa dộ hai thước bằng một sợi giây za cột zính dằng sau lưng nó bỡi một bộ fận bằng za ôm choàng fần thân ngực nó, dầu kia cũa sợi giây dược buột vào cườm tay bà ta. Thằng nhóc có vẽ thích thú cứ chạy qua chạy lại trong fạm vi hai thước dằng trước; hễ khi nào dứa trẽ chạy nhãy gần lề dường, bà zựt zựt cái giây mấy cái, thế là dứa bé hiễu ý mẹ nó, tránh xa mé dường cái. Tôi thán-fục cái sáng kiến nầy nhất vì trong khi bà ta zi-chuyễn với 2 dứa trẽ mà hai tay vẫn còn có thễ mang một vài dồ vật khác theo như ý bà muốn.

- Tại Việtnam, chó mèo dược nuôi zưỡng bằng cơm thừa canh cặn, nếu chưa dũ "dose" thì fãi tự-túc …mèo thì fãi bắt chuột, chó -- nếu ỡ nhà quê -- thì fãi chờ ai di ra dồng buỗi sáng dễ xỗ bầu tâm sự thì chạy theo …kiếm sống.

Tại Mỹ, thực fẫm zùng dễ nuôi chó, mèo là một kỹ-nghệ khỗng lồ; các nhà biến chế thực-fẫm zành cho chó mèo tranh nhau quãng-cáo trên TV như thực-fẫm cho người ăn vậy.
Nhà cữa cũa người Mỹ luôn luôn dóng kín vì ngày đêm xài máy diều-hòa tiết-độ nên việc nuôi mèo trong nhà thường tạo ra một hoàn-cãnh khó khăn khi mèo cần "fóng uế".
Người Việtnam thường có câu: "Việt Cọng làm gì cũng cũng zấu zấu, ziếm ziếm như mèo zấu c..." Thật dúng thế! Vì cuộc sống cũa chúng hoàn toàn zựa vào tham nhũng nếu không zấu ziếm cho khéo thì bị nhân zân fĩ nhỗ vào mặt. Mèo cũng vậy, việc nó fóng uế dâu fãi tốt dẹp gì mà di khoe! Dó là một "sự-cố" cần fãi che zấu, vì thế  bằng mọi cách, nó fãi che zấu cái "fạm-trường" nầy.
Căn cứ vào thói quen cũa mèo là sau mỗi khi "làm bậy" xong, mèo thường zùng hai chân sau lùa cát, sạn đễ che zấu "fạm-trường" (như Hồ zâm Tặc sau khi cưỡng zâm cô Nông thị Xuân) dễ lòi ra một tên Mán con không mang họ Nùng (Nguyễn Tất Trung) đành fãi thũ-tiêu "fạm-chứng" - cô Mán đẹp - vì vậy các thú-y zanh-tiếng HK hợp tác chặc chẽ với các hóa-học-gia nỗi tiếng cũa Mỹ – ngoài việc tạo ra "cầu tiêu" zành riêng cho mèo – còn fát-minh ra một zung-zịch (substance) mới nhìn qua thì giống như sạn cát lẫn lộn .. trông khêu gợi tới mức mà mèo khi cần "di cầu" thì nó fãi chọn dịa-diễm nầy. Zung-zịch nầy còn có dặc-tính là hễ gặp chất lõng là sẽ gây ra một fãn-ứng hoá-học (dông cứng) bằng cách tạo ra một hòn dá nhân-tạo, dồng thời cái mùi fân mèo khó ngữi kia cũng tan biến di luôn. Người nuôi mèo chĩ có việc "gắp" "cục dá" nhân-tạo …ý lộn .. mèo tạo.. nầy bõ vào bịch nylon .. ném vào thùng rát (trong nhà cũng dược …không hôi hám gì). Thế là cầu-tiêu cũa mèo dược sạch sẽ như thường .. và sẵn sàng dễ cho nó xài lần sau.
Nếu bạn nào ỡ Mỹ mới nuôi mèo thì cũng xin lưu ý là dừng gắp cục-dá "mèo tạo" nầy …bõ vào cầu tiêu zành cho người.. rồi zựt nước. No !! no !! Cục dá mèo tạo sẽ không tan ra dâu mà còn tạo ra cãnh kẹt cầu thì mệt lắm a nghen! Trong lúc bạn gọi plumber (thợ làm/sữa chữa các loại ống trong nhà) dến dễ thông cầu tiêu mà bỗng nhiên .. bạn gặp cái vụ "quan dòi" khẫn cấp, bạn dịnh cầm nhầm nhà xí zi-dộng cũa mèo thì nó sẽ bão: "no way …it doesn’t fit". (không dược.. không vừa cho bạn dâu) … ngụ-ý là nó bão bạn hãy kiếm chỗ khác rộng rãi, thoãi mãi hơn mà xài.
Thế là bạn chĩ có hai sự lựa chọn mà thôi: Di tìm “Lăng-tẫm Hồ-chũ-Tịt” thì xa quá …e không kịp, vì ỡ tận Ba Dình bên VN lận, bạn chĩ còn việc lái xe ra cái trạm xăng ỡ ngã tư gần nhà bạn nhất dễ xỗ bầu tâm sự..

- Tại bất cứ nơi nào trên dất Mỹ, mọi hàng hóa trưng bày dễ bán, dều ghi giá nhất dịnh: khách hàng muốn mua thì fãi trã dúng giá tiền dó … không có cái vụ mặc cã lui tới như tại Việtnam. Tuy vậy cũng có luật trừ trong trường-hợp như mua xe hơi cũng như bất-dộng-sãn (nhà) (nhưng vào giai-doạn dó, SQVN không fãi lo nghĩ dến vấn dề nầy), người mua có quyền mà cã giá.

- Bất cứ tại dâu, làm gì mà số-lượng tham-zự hơn một người như di ăn tại câu lạc bộ khóa-sinh, xem xinê, mua hàng, trã tiền, v v thì người dến sau tự-dộng xếp thành hàng chờ đến lượt mình dễ được fục-vụ chớ không theo cái thói như chúng ta thường thấy tại Việtnam là ai ai cũng a vào dễ zành dược ưu-tiên.

- Chúng tôi dược nhắc nhỡ là người Mỹ họ rất quý thãm cõ xanh, vì vậy, tránh bước chân lên làm nát thãm cõ. Dịnh-kỳ có một vài anh lính dến săn sóc cõ bằng cách mỡ máy tưới nước cho thãm cõ dược xanh…khi cõ lên cao hơn ..dộ một tất thì họ lại mang máy xén cõ dến cắt dễ cõ xanh trông đẹp như một bức thãm.

- Chúng tôi cũng dược nhắc nhỡ là nếu bạn dang lái xe zọc dường mà thấy một dứa trẽ (một mình) dang mếu máo .. có thễ vì bị lạc cha mẹ, thì bạn không nên ngừng xe giúp dỡ bằng cách cho nó vào xe mình rồi di kiếm cha mẹ cũa nó. Bạn hãy dến trạm diện-thoại gần nhất, gọi cãnh sát, mô tã sự việc, dịa-diễm. Bạn có thễ chờ cho CS dến dễ cho sự giúp dỡ dược hữu-hiệu hơn. Việc bạn cho nó lên xe có thễ tạo ra sự ngộ nhận trước fáp-luật, chính bạn là người dang bắt cóc dứa bé !!

- SQVN cũng giống như mọi người vào thời dó là hầu hết.. ai ai cũng hút thuốc lá, sau khi hút xong thì vứt tàn thuốc xuống dường hoặc bất cứ ỡ dâu. Ỡ tại Mỹ thì việc hút thuốc bị giới-hạn fần nào, bạn không thễ vứt tàn thuốc bừa bãi dược: sau khi hút xong, nếu chỗ mình dang dứng không có cái chứa tàn thuốc (một chậu dầy cát trắng dễ dựng tàn thuốc) thì người hút thuốc, trước khi vứt nó di thì fãi xé nát tàn thuốc …làm mất tan tích cái tàn thuốc…
Thĩnh thoãng chúng tôi mục-kích một toán 3 hoặc 4 người lính mặc đồng-fục tù-nhân ..(chắc dang bị thọ fạt kỹ luật) zi-chuyễn trước một người lính (tay cầm súng) đi zọc hai bên dường, một tay cầm một cái bị vãi….tay kia mang bao tay … lượm tàn thuốc cũng như các loại rác khác dễ cho con dường dược sạch sẽ, mỹ quan.

(Fần III)

- Sống trong building, mỗi khi khát nước, chúng tôi có thễ dến cái máy nước lạnh (rất lạnh) dược gắn sẵn dễ giãi khát, hoặc dến cái tũ lạnh có thức uống mà chúng tôi dã mua và chứa sẵn dễ cho mỗi cá nhân xài, thông thường nhất mà da số khóa sinh thường làm là tới cái máy bán Coca Cola (to lớn hơn cái tũ lạnh) dược dặt sẵn trong nhà đễ mua nước ngọt uống.

Một hôm, tôi quan-sát một sĩ-quan Mỹ, ông ta nhét một dồng tiền quarter (25 cents) vào máy dễ mua chai nước ngọt, chai nước ngọt nhãy ra, ông ta .. một tay vói lấy, dưa cái dầu chai có nắp vào cái mấu cạnh dó dễ mỡ ra ..và ngững cỗ uống ừng ực, tay kia mò chỗ tiền thối … nhưng không thấy số tiền 20 cents thối lại …tức giận, ông ta dưa chân dạp cái máy mấy cái …nhưng máy nhất dịnh không chịu thối tiền ra .. ông bực tức về fòng, xé một miếng giấy trắng rồi viết: "Cokeman, you owe me 20 cents" // 1st Lt. X…Room # 7 (Anh hãng Coke, anh nợ tôi 20 xu // Trung úy X …Fòng # 17). Anh ta zán tấm giấy vào máy bán Coke.

Vài ngày sau, khi tới kỳ-hạn nhân-viên cũa hãng Coca Cola dến làm service: lấy tiền trong máy ra (không quên dễ lại một số lượng tiền xu lẽ dũ dễ thối cho những người dầu tiên dến mua coke), sữa chữa hệ-thống thối tiền, sắp thêm chai coke mới, thu-hồi các võ chai trống dễ gần dó, vv…cuối cùng, người nầy bõ số tiền 20 cents vào một cái bì thư nhõ ..anh ta viết trên bì số tiền thối lại …cọng thêm chữ  "sorry"“thanh you” .. rồi dẫy cái fong bì qua khe cữa trên sàn vào fòng 1st Lt. X, khỗ chũ.

- Hằng mỗi buỗi sáng, một vài cậu trai dộ 8-9 tuổi, con cái cũa các sĩ-quan hay HSQ có gia-dình dang fục-vụ tại quân trường, zùng xe dạp dến các BOQ (bachelor officer quarters) chúng tôi ỡ, dễ một dống nhật-báo cũa thành fố Columbus ỡ trước cữa ra vô building với cái lọ nhõ một bên. Một vài SQ Mỹ, trên dường dến câu-lạc-bộ dễ ăn sáng hoặc di dến lớp, họ sẽ nhặt một tờ báo, tay kia lấy dồng nickel (5 cents) bõ vào cái lọ.

Các sĩ-quan VN chúng tôi nhìn hiện tượng dó và trao dỗi quan-diễm:
- Nếu mình về  VN kễ lại chuyện nầy, chắc không ai tin.       
Một người khác góp ý:
- Ỡ VN, nếu chúng nó thấy như vậy, chúng nó không những trút lấy hết tiền trong cái lọ mà còn ẵm cã xấp báo di luôn !!

<<>> 

SQ/TZV hầu như người nào cũng có xe riêng hoặc 2 người xài chung một chiếc. Tôi còn nhớ: Tr/úy Dào bĩnh Tr. fụ-trách huấn-luyện về ngành truyền tin, có mang cã gia-dình theo. Anh Tr. cũng là người dộc-nhất mua xe mới toanh: chiếc xe Chevrolet đời 1957 !! SQVN cũng như sĩ-quan dồng minh … ai ai cũng nhìn mà lé con mắt luôn !!

Thật ra, SQVN trong thời-gian sống tại quân trường, không ai cần xe. Mua xe là đễ di zu-hí mà thôi. SQKS di học thì dã có xe bus; các SQ/TZV, mỗi khi di làm tại các department cũa mình, có thễ xữ-zụng xe taxi quân dội miễn-fí: hễ cần zi-chuyễn, chúng tôi gọi diện thoại dến motor pool cũa nhà trường, dộ 5 fút sau thì dã nghe tiếng còi thông báo ngoài parking. Một dôi khi sau khi gọi xong, vừa gát máy diện thoại thì dã nghe còi xe báo vì trong lúc dó, một chiếc taxi dang lưu thông gần dâu dấy dược dispatcher chĩ thị dến dón.

Tôi doán là nhà trường có một dội ngũ taxi vào quãng 40 chiếc. Xe taxi (Chevrolet model 1955-56?) cũa nhà trường thì hình záng cũng giống như xe taxi ngoài zân-sự hay cũa tư-nhân mua dễ xữ-zụng, chĩ khác một diều là xe cũa quân-dội thì dược sơn màu cứt ngựa thế thôi.
Trong thời gian 2 năm làm TZV tai Fort Benning, tôi và một SQ bạn: Tr/úy Sang (một SQ/TZV khác) mua chung một chiếc xe cũ, hiệu Lincoln, trị giá dộ 250 (?) dola. Chúng tôi dã zùng chiếc xe nầy dễ di học dại-học (chi-nhánh cũa University of Atlanta) tại Columbus, GA vào buỗi tối ngoài ra còn zùng dễ di zu-lịch vào các zịp Xmas & New Year vacation (15 ngày fép).
Trong thời gian 2 năm xữ zụng chiếc xe nầy, chúng tôi chẵng bị trỡ ngại gì về máy móc cã. Chiếc xe nầy (8 máy lớn) fãi cái tội là nó uống xăng như rồng cuống nước.
Xăng dỗ trong fạm vi quân trường: giá 36 cents/gallon (- 4 lít). Ỡ ngoài fố thì giá 40-41 cents/gallon. Trước khi hồi-hương, chúng tôi bán chiếc xe lại cho hai SQKS dến thụ-huấn sau với giá 200 dôla.
Dễ cho các bạn có khái-niệm thời giá vào lúc dó: tiền tem thư trong nội-dịa nước Mỹ là 3 cents. Cước fí về Việtnam là 5 cents (máy bay). ..hiện tại vào năm 2011 cưóc fí tem thư di bằng máy bay là 44 cents (?) thì fãi.

Chế-dộ zinh zưỡng/ẫm-thực:

Gần khu vực chúng tôi ỡ có câu-lạc-bộ cho sĩ-quan khóa-sinh HK & dồng minh. Thực-dơn dã dược chuẫn-bị sẵn cho cã mấy tháng trước, vì vậy, chúng tôi có thễ biết trước thực-dơn cũa mỗi ngày.

Bữa sáng: 35 cents (?); bữa trưa: 55 cents (?); bữa chiều: 80 cents.
Lượng thực-fẫm dã dược các zinh-zưỡng-viên (nutritionist) nghiên-cứu làm sao cho dầy dũ lượng zinh zưỡng cho một quân-nhân, chĩ còn lại fần khó khăn nhất là làm sao đễ thõa mãn khẫu-vị cũa các sĩ-quan dồng minh từ các quốc gia tứ xứ khác nhau là họ không thễ thực hiện được.
Việc cung cấp fần ăn thì dược áp-zụng theo lối "cafeteria": Dễ khỡi-sự, thực-khách sắp hàng di ngang qua thu-ngân-viên dễ trã tiền, tiếp theo, tiến dến quầy dựng một chồng khay (hâm nóng), mỗi người lấy một cái …tiến dến quầy thực-fẫm …cứ tuần tự theo dó mà lấy một dĩa …tiếp dến là quầy dựng thức uống (không có bia hay rượu).
Thực-khách tự mang thức ăn về chỗ mình chọn lựa dễ zùng bữa. Nếu người nào muốn thêm gia-vị cho vừa khẫu-vị riêng thì có thễ ghé tới các bàn dựng dộ ba, bốn chục lọ/hũ .. các loại nôm na gọi là assorted condiments ... không thấy nước mắm VN (vào thời dó, số người Việt sinh sống tại Mỹ không có là bao nhiêu) nhưng  các lọ xì zầu thì luôn luôn hiện ziện.

Hễ bữa nào mà thực-dơn chính là spaghetti hoặc meatloaf thì câu lạc-bộ tương dối vắng vẽ thực-khách Việtnam và dồng minh, nhưng ngược lại, khi nào thực-dơn ghi là: beef steak, sirloin steak, chateaubriand, roast beef, roast chicken, fried chicken, pork chop v v.. thì thực-khách VN và dồng minh dông dão.

Khu vực zoanh trại cũa quân trường rộng lớn như một thành fố nhõ: có 8 rạp hát (xi-nê). Hầu như sau mỗi buỗi ăn tối, chúng tôi .. ai ai cũng di xem xi-nê tại Main Theater. Phim luôn luôn mới, vừa dược fát-hành từ Hollywood và thay dỗi mỗi tối. Giá vé là 25 cents.

Tôi còn nhớ: vào lúc nầy, Elvis Presley, vua nhạc rock ’n roll cũa Mỹ vừa mới nỗi tiếng khắp thế giới (trừ các nước cọng sãn). Phim den/trắng dầu tiên cũa Elvis"Love Me Tender" (1956) với 2 tài tữ gạo cội là Richard Egan và Debra Paget) vừa dược fát hành. Khi film nầy được dem về chiếu tại Main Theater cũa Fort Benning ..  ai ai cũng háu hức di xem. Mỗi tối có 2 xuất, trong zịp nầy, xuất nào bọn con gái choai choai (bobby soxers) cũng chiếm hết 1/3 rạp và chúng nó ngồi những hàng ghế gần màn ãnh. Chúng tôi fãi dến sớm hơn thường cũng fãi 10 fút thì may ra  mới còn vé. Trong lúc xem .. cứ hễ mỗi lần có màn Elvis trình ziễn một bãn nhạc rock trên màn bạc là bọn con gái nhãy cỡn ... rú lên .. nhứt óc diếc tai .. chẵng ai nghe dược gì.
Zẫu sao di nữa, khán giã người lớn Mỹ, khi thấy bọn “zé zé” cũng là con cái cũa họ … mà  enjoy the show như vậy thì họ cũng vui theo.
Fần kết cũa cuốn film là chàng Elvis Presley bị bắn chết, thế là khi xem xong film, bước ra khõi rạp, bọn con gái … chúng nó ôm nhau, bá vai nhau di .. khóc bù lu bù loa … làm như bồ thiệt cũa chúng nó vừa chết thật. Chúng tôi nhìn chúng vừa thấy buồn cười vừa tội nghiệp !!

Cũng trong zịp sinh sống tại dây, tôi có zịp xem film “The Ten Commandments” (1956) (nôm na zịch là Mười Điều Răn Chúa) trong một rạp hát ngoài trời gọi là “Drive-In” tại thành fố Columbus. Film nầy rất vĩ dại … zài 4 tiếng dồng hồ, zo những tài tữ gạo cội Mỹ dóng như: Charlton Heston, Yul Brynner, Anne Baxter, Yvonne De Carlo, Edward G. Robinson, Debra Paget …. zàn zựng theo Kinh Thánh Cựu Ước, mô tã cuộc sống nô lệ cũa zân Do Thái tại Ai cập nhưng sau dó nhờ quyền năng cũa Thiên Chúa qua ông Môisen, zân Do Thái dã dược giãi fóng: Ông Môi sen đã zùng quyền năng cũa Thiên Chúa: vạch một đường di qua Biễn Đõ .. rộng rãi, khô ráo đễ họ vượt vượt qua. Nhưng sau đó, zân Do Thái fãi lang thang 40 năm trong sa mạc và cuối cùng dến dược Dất Chúa Hứa.
Cũng trong zịp nầy, ông Môisen dã dược thị kiến sự hiện ziện cũa Thiên Chúa trên dĩnh núi Sinai và dã nhận dược 2 tấm bia ghi “Mười Điều Răn Chúa” tại dó.

Rạp hát “Drive-In” (rạp hát ngoài trời) thường là một rạp hát mênh mông như một sân banh …khán giã ngồi trong xe sắp từng hàng/zãy; giữa 2 xe có một cái cọc/trụ móc 2 cái loudspeaker (loa) nhõ. Dễ xem hình thì khán giã chĩ có việc nhìn dằng trước (qua tấm kiếng chắn gió) thẵng lên màn hình vĩ dại cách xa cã …5, 7 chục hoặc cã trăm thước tùy theo vị trí cũa chiếc xe mình dậu, nhưng muốn nghe âm thanh thì chĩ có việc kéo/lấy cái loa móc ỡ trụ bên vào xe mình, móc lên cữa kính và nâng cữa kính xe lên, diều chĩnh âm thanh cho vừa ý ..

Vấn dề tính tiền thì tùy theo số người trên xe. Bọn thiếu niên nam nữ (teen-agers) Mỹ thường hay ăn zan bằng cách cho 2 người ngồi đàng trước dễ tính tiền; fần còn lại ..2,3,4 dứa khác thì dược zấu ỡ “cốp xe” sau. Khi vào tới nơi thì chúng nó ỡ ngoài xuống xe …ra mỡ cốp sau cho bạn chúng nó ra xem.

Dễ có một vài khái niệm về một rạp ciné “drive-in” như thế nào, các bạn có thễ xem film “Grease” (1978) zo 2 tài tữ trẽ: John Travolta và Olivia Newton-John dóng trong dó có màn mô tã cãnh lũ thiếu niên nam-nữ một trường trung học Mỹ kéo nhau di xem ciné tại một rạp “drive-in theate” .. chúng có zàn cãnh cho các bạn mình vào xem lậu bằng cách nhốt các bạn chúng trong cái cốp xe dằng sau…
Fong trào di xem ciné ỡ drive-in chĩ dược thịnh hành vào những thập niên ’50, ’60 nhưng vào ’70 thì số khán zã dã trỡ nên lưa thưa lắm rồi.
Hiện nay (2003) không biết có dịa fương nào còn xữ zụng fương tiện giãi trí nầy nữa không?

Vào giai-doạn dó, nhạc “rock ‘n roll” rất dược fỗ-thông, chúng tôi còn trẽ rất ham thích khiêu vũ. Dược biết, tại câu lạc bộ sĩ-quan nhà trường có lớp zạy khiêu vũ, một nhóm trong chúng tôi ghi tên tham zự. Mỗi khóa học có dộ 35-40 người. SQ Mỹ thường dưa girlfriends hay cã người fối-ngẫu tham zự luôn.

Riêng fía VN thì không có SQKS tham zự mà chĩ có 5-7 SQ/TZV tham zự gồm có ông bà Dại uý Lâm, Dại úy Chuẫn và Dại uý Thường, Trung Úy Chánh và tôi. Lớp học kéo zài 3 (?) tháng. Tôi không còn nhớ chi fí là bao nhiêu. Mỗi tuần có 2 buỗi học (1 giờ) vào buỗi tối. Các loại khiêu vũ gồm có: Walze, Slow walze, Mambo, Cha-cha-cha, Swing, Tango, Samba, Rumba, Paso Doble, Jitterbug, vv.
Vào tháng thứ 2, khi chúng tôi dã có fần thành thạo thì cứ vào mỗi tối Thứ Bãy, bà thầy dưa chúng tôi dến CLB sĩ-quan cũa trường dễ mua vui dồng thời áp-zụng luôn các môn khiêu-vũ mà chúng tôi vừa học. Trong zịp nầy, chúng tôi thường dược zịp chiêm ngưỡng 2 vợ chồng bà thầy biễu-ziễn các bước khiêu-vũ tân kỳ.

(Ông chồng là một vị thiếu-tá, dã có zịp fục-vụ tại VN vì sau khi hồi-hương, tôi có nhiều zịp di khiêu vũ tại các vũ-trường nỗi tiếng Sàigòn vào thời dó như Văn Cãnh, Arc-en-Ciel, Majestic, Grand Monde vv.. thì cũng có zịp gặp ông thiếu tá nầy dến khiêu vũ tại những nơi dây. Ông có một người bạn gái nguời Philuậttân rất dẹp. Mỗi khi 2 người nầy ra sàn khiêu-vũ, dều lôi cuốn sự chú ý cũa khách mộ-diệu tuy các sàn vũ tại Sàigòn rất tiếc là các sdàn khiêu vũ ỡ Sàigòn thì không dũ kích thước dễ cho họ fô-trương tài-nghệ cũa mình).

Anh Tr.Uý Chánh tuy khỗ người có vẽ thấp thõm một chút nhưng anh có khiếu về khiêu-vũ hơn bất cứ học-viên nào trong khóa học cũa chúng tôi: Hễ mỗi lần bà thầy biễu ziễn một bước mới cho mọi người một lần, thế  là anh lãnh hội dược ngay. Bước di cũa anh có vẽ diêu luyện và lã lướt. Cách anh hướng zẫn vũ-dào (dancing partner) rất ư là dẹp mắt.

Thĩnh thoãng các ban nhạc vào thời dó gọi là "big band" như Benny Goodman, Glenn Miller, Jack Teagarden, Tommy Dorsey, Duke Ellington v.v thường dến biễu ziễn và giá vé cũng tăng lên chút xíu.. tôi không nhớ rõ là bao nhiêu.

Trong fạm-vi nhà trường rãi rác có các trạm xăng, bưu-diện, trạm xe bus đễ ra fố, nhà thờ, nhà thương, trạm chữa lữa, nhà băng, hàng PX, commissary (bán thực-fẫm tươi), sân bay quân sự ... nói tóm lại, tất cã mọi thứ, mọi loại dều dầy dũ và  giá rẽ so với ngoài zân sự.
Diều làm chúng tôi kinh ngạc và thích thú là chúng tôi có thễ tìm thấy trạm diện-thoại khắp cùng mọi nơi kễ cã trong rừng xa xôi nơi có bãi thực tập (trong cùng thời gian dó thì tại VN, ngay tại Sàigòn, chúng ta không tìm thấy tiện-nghi nầy bất cứ tại dâu, ngoại trừ ngay tại Bưu Diện Chính (cạnh nhà thờ Chánh Toà Sàigòn).

Ỡ gần khu trung tâm nhà trường thì có câu-lạc-bộ sĩ-quan (nơi chúng tôi có zịp theo bà thầy zạy khiêu-vũ vào những tối Thứ Bãy). Sĩ-quan dến zùng bữa thì fãi mặc veste, với cravate dàng hoàng. Mỗi tối thứ Bãy dều có ban nhạc sống hòa nhạc trong bữa ăn và các thực khách có thễ ỡ lại khiêu vũ sau bữa ăn cho dến khuya.

Cạnh chỗ chúng tôi cư-trú có cái quán ăn nhõ bán rượu mạnh (canteen) cho các SQKS dến tiêu khiễn vào mỗi buỗi tối nếu có giờ rãnh.
Sĩ-quan VN thường hay dến dó dễ uống nước ngọt, nghe nhạc, dánh bi za (loại 15 bi), chơi slot machine, xem TV mỗi khi có các trận vô-dịch về quyền Anh.

Ngay cạnh khu-vực các sĩ quan VN ỡ, nhà trường có zành một căn nhà zùng dễ các SQTZV/VN tiêu-khiễn/giãi-trí khi rãnh rỗi gọi là “day room” gồm các trò chơi như bóng bàn, bi za, fòng dọc sách/báo, fòng xem TV, v v.. lẽ tất nhiên là không thiếu fòng vệ-sinh & máy bán nước ngọt.

(Tại dây, dã xãy ra một incident …thật là dáng tiếc mà cũng thật là khôi hài  giữa Tr/úy Nguyễn Thọ D và Tr/uý Vĩnh Th, hai người bạn thân thuộc doàn  SQ/TZV:

Nguyên zo như sau:
Tr/uý Nguyễn Thọ D dang chơi bóng bàn với một SQ/TZV khác, (hình như là Tr.uý K thì fãi); họ quyết-dịnh chơi trong 3 ván, hễ ai thua thì fãi mua nước ngọt cho người kia. Trong khi dang chơi thì Tr/uý V .Th dến và muốn chơi. Sau khi chơi xong một ván, Tr. Uý  N T. D bị thua.  Nhưng vì fãi chờ lâu 3 ván, anh V. Th không bằng lòng, Thế  là có sự cãi cọ giữa anh D và anh V. Th. Trong khi hai người zằn co cái racket sao dó, cái sóng/cạnh racket zập mạnh vào trán anh V. Th làm chãy máu. Thật ra thưong tích không có bao nhiêu… vì anh V. Th  không cãm thấy dau dớn gì, nhưng khi anh V. Th. đưa tay rờ lên trán mình thì thấy máu chãy, anh V. Th tự cãm thấy là mình hiện có khuôn mặt đẹp trai  …mà nay trán mình fãi mang sẹo .. như vậy thì ..e sẽ “xí trai” mất, sẽ không “ ăn khách” dối với fụ-nữ nữa. Vì nghĩ vậy nên anh Th trỡ nên diên tiết …Anh rượt anh D về  tới BOQ. Anh D lo sợ …vừa chạy vừa xin lỗi, nhưng anh V .Th dâu có nghe gì nữa! Cã hai người dâu còn nghĩ dến việc zùng xe dễ di: Họ chạy băng qua các bãi cõ giữa các BOQ cũa các SQ khóa sinh Dồng Minh dễ về BOQ cũa mình. Khi dến nơi anh D fóng lên lầu, vào fòng mình, khóa cữa lại và gài thêm cái zây xích an-toàn sẵn có.
Khi chuyện xích mích xãy ra, tôi cũng có mặt tại dó, nhưng vì cãm thấy thế nào cũng xãy ra xô xát lớn hơn, tôi cũng fóng xe về  BOQ vài fút sau. Khi tôi tới tầng zưới .. thì nghe lớ ớ ồn ào ỡ tầng trên, tôi chạy lên xem thì thấy anh V. Th. tay cầm cái kéo nhọn …dưa vai dẫy cữa phòng cũa anh D, dòi vào xin một miếng …za .. dễ trã thù …cho huề.  Anh D dứng trong la cầu cứu !!
Có lẽ trong thời gian ngắn ngũi dó thì dại uý Lâm – sĩ-quan liên lạc/ trưỡng doàn SQVN -- hay dại uý Chuẫn -- trưỡng-doàn SQ/TZV -- dã yêu-cầu dại uý Horn – SQ Liên lạc HK dặc-trách SQVN - fone lên BCH/ Tiễu doàn Khóa Sinh Dồng Minh dễ báo cáo và có thễ là dã yêu cầu Trung Tá Tiễu Doàn Trưỡng dến can thiệp, vì nhận thấy là sự hiện ziện cũa vị Trung Tá Tiễu Doàn Trưỡng sẽ zễ zàng dánh tan bầu không khí thù nghịch “tạm thời” giữa 2  người bạn VN. Trung tá TDT/Khóa Sinh Dồng Minh thường dược xem là “bon papa” dối với SQVN chúng tôi.
Vì vậy, chĩ dộ 5 fút sau thì Trung Tá  (HK) Tiễu Doàn Trưỡng (TDT) Tiễu doàn Khóa sinh SQDM từ từ lộp cộp bước lên cầu thang. Khi còn kách Tr. Uý V.Th dộ 10 bước, ông ngưng lại, tay fãi kầm cái swagger stick (gậy chĩ huy) dập dập vào bàn tay trái .. mắt nhìn chòng chọc Tr.Uý  V.Th. Khi thấy vị trung tá  TDT, Tr.uý V. Th. tự nhiên hạ hõa và bình tĩnh trỡ lại.
Tôi cũng có mặt dó cùng anh V.Th… dứng nghiêm chào. Vị Trung Tá TDT/TDKS nhìn anh V.Th rồi nói nhõ nhẹ và rõ ràng: “Lieutenant, hand over that pair of scissors” (Trung úy, hãy dưa cho tôi cái kéo).
Tr/uý V. Th. tiến tới và trao cái kéo cho vị trung tá TDT.
Tiếp theo, Ông bão với anh V. Th. là: “Tôi muốn chấm zứt sự ồn ào không cần thiết này dồng thời anh fãi hứa với tôi là sau khi tôi quay lưng ra di, sẽ không xãy ra chuyện gì dáng tiếc cho người bạn cũa anh (Tr/uý D) nữa”.
Tr/úy V. Th. dứng nghiêm nói: “Yes Sir,  I promise”.
Thế là Tr. Tá Mỹ rời BOQ.

Sự việc dáng tiếc trên lẽ tất nhiên là chúng tôi không tiết lộ cho các SQKS /VN dang thụ-huấn ỡ dó biết.
Sau khi sự việc nầy xãy ra, tất cã chúng tôi – doàn SQ/TZV – ai ai cũng  quỡ trách nặng nề  2 anh V. Th  và anh Ng. T. D  vì chuyện tào lao không dâu mà fãi dễ cho người Mỹ -- không những biết mà còn dến can thiệp -- thì thật là dáng trách.  Hai sĩ-quan liên hệ dã tõ ra vô cùng hối hận.
Trong chúng tôi, có Tr. uý K, người vui tính ... cũng từ dó .. đễ zễu cợt, anh K thường gọi anh  V. Th là “Vĩnh Thớt”!! Gọi như vậy là dễ trêu ghẹo anh Vĩnh Th. ngụ ý muốn nói là cái trán cũa anh Nguyễn T. Đ.  là cái thớt dễ cho anh Vĩnh Th. bằm thịt …khi cần !!

(khi kết thức fần hồi-ký nầy, tôi sẽ mô tã câu chuyện tình cũa Tr/uý K. với một cô gái Mỹ tại Hoa Kỳ (vào thập-niên 1960) mà kết quã là 2 người có với nhau một dứa con hai giòng máu Mỹ-Việt. Thật là .. oái ăm và ly kỳ).

Lúc dó Dại-uý Lâm là trưỡng doàn khóa sinh, tính ông hiền lành. Ai ai cũng tưỡng là ông sẽ gọi 2 SQ dương sự lên trình ziện rồi xài xễ và sẽ dược bõ qua ... nhưng sự việc dã không fãi như vậy.
Sau dó, tôi mãn nhiệm kỳ TZV tại quân trường BB Fort Benning và hồi hương nên không hay biết các sinh hoạt cũa SQVN tại trường sau nầy.

Vào năm 1992-93 – 35 năm sau – khi tôi từ Mỹ về  VN dễ giãi quyết một vài vấn dề gia-dình. Vì căn nhà (2 tầng có sân thượng) cũa tôi tại dường Nguyễn văn Thoại bị csBV cướp lấy và cấp cho một tên cán bộ cs về hưu, tôi không có chỗ ỡ, tôi bèn thuê một nữa nhà lầu dằng sau cũa Dại tá Hồ-ngọc-Tâm tại dường Tô Hiến Thành (cư-xá hỗn hợp Tô Hiến Thành/Phú Thọ) dễ tạm trú.
Vì lúc xưa, Tr/uý V. Th cũng ỡ tại cư-xá nầy. Thừa lúc nhàn rỗi, tôi thường có thói quen di kiếm bạn cũ dễ tâm sự, hơn nữa, nhà cũa Tr/uý V. Th (vào giai-doạn 1970 dã là Trung Tá) cũng chĩ cách xa mấy căn nhà mà thôi, vì vậy … tôi dã cuốc bộ dến … dễ ghé thăm. Khi tôi gõ cữa thì không có anh V. Th. mà bà vợ cũ ra mỡ cữa và tiếp tôi.
Anh V. Th. lúc dó dã qua HK sinh sống.

Qua câu chuyện tâm sự .. ôn lại chuyện cũ, bà kễ lại như sau:
Vào quãng 1958 /59 (?) trong thời gian dó thì anh V.Th. dang fục vụ tại quân trường Bộ Binh Fort Benning với tư-cách là SQ/TZV. Trong khi bà dang lăng xăng trong nhà (khi họ dang còn kết-hôn với nhau) thì một chiếc xe jeep Quân Cãnh dến và một Th/úy QC bước vào cho bà hay là chồng bà: Tr/úy V. Th. muốn gặp bà.
Cũng nhân zịp dó viên Th/úy QC cho biết là hiện Tr/úy V. Th. dang thọ fạt và bị giam tại nhà giam kỹ-luật SQ cũa TTM.
Lẽ tất nhiên là bà ta bàng hoàng .. rụng rời tay chân vì cứ tưỡng trong lúc dó, anh Th fãi dang ỡ Mỹ !?.
Nguyên zo vụ thọ fạt kỹ-luật là vì vụ-xô xát giữa 2 người bạn rất thân với nhau .. chĩ vì vụ zành chơi bóng bàn mà dâm ra tóa họa như trên.
Tôi không biết là Tr/uý Nguyễn Thọ D -- người dã xô xát với Tr/uý V.Th  dồng thời gây ra vụ lõa trán người bạn mình -- có bị fạt kỹ-luật hay không?
Tôi không nghĩ là Dại uý Lâm, vị trưỡng doàn SQ Việt Nam dã khỡi xướng biện fáp kỹ luật nầy, nhưng vì vụ xô xát dã cần dến sự hiện ziện cũa Trung Tá Mỹ, Tiễu Doàn Trưỡng, Tiễu Doàn Khóa Sinh Dồng Minh, nhưng có thễ vì lo sợ là thế nào vụ nầy cũng có người báo cáo về  VN. Vì lo sợ mà làm trước cho “chắc ăn”: báo cáo sự việc về Bộ TTM/QLVNCH, vì vậy, Tr/uý Vĩnh Th. bị triệu hồi trước khi mãn nhiệm kỳ và thọ fạt kỹ luật zo lệnh cũa Thống Tướng  Lê văn Tỵ (?).

[Tôi cũng xin mô tã chế dộ kỹ luật đối với SQ/QLVNCH, nếu có fần nào không dược chính xát, xin quý thân hữu bỗ-túc giùm:

Vài giai doạn cuối 1958, tôi hoàn tất nhiệm vụ thông zịch viên tại trường BB Fort Benning, GA và trỡ về nước. Trong lúc chờ BQP bỗ nhiệm chính thức, tôi dược tạm thời biệt fái dến zạy Anh Ngữ tại trường Anh Ngữ Quân Dội (ANQD) trong khuôn viên TTM.
(Trong thời gian vài ba tháng tôi zạy tại trường ANQD thì trường nầy zo một Thiếu tá chĩ huy; viên chĩ huy fó là một dại úy Việt lai Anh: Dại Úy Hà Văn Vượng (HVV); thân fụ cũa D/u HVV lúc còn niên-thiếu zu học Anh quốc, sau khi dỗ dạt thì cũng làm việc tại dây và lập gia dình với một fụ nữ người Anh. Sau khi Tỗng Thống Ngô Dình Diệm hồi loan thì cũng theo cụ Diệm về nước và fục vụ trong Đệ NhấtCọng Hòa.
 Một trong những SQ khóa sinh có cấp bậc cao nhất lúc dó làTrung tá Hoàng Xuân Lãm, sau nầy là Trung tướng Hoàng Xuân Lãm dã một thời giữ chức Tư lệnh QD1 kiêm V1CT)
Nếu dứng từ ngôi nhà chính (VP/TTMT/QLVNCH) mà nhìn ra, fía bên tay trái 45 dộ, thì sẽ thấy trong hướng dó có trường ANQD, Trung Tâm An Bài Diện Tữ và nhà kỹ luật sỹ quan.
Thĩnh thoãng, mỗi khi lái xe qua lại, vì tò mò, tôi cũng nhìn vào trong xem thữ sinh hoạt cũa căn nhà kỹ-luật SQ như thế nào.
Ngôi nhà nầy là một ngôi biệt thự cỡ trung bình zo người Fáp xây cất dã lâu lắm, chung quanh có cây cối mát mẽ. Một hôm, tôi thấy có một thanh niên trẽ (25-30 tuỗi).. mặc pyjama trắng viền chĩ xanh.. ngồi tại bộ salon fòng khách dọc báo hay tiễu thuyết, trước mặt thấy có 1 bình trà.
Ỡ một góc dằng hiên trước (veranda), có 2 chú lính dang chúi dầu vào nhau chơi cờ tướng. Tôi nghĩ là 2 người lính nầy là cần vụ dược thuyên chuyễn về dây dễ săn sóc ngôi nhà kỹ luật cũng như đễ cho vị SQ thọ fạt, sai vặt khi có nhu cầu gì dó như nhờ di mua bao thuốc Cotab hay Captan, hoặc nhờ 2 chú dó ra trại gia-binh mua giùm cho tô fỡ hay hũ tiếu …hoặc biết dâu, vị SQ bị thọ fạt sẽ nhờ những việc riêng tư quan trọng hơn như dưa thư dến người vợ/gia dình cũa vị SQ dó …hoặc nhắn người vợ dến thăm chồng…Ôi thôi.. bất cứ nhiệm vụ gì trao fó/nhờ vã dều sẽ dược dền bù bằng cái “tip” xứng dáng !!.
Vì số SQ bị thọ fạt sao mà có vẽ lưa thưa .. nên tôi thiết nghĩ là nhà thọ giam kỹ luật SQ không có ban hõa-dầu-vụ thường trực. Chắc khi nào có SQ bị thọ fạt thì Tỗng hành Dinh BTTM lệnh cho Câu Lạc Bộ SQ/TTM (ỡ ngay gần cỗng chính bên tay trái nhìn từ trong nhìn ra) có nhiệm vụ cung cấp fần ẫm-thực cho họ.
Nói chung là vị SQ bị thọ fạt kỹ-thuật bị mất tự zo di lại và chĩ quanh quẫn trong nhà và vườn nầy mà thôi.

Khi tôi mới nhập quân truờng Thũ Dức (1953) mục quân kỹ (kỹ-luật quân dội) dược zạy trước tiên, tôi còn nhớ là huấn luyện viên quân kỹ thuyết trình: vị Tỗng Tham Mưu Trưỡng (lúc dó là Trung Tướng Nguyễn Văn Hinh) Quân Dội Quốc Gia Việtnam dược quyền fạt tối da là 45 ngày trọng cấm. Còn Tỗng Trưỡng QP thì dược quyền fạt tối da là 60 ngày trọng cấm. Tất cã mọi hình fạt khác dều fãi qua thũ-tục tòa án quân sự..

Hình fạt cũa các SQ tại các dơn vị, thông thường chĩ nhận lệnh fạt trên giấy tờ mà thôi chớ không fãi thọ hình fạt. Tuy vậy, vấn dề thọ fạt dược ghi trong quân bạ dều có ãnh hưỡng sâu rộng dến binh nghiệp cũa vị SQ liên hệ, vì lệnh fạt dược ghi vào quân bạ sẽ ãnh hưỡng suốt dời dối với SQ liên hệ về lãnh vực thăng thưỡng, bỗ nhiệm cũng như thuyên chuyễn.
(nếu tôi nhớ không dược chính xác thì xin các thân hữu bỗ-khuyết giùm cho)

Vậy thì trong thời gian tôi sống trong quân dội, tôi có bị fạt quân kỹ không?
Tôi xin thưa là … CÓ. Sau dây là nguyên zo:
[Sau khi mãn khoá IV SQTB Thũ Dức (June 1, 1954), tôi vừa mang lon Thiếu  uý mới toanh (cấp bậc vào giai doạn dó dược áp zụng như quân dội Fáp) trỡ về trình ziện Dệ Nhị Quân Khu và dược theo học khóa Sĩ Quan Tình Báo  cấp Tiễu doàn 2 tuần. Ngay sau dó thì lệnh ngưng chiến theo Hiệp Dịnh Geneva …dược thực thi. Tôi dược bỗ nhiệm về  Tiễu doàn 25 với tư cách là SQTB tiễu doàn dóng tại Cầu Hai (giữa Huế  và Tourane (Dà Nẵng).
[Tại dây, tôi còn dược quen biết Trung uý Khoa, ĐĐT/ ĐĐ2, (sau nầy là dại tá Khoa làm Tĩnh trưỡng Thừa Thiên kiêm Thị trưỡng Thành fố Huế).
Diều dặc biệt trong thời gian quen biết trung úy Khoa là như sau: Một hôm, anh ấy dưa một người bạn già -- Trung uý Cứ -- dến chơi tại Cầu Hai dễ nhậu tôm với sauce mayonnaise.
 [Cầu Hai có fá Cầu Hai nỗi tiếng về hãi sãn tôm (lúc hai ông Thiệu/ Khiêm dang còn mang cấp bậc Thiếu Tá/Trung Tá tại Huế, họ thường dến Tiễu doàn 25 dóng tại dây dễ nhậu tôm].

 Trung uý Khoa cãm thấy rất hãnh ziện khi giới thiệu trung uý Cứ với tôi, anh Khoa nói: “Anh P biết ai dây không? trong dời cũa anh hay tôi ... số quân dều zài lòng thòng bãy, tám con số, nhưng binh số cũa trung úy Cứ dây ...vô cùng dặc biệt: binh số cũa ông ta là .. số 1”
 Tôi trợn tròn mắt ngạc nhiên và nói: “Làm gì có chuyện dó ?”

Tôi nhìn trung uý Cứ như là con vật tiền sữ !! .Trung úy Cứ thì cứ mĩm miệng cười vừa nhai tôm. Hai tay cứ tiếp tục lột võ tôm ..rồi quẹt sauce mayonnaise ..ăn ngon lành ..

Sau nầy tôi nghĩ là trung úy Cứ dã fãi trãi qua vô số  lần dược/bị giới thiệu như vậy.

Vào thời gian nầy, nhiệm vụ tác chiến chấm zứt, nhưng công tác tình báo thì dược tăng cường, vì vậy, nhiệm vụ cũa SQ tình báo tiễu doàn trỡ nên nặng nhọc.
Bãn cấp số Tỗ chức & Quân Dụng (Table of Organization & Equipments) mà chúng tôi thường gọi tắc TO&E dược áp zụng theo tỗ chức cũa quân dội Fáp. Nghĩa là trong bộ chĩ huy cũa tiễu doàn và các ĐĐ (TDT, TDFó, SQ Tế Mục Vụ, SQ Truyền Tin, SQ Tình Báo vv) và 4 ĐDT ..ai ai cũng dược cấp xe jeep. Tuy vậy, kễ từ khi dình chiến thì vấn dề nhiên liệu (xăng nhớt) bị giới hạn nên việc cấp fát nhiên liệu cũng tùy theo dó mà ãnh hưỡng. Thực tế thì mọi hoạt dộng cũa tiễu doàn dều lắng zịu xuống nhưng riêng về hoạt dộng tình báo thì gia tăng. Tôi là SQTB tiễu doàn nhận xét là việc cung cấp nhiên liệu cho công tác tình báo thì fãi zuy trì thay vì bị cắt giãm theo.
Trong một lần cấp fát nhiên liệu, thiếu uý Sg (dồng khóa với tôi) SQ Vật Liệu cũa Tiễu doàn, dã giãm fần nhiên liệu cho fòng Tình Báo, thế là có sự cãi vã giữa tôi và Th/úy Sg. Chiều hôm dó, thiếu úy Nguyễn Bá Liên (SQ Trừ Bị Thũ Dức khoá 3 hay 3 Fụ, Văn Fòng Trưỡng Tiễu Doàn. Anh Liên sau dược thăng cấp Trung Tá, CHT Lữ-Doàn Thũy Quân Lục Chiến và chết vì tai nạn rớt trực thăng) gặp tôi & Thiếu úy Sg và nói:
“Hồi sáng, ông T (Dại Uý Trần Văn T, Tiễu doàn trưỡng lúc dó) bão tôi mang hồ-sơ quân bạ cũa 2 anh vô cho ông, sau khi ông trã lại, tôi thấy ông ghi fạt 2 anh  mỗi người 8 ngày trọng cấm”
Tôi và Th/úy Sg. nhìn nhau …lặng người ..Tuy chúng tôi không trao dỗi với nhau lời nào nhưng cùng tự hõi: Tại sao D/uý T, với tư cách là Tiễu doàn Trưỡng không gọi chúng tôi vào dễ tìm hiễu nguyên zo cuộc cãi vã rồi sau dó sẽ quyết dịnh.
Chúng tôi, vừa xuất trường Võ Bị Thũ Dức chưa dược 6 tháng, thế mà dã fãi lãnh một cái “búa tạ” như thế nầy thì suốt cã binh nghiệp cũa 2 chúng tôi trong tương lai sẽ ra sao? 

Thế rồi sự dời thay dỗi.. mỗi chúng tôi kễ cã d/úy T, sẽ fãi thuyên chuyễn tùy theo nhu cầu cũa quân dội ..

Ba năm sau, tôi dược BQP chĩ dịnh làm thông zịch viên tại trường Bộ Binh Fort Benning GA, Thiếu Tá T lại lò zò zẫn xác qua học.
Trong khi huấn luyện, tuy là biết Th/tá T. ngồi trên bleacher theo dám SQKS nghe giãng bài, tôi thường tránh mặt và hầu như tôi không bao giờ gọi tên ông dễ dặt câu hõi.

Thế nhưng thĩnh thoãng vào cuối tuần, Th/tá T lại ghé chỗ tôi ỡ đễ hõi là tôi có dịnh di ra fố Columbus dễ shopping (mua sắm) biếu người nhà ỡ VN thì cho ông “quá giang”. Tôi vẫn tiếp ông vui vẽ và nếu thuận tiện thì cũng cho ông quá giang..
Một vài người bạn biết chuyện, dều cười và lên tiếng chế zễu: “Ông T. đâu có cần mua ba cái đồ đó đễ về biếu đàn bà con gái. Ông ta đâu có “ku”. Tào lao !!
Nhưng vào một ngày trước ngày theo thời-khóa-biễu các SQ khoá sinh fãi làm bài thi về môn súng cối 4.2 inch – môn tôi dặc-trách – Th/Tá T. ghé fòng tôi với thái-dộ có vẽ mất bình tĩnh. Sau khi trăn trỡ một lúc, ông nói:
“Chắc Trung Uý còn giận tôi về vụ tôi fạt Trung uý và Trung uý S. khi còn ỡ Tiễu doàn 25 chớ gì? Thật ra, sau dó, tôi hối hận vì cãm thấy là dã hành dộng quá hấp tấp ... rất tiếc là sự việc dã lỡ rồi …tôi chẵng biết làm sao ..”
Tôi dỡ lời: “Thôi… dó là chuyện cũ mà, tôi cũng không dễ ý dến nữa Th/tá ơi?”.
Trước khi Th/Tá T từ giã ..ông nói nữa đùa nữa thiệt:
“Chắc Trung Úy cũng không nỡ …à à dánh hõng bài thi súng cối cũa tôi ngày mai chớ gì?”
Tôi vội la lên: “Trời ơi! làm gì có chuyện dó Thiếu Tá! Tôi dã nói … dó là chuyện cũ .. cái gì qua thì cho qua luôn. Hơn nữa, bài thi thường được máy chấm chớ dâu zo tôi? Xin Thiếu Tá quên di”

Nếu thông thường thì tôi cũng không dễ ý dến bài thi cũa Th/Tá T nhưng vì thấy ông quá lo lắng sợ tôi sẽ trã thù .. nên sau khi thi xong, vì tò mò, tôi cũng lục bài cũa ông ra xem thữ ông dã “làm ăn” ra sao: Bài gồm có 40 câu hõi và ông trã lời dúng dược 32 câu. Kễ như là trên trung bình…zư sức qua cầu.
Thiếu Tá Trần Văn T, người Nam, sau dó lên dược Dại tá và sinh hoạt tại các tĩnh Hậu Giang] 

(Fần IV)

Mọi sĩ-quan khóa-sinh hầu như ngày nào cũng rời phòng 15 phút trước 8 AM dễ di bộ tới lớp học dã dược ghi trong chương-trình hoặc lên xe bus dễ di dến các bãi tập xa.
Nếu chương-trình học là ỡ các bãi xa thì có xe buýt quân dội chuyên chỡ. Dến giờ ăn trưa, hay ăn tối (trường hợp có lớp thực-tập ban dêm), câu-lạc-bộ khóa-sinh zùng xe cũa CLB/nhà bếp dễ mang thực-fẫm nóng ra tại bãi tập. Thực-dơn và chi-fí cho bữa ăn cũng giống như ỡ tại CLB/KS.

Vào những ngày cuối tuần, các sĩ-quan dồng minh thường hay ra fố Columbus dễ shopping. Riêng SQ VN thì di ăn cơm Tàu hoặc di zùng bữa tại tiệm ăn tên "Morrisson", tiệm nầy cũng áp-zụng nguyên tắc "cafeteria" nhưng có hơi khác một chút so với cách cung cấp thức ăn tại câu-lạc-bộ sĩ-quan khóa sinh. Tại dây, có nhiều món thức ăn bày ra, thực-khách có thễ chọn lựa món ăn, thức uống, cuối cùng thì dến quầy tính tiền. Giá tiền sẽ dược tính theo món/lượng dã chọn ..thường thường giá vào quãng 1-1.20 dôla. Tiếp theo, thực-khách di chọn bàn mình muốn ngồi, các món ăn sẽ dược một người bồi người za den mang lại. Chúng tôi thường cho tip 20 cents hay 1 quarter. Vào giai-doạn dó, chúng tôi không thấy zanh-từ "buffet" như hiện nay.

[Sau ngày CSVN cưỡng chiếm Miền Nam, zanh-từ "cafeteria" nha nhập Việtnam (Sàigòn) một cách ồ ạt, nhưng cái khôi-hài là ý-nghĩa từ cafeteria cũng bị thay dỗi. Trong zịp tôi về VN (Sàigòn) vào những năm 1992-94, gặp lúc vào buỗi trưa, dói bụng, thấy một cái quán dằng trước có ghi chữ "cafeteria" tôi dịnh ghé vào dễ zùng bữa. Sau khi bước vào, nhận-thức khung cãnh quán cafeteria ỡ dây hoàn toàn khác hẵn với zự-liệu: chẵng fãi là một tiệm ăn, chĩ thấy mấy cô gái son fấn lòe loẹt ăn mặc hỡ han ra chào dón. Tôi biết là dã dến nhầm chỗ, tôi vội quay gót]

Ngoài ra, chúng tôi còn di thăm các thành fố lân cận: như Montgomery, Birmingham, Phenix City, Macon và dương nhiên là Atlanta, thũ-dô tiễu-bang Georgia, v v..

Sĩ-quan Việtnam cũng như dồng minh mong chờ zịp nghĩ lễ lớn nhất trong năm Xmas & New Year: 15 ngày dễ di thăm viếng các nơi xa hơn như: Thũ-dô Hoa-thịnh Dốn và Nữu-Ước.
Trước ngày nghĩ lễ, dại-úy Horn, người dặc-trách giám-sát khối sĩ-quan Việt nam tại Fort Benning, tập họp chúng tôi lại và hướng zẫn chúng tôi về những diều cần biết trước khi di zu-lịch. Ông cho hay là trong mùa zu-lịch Giáng Sinh năm ngoái, toàn trường Fort Benning chịu một sự tỗn thất về tai nạn lưu thông trong lúc zi-chuyễn là có 4 người chết và 11 người bị thương. Ông nhắc nhỡ SQVN hãy cẫn thận trong vấn-dề zi chuyễn, làm sao dễ hạ số thương vong cũng như thương tích trong mùa Giáng Sinh sắp tới nầy.

Ông tiên đóan là sẽ có một số dông SQVN zự dịnh zu-lịch New York và Washington. Ông khuyên nên thăm viếng những chỗ nào và tránh xa nơi nào ..Tôi còn nhớ ông khuyên, tại New York, nên tránh xa khu Harlem, nơi có dông dão người za den sinh sống vì không dược an toàn. Lẽ đương nhiên, sau khi nói chuyện xong thì Dại Úy Horn không quên chúc chúng tôi là: “I wish you all ..have a safe & Happy Xmas vacation”.

Trong những zịp như vậy, những người có xe hơi, thường hay rũ thêm 3 hoặc 4 người bạn cùng di dễ chia xẽ chi fí.

Những dịa-diễm quan trọng tại Hoa-thịnh Dốn như: tượng dài Abraham Lincoln, Quốc-Hội, Thư viện Quốc-hội, Tối Cao Pháp Viện, Tòa Bạch Ốc, Ngũ-giác-Dài, v.v là không thễ bõ qua.
Tại Nữu-Ước: chúng tôi di xem Tượng Thần Tự Zo, Empire State Building, Rockefeller Center, Trụ Sỡ LHQ (vào lúc nầy, TTKý LHQ là Dag Hammarskjold).

Tại Radio City Music Hall, hý-trường nỗi tiếng nhất cũa New York, lần dầu -Lễ Giáng Sinh 1956- tôi xem film "The Teahouse of the August Moon" (1956 zo Glenn Ford, Marlon Brando và Machiko Kyo, nữ tài-tữ Nhật bãn dóng).
Trong một zịp Xmas vacation khác, cũng tại dây –Lễ Giáng-Sinh 1964– tôi xem film "Pillow Talk" (1959 zo Doris Day và Rock Hudson dóng).

Chúng tôi cũng không quên di xem film với màn ãnh Cinerama …(có màn ãnh rộng về chiều ngang gấp ba lần màn ãnh thường). Nói một cách khác: màn ãnh có chiều rộng gần bằng chiều ngang cũa rạp hát !! Chúng tôi đặc-biệt thích thú khi xem một chiếc tàu lữa chạy từ bên trái qua bên fãi: Khỡi dầu, khi chưa thấy chiếc tàu lữa xuất hiện thì dã nghe tiếng máy zầm zập, xình xịch và tiếng còi xe lữa xa xa ỡ bên fía trái ..âm thanh nho nhõ rồi lớn zần cho dến khi chiếc tàu lữa hiện lên màn ãnh rộng lớn thì âm thanh cũng lớn tối da…zi-chuyễn từ bên trái qua fãi thì âm thanh cũng zi-chuyễn theo ..cho dến khi chiếc tàu ra khõi màn ãnh thì âm thanh cũng nhõ lần..cho dến khi tắt hẵn. Chúng tôi đặc-biệt lưu nhớ lâu zài về ấn tượng sống dộng nầy.

(Dó là kỹ-thuật diện ãnh tại nước Mỹ cách dây hơn một nữa thế  kỹ !! Bây giờ thì tiến bộ hơn nhiều: nếu các bạn có zịp zu-lịch Disney World tại Orlando, Florida – chĩ nói riêng về  kỹ-thuật diện ãnh – màn ãnh là 360 dộ !! – chĩ dứng nhìn quanh dộ 10-15 fút là chóng mặt .. thiếu dường quẹo cã cái cỗ luôn !!)

Những SQ/TZV có thời gian sống lâu hơn, sau khi dã thăm viếng hai thành fố quan trọng trên, trong những ngày nghĩ năm kế tiếp, chúng tôi thường di thăm các tĩnh miền Nam nước Mỹ zọc theo bờ bễ fía Dông, hoặc miền Nam.

Cũng trong zịp nầy, lần đầu tiên trong khi sống trên đất Mỹ, trên dường từ Montgomery dến Tallahassee, Florida, chúng tôi dã bị cãnh sát công lộ (CSCL) di xe moto chận. Lẽ dương nhiên là chúng tôi vô cùng hồi hộp. Trước khi chận chúng tôi, anh CSCL theo sát một bên xe, cố nhìn cái sticker màu xanh lục ỡ kãng sau xe tôi.
(theo truyền thống cũa Trường Fort Benning: ngoài bãn số xe zo tiễu bang cấp, chúng tôi còn fãi gắn trên kãng sau cái sticker màu lục zành cho xe tư cũa mọi SQ; xe tư cũa HSQ & BS thì có sticker màu dõ; xe zân sự sinh sống ỡ ngoài nhưng fục vụ hằng ngày tại trường cũng như xe cũa các nhà thầu, các nhà cung cấp (thí zụ như xe cung cấp các loại nước ngọt như Coca Cola, Pepsi Cola, Royal Cola, vv) thì mang sticker màu lá chuối non)
 ..và cuối cùng thì viên cãnh sát công lộ nháy đèn chĩ-thị cho chúng tôi ngừng. Anh CSCL xuống xe.. di dến và làm hiệu cho tôi quay cữa kiến xuống … mĩm cười và hõi:
-Hai anh di dâu mà có vẽ vội vã zữ vậy?
Tôi dáp:
- Chúng tôi là sĩ-quan dồng-minh tại Fort Benning, GA di zu-lịch mùa Lễ Giáng Sinh. Nhận thấy buỗi sáng, mát trời, mà thấy quãng dường zẫn dến dịa-diễm dến còn xa nên chúng tôi chạy …có lẽ hơi nhanh một chút. Chúng tôi zự dịnh ăn cơm trưa tại Tallahassee ...
- Tôi nhìn sticker màu lục cũa Fort Benning thì biết các anh là ai. Thôi, dược rồi, tôi cũng không muốn fá rầy làm mất vui chuyến zu-lịch cũa các anh, nhưng các anh fãi hứa với tôi một diều.
- Xin vui lòng cho biết.
- Anh hãy hứa là từ dây cho hết cuộc hành-trình, anh fãi observe speed limits posted along the roads (tôn trọng các giới-hạn tốc-dộ ghi rõ zọc theo dường).
Tôi vội dáp:
-Vâng, tôi xin hứa.
Anh ta còn nói dùa:
- Nầy, mấy ông bạn: đễ còn sống mà ăn cơm trưa trễ 10/15 fút thì vẫn tốt hơn là không thễ dến dích dược… có fãi không ?
Chúng tôi trã lời:
- Dồng ý, đồng ý.
Anh CSCL vẫy tay chào
- Have a good vacation (chúc các anh một chuyến nghĩ hè vu vẽ)
Chúng tôi cũng vẫy tay chào và nói:
- Merry Xmas to you and your loved ones !! (chúc anh và những người thân yêu cũa anh  một Lễ Giáng Sinh vui nhộn!!)

(À quên!! Không có cái vụ fãi hối lộ như bọn csVN tham nhũng thường làm ỡ bên VN a nghen !!)

Thế là chúng tôi thoát nạn. Sau dó, chúng tôi thão-luận với nhau: Có lẽ là cái sticker màu lục cũa nhà trường zán ỡ cãng sau xe dã tạo ra sự zễ zãi cũa CSCL dối với chúng tôi chăng? Rõ ràng là như vậy.

Có một số SQTZV zu-lịch xuống miền Nam, mạo hiễm qua Mễ Tây Cơ chơi. Vì các bố di chơi mà chẵng mang theo giấy tờ gì cã …Khi xuất thì zễ, nhưng khi tái-nhập nước Mỹ mới là vấn dề: cãnh sát biên fòng không cho các bố vào, dòi hõi dũ mọi thứ giấy tờ.
Sau khi các bố cho cãnh sát biên fòng biết mình là sĩ-quan dồng minh hiện dang fục-vụ tại Fort Benning, GA dồng thời chĩ cho họ cái sticker có màu lục zán trên cãng sau xe, thế là viên cãnh sát biên fòng gọi diện-thoại (LD) hõi BCH nhà trường và dược BCH nhà trường xác-nhận là dúng.
Thế là các bố dược cho fép nhập-nội. Hú hồn !!
 
Ngoài số khóa sinh tân sĩ quan cấp thiếu-úy vừa mãn khóa thuộc hai khóa 12 và 13 Võ Bị Quốc-Gia Dàlạt (có lẽ việc lập thũ-tục cho hai khóa nầy xuất-ngoại zu-học, dược thực-hiện tập-thễ zo một sĩ-quan cũa quân-trường Dalạt thực-hiện chớ không nhiêu khê như từng cá nhân chăng?), chúng tôi còn fụ-trách 1 khóa hỗn hợp cấp bậc là Thiếu-úy/ trung-úy. Các vị nầy xuất trường từ lâu và dã ra dơn-vị chiến dấu một thời gian khá zài.

Cã hai loại khóa sinh nầy rõ ràng có quá-trình, trình-dộ cũng như cấp bậc khác nhau xa, tuy họ không dược thụ-huấn chung, nhưng họ dều thụ-huấn cùng một chương-trình huấn-luyện mà lúc dó dược gọi nôm na là AAICOC.
Loại khoá sinh nào cũng có cái lợi cũa họ cã: các khóa dàn anh nhờ có kinh nghiệm nhiều hơn nên khã năng thu-nhập nhanh, dặc-biệt về môn chiến thuật thì họ vượt xa các khóa dàn em, nhưng các khóa dàn em mới ra trường, tuy thiếu kinh nghiệm về chiến trường chưa có nhưng lại có cái lợi là kỹ-luật cao, họ thụ-huấn như là các sinh viên nên khã năng thu-nhận cũng không kém các sĩ-quan dàn anh là bao nhiêu về các môn có tính cách "tiễu zi".
Nghe nói là trong giai-doạn chuẫn-bị zu-học Hoa-kỳ toàn khóa, trường võ bị Dàlạt dã tỗ-chức nhiều buỗi thuyết-trình và các tân sĩ-quan dã dược zặn lui zặn tới là trong mọi hoàn-cãnh, fãi luôn luôn nêu cao zanh zự cũa Trường Võ-Bị trên hết.
Khóa AAICOC kéo zài vào quãng 6 tháng. Sau khi tốt-nghiệp, nhà trường thường cho những SQ nầy theo học một trong những khóa huấn-luyện về chuyên môn kéo zài vào quãng 3 tháng như: SQ Truyền Tin, SQ Quân Vận, SQ Quân Cụ, v v. 

Fần V

Một trong những khoá-sinh (12 hay 13 Dàlat) thụ-huấn tại dây mà sau nầy tôi dã có zịp gặp lại: Ðó là Trung-úy Bữu (?). Sau nầy, Sau khi hồi hương, anh Bữu dã làm Ðại-đội-trưỡng ÐÐ Quân Cụ cũa SÐ 9/BB dóng tại Phú-Thạnh (Qui-Nhơn) vào năm 1962/63. Vào giai-doạn dó, tôi là Tiễu-doàn trưỡng Tiễu-doàn 2/14 SD 9 BB dóng tại Phú Cát, Bình Dịnh.
Tr/úy Bữu, người Nam, dẹp trai, cao ráo … miệng lưỡi ngọt xớt: “Hễ xe Tiễu Doàn 2 cũa ông thầy dem dến là em cho lên zanh sách sữa chữa ưu tiên 1 ngay”
Mà thật như vậy, rõ ràng là tình thầy trò cũng có cái lợi, vì hễ mỗi khi xe Tiễu-doàn 2/14 cần sữa chữa gấp thì dược Trung úy Bữu cho ưu-tiên. Có lần, tài xế về bão là Tr. uý Bữu dã cho sữa chữa xe Tiễu doàn cũa tôi cã vào lúc ban dêm. Nghe cãm dộng, tôi biết ơn tr/uý Bữu bằng cách biếu Ðại-Ðội 9/QCụ cũa anh một con bê cái với mục-dích là dể Ðại-Ðội cũa anh …gây giống.
Dó là sự mong mõi cũa tôi .. nhưng nếu ông ÐÐT có ý nghĩ gì khác …ví zụ như một hôm dẹp trời nào dó, ông cho lính dem con bê ra thui dễ thầy trò  nhậu với nhau  …lại là chuyện khác !!

Một khóa sinh khác trong 2 khóa nầy là th/úy Vũ Trụ Lô (sau nầy là Trung tá), zân “rau muống”, anh thích tập thễ zục thẫm mỹ, dẹp trai, có thân hình lực sĩ, ăn nói nhõ nhẹ. Nghe nói sau nầy thì anh Lô làm rễ cho: Dại Tá Dụng, xứ “ăn ớt” (Huế) thường dược gọi là “Dụng bụng” (vì cái bụng cũa ông hơi to), tuy vậy ông có 2 cô con gái trông rất ư là mát mắt ..nhà ỡ trước “Hồ Tịnh Tâm” Thành Nội. Tr/Tá Vũ Trụ Lô dã bị tữ thương trong zịp VC tỗng tấn công Tết Mậu Thân (1968). Anh  và 7,8 vị SQ khác trong một bộ tham mưu hành quân dóng ỡ vùng Chợ Lớn, dã bị chết vì friendly fire (trực thăng HK dã không kích lầm, tưỡng ngôi nhà cũa những vị nầy  làm bộ chĩ huy là mục tiêu dịch).

(Nghe nói là có một SQ (một trong hai khóa nầy) tên Có sau nầy (1975) là dại-tá, chĩ-huy-trưỡng Tỗng Hành Zinh Bộ TTM/QLVNCH, tên nầy là nội-tuyến cho CS Bắc-Việt và dã theo CS sau khi HK bõ rơi Miền Nam).

BQP Việtnam còn gỡi một số SQ khác với cấp bậc dại-úy (có thêm vài ba thiếu-tá, trung tá) dễ thụ-huấn lớp Bộ-Binh cao hơn nôm na có tên là Infantry Advanced Course.
Tôi còn nhớ một vài khóa sinh cũa lớp nầy như: Dại-úy Phan trọng Chinh,  sau nầy là Thiếu-tướng TCT/TC Quân-Huấn; Trung úy Giai (Nhãy Zù), sau nầy là Chuẫn-Tướng Giai, Tư-lệnh Sư Doàn 2 (3?) Bộ Binh.
Thời gian sau, khi tôi fục-vụ với tư-cách là Tùy Viên Quân Lực tại Dại hàn (1970-1972), tôi dã có zịp gặp lại cã Thiếu-Tướng Phan trọng Chinh và Chuẫn-tướng Giai khi 2 vị nầy tháp tùng fái-doàn zo Trung tướng Lữ Lan hướng zẫn qua Dại-Hàn đễ zự lễ Độc Lập (?) vào năm 1972,
(trong zịp nầy, Trung tá Vĩnh Th -- người mà tôi thay thế trong chức-vụ TVQL tại Dại-hàn -- cũng là cựu tùy-viên thân cận cũa Dại Tướng CVV, TTMT/QLVNCH dược fép tháp-tùng theo fái-doàn dễ lo thũ-tục cho người vợ (Dại-hàn) chưa cưới và một dứa con trai theo chồng về Việtnam).

Một trong những SQKS khác mà tôi còn nhớ mặt là Dại-úy (Thiếu tá?) Phạm-văn-Liễu, gốc TQLC. (sau nầy, tôi theo zõi trên Net thấy sĩ-quan nầy -- cấp bậc dại tá -- dang sống tại HK, dã tham gia hoạt-dộng Mặt Trận Hoàng Cơ Minh và hiện dang zùng xe lăn..)

Tôi thiết nghĩ là còn thêm nhiều vị sĩ-quan thuộc khóa Bộ binh Cao Cấp nầy, với thời gian cũng dã thăng lên cấp tướng nếu tôi có zịp nhận ziện.

Chĩ riêng hai khóa Dàlạt dàn em (12 & 13 Dalạt) "ăn sau chạy zoại" cũng dã cung cấp cho QLVNCH ít nhất là một vị tướng lãnh: Dó là chuẫn-tướng Trường hiện dang sinh sống tại Houston.

Cách dây 3 năm, trong zịp Trung-tướng Trần văn Trung (TVT), cựu TCT/TC/CTCT hiện dang sống tại Pháp qua thăm Houston, tôi cũng hiện ziện trong buỗi họp mặt (hôm dó có cã thiếu tướng Văn Thành Cao, nguyên là Tỗng Cục Phó/TCCTCT), trung-tướng TVT giới thiệu một người mặc dồ veste trông rất chững chạc: Ðó là chuẫn tướng Trường (tôi quên mất tên họ), khi đó tôi mới nhận ra vị tướng nầy là một khóa sinh thuộc một trong 2 khóa Dàlạt (12 &13) dã thụ-huấn toàn khóa tại Fort Benning vào 2 năm 57-58.

Sau dó, tôi cũng dược biết là chuẫn tướng Trường dã lập dược chiến công hiễn hách vào những ngày cuối cùng cũa nền Dệ Nhị Cọng Hòa.

Tôi cũng dược biết là ngoài các khóa huấn-luyện trên, một số rất ít sĩ-quan Việtnam (chĩ dếm dược trên dầu 10 ngón tay mà thôi) có tham gia huấn-luyện về khóa "Ranger", các SQVN nầy dược huấn-luyện chung với các SQ Hoa-kỳ. Khóa Ranger nầy zo trung-úy Mã sanh Nhơn fụ-trách. Hình như khóa nầy kéo zài 3 tháng. Vào giai-doạn cuối cùng cũa khóa thì khóa-sinh fãi trãi qua một cuộc thữ thách (1 tuần hay 15 ngày?) rất căm go bằng cách sống ngoài thiên-nhiên và tự "thoát hiễm và mưu sống" (Evasion and Survival) với các fương-fáp dã dược huấn-luyện trong một vùng sình lầy tại tiễu-bang Florida. Dã không ít SQ Hoa Kỳ bõ cuộc vì không vượt qua dược thữ thách nầy.
Các bạn cũng nên biết là các SQ trẽ Hoa-Kỳ rất hãnh-ziện nếu họ mang trên cánh tay áo cái patch màu vàng với chữ "Ranger". Nếu người nào còn mang thêm cái patch cũng màu vàng với chữ "Airborne" thì họ dược xem như là "hết sẫy" vì không những họ dược thuộc-cấp cãm fục mà dồng-liêu cũng nễ nang.

Trong số sĩ-quan thông-zịch-viên (TZV) nói tiếng "trọ trẹ" như tôi thì có Trung úy Sinh (tôi thay thế). Trung úy Bão Th, một tay khiêu vũ bebop (cũa Fáp) khét tiếng. Nghe nói trước khi nhập-ngũ, anh ta zu-học Fáp. Trung úy Bão T có mua một chiếc xe mui trần (convertible) màu sữa, anh thường hãnh-ziện chỡ cô bồ Mỹ trắng tóc vàng.. mặc swimsuit qua câu-lạc-bộ SQ dễ tắm vào các ngày Thứ Bãy. Nghe nói ...khi anh mãn-nhiệm về nước, cô bồ Mỹ ra tiễn chân anh tại trạm xe bus, anh chĩ còn cái máy quay film dang cầm trong tay ..và thế  là anh biếu luôn cho người dẹp...vì vậy, khi tới VN thì sạch túi, anh chẵng còn là bao.

Một SQ/TZV: trung uý K cùng làm việc với tôi tại Fort Benning, sau nầy cũng về SD 9/BB, nhưng và làm SQ Liên Lạc cho Fòng Cố vấn SD9/BB. Trong một chuyến liên lạc cuộc hành quân trực thăng vận cũa Tiễu Doàn 2/14 tại vùng  hành quân An Lão (Bình Dịnh), anh bị VC bắn lũng dít trong khi dang bay. Thế là anh dược tãi thương luôn bỡi 1 trong những chiếc máy bay không-vận chúng tôi ra dịa diễm dỗ quân …trỡ về …và từ dấy, tôi không gặp lại anh ta nữa.

Một SQ/TZV khác là trung-úy M (tụi tôi thường chọc ghẹo anh bằng cách gọi anh là "M diếc"), lý zo là anh bị lãng tai nặng. Vì handicap nầy nên anh bị trỡ ngại trong công việc thông-zịch và fãi hồi-hương sớm ... sau dó anh nha-nhập Lực Lượng Ðặc Biệt/Việtnam. LLDB/Việtnam vào thời dó có hai cơ-quan tình-báo chính: Tình báo Miền Nam và tình báo Miền Bắc, Trung-úy M dặc-trách tình báo Miền Nam gọi là Sỡ Nam (trong lúc dó thì Ðại-úy Ngô thế Linh dược dặc-trách tình báo Miền Bắc, gọi là Sỡ Bắc).
Sau khi Tỗng Thống Ngô dình Diệm bị bọn tướng lãnh bầy tôi fãn loạn giết vào cuối năm 1963, anh M xin xuất ngũ và làm việc cho CIA cho dến lúc ..về hưu.

Người cuối cùng là trung uý Ngô-dình T, một sĩ-quan thông minh sau nầy trỡ thành một trong những giáo-sư VN tiên-khỡi nỗi tiếng tại Hoa-kỳ.
Tôi còn nhớ mặt hầu hết các SQ/ TZV khác nhưng không nhớ tên, tuy vậy, hiện nay tôi vẫn còn liên lạc với một vài người: dặc-biệt như anh Nguyễn Năng Tế, rất thân với tôi, anh Tế “zân rau muống”, rất ư là dẹp trai. Khi có lệnh tuyễn SQ/TZV dễ di làm việc tại Hoa-kỳ, thế là anh dầu quân ngay mặc zầu lúc dó anh vừa lập gia-dình với nữ tài tữ Kiều Chinh, ziễn viên diện ãnh số một cũa Việtnam, lúc ấy cô KC vừa có thai dứa con dầu lòng.
Khõi cần fãi nói chắc các bạn cũng có thễ doán dược cuộc sống cũa anh Tế tại Mỹ như thế nào chớ gì: mèo mỡ với các cô Mỹ trắng tùm lum !!

Dại-uý Thg, Trưỡng Ban Du-Học, Phòng Quân-Huấn, TTM (thũ-tục cho tất cã mọi sĩ-quan zu-học dều fãi qua tay ông) và Trung uý Vĩnh Th (sau nầy trỡ thành sĩ-quan tùy-viên rất ư là thân cận cũa Dại-tướng CVV, Tỗng TMT/ QLVNCH mà tôi dã có zịp dề-cập trong bài "Tôi tham zự khóa Tùy Viên Quốc Phòng" là hai SQ/ TZV dáo-nhiệm trễ hơn ai hết.
Khi nghe tin là D/Uý Thg sẽ qua fục-vụ với tư-cách là thông-zịch-viên, chúng tôi dều dặt zấu hõi: tại sao lại có sự việc như thế nầy? Chúng tôi di dến kết-luận là có lẽ D/úy Thg nhận thấy …ôm mãi cái chức trưỡng ban Du Học ..lo cho thiên hạ di Dông di Tây, biết dó biết dây ..còn mình thì cứ nằm ì một chỗ, chẵng có lợi lộc gì !! Cho dến khi sáng con mắt ra thì vội lo nạp dơn xin di làm thông zịch-viên! May mắn là dược chấp thuận.
Trong doàn TZV, dại-uý Thg là người thâm niên cấp-bậc nhất: chúng tôi cũng có vài ba người mang cấp bậc dại-úy nhưng da-số là trung-úy như tôi.

Vấn-dề dược dặt ra dây là tại sao D/uý Thg không xin di học khóa Infantry Advanced Course mà lại xin di làm SQ/TZV?

Chuyện zễ hiễu: lương SQKS chĩ dược chuyễn qua 30/40 dola mỗi tháng trong lúc dó, lương cũa SQ/TZV dược chuyễn qua toàn lương với hối-xuất dặc-biệt (35 dồng/dôla) !!

Diều mà chúng tôi -- SQ/TZV cũng như SQKS -- nhận thấy nơi dại-úy Thg là:  Sau khi ông dặt chân lên nước Mỹ, ông dã trỡ thành con người mới, tánh tình ông thay dỗi hoàn toàn. Ông cỡi mỡ với chúng tôi có fần quá dáng.
Cái dó cũng zễ hiễu thôi, vì ông tự biết: ông sẽ học hõi nơi những SQ/TZV cũ rất nhiều vì biết bao nhiêu là từ-ngữ chuyên môn cần thiết cho nhiệm-vụ thông zịch, nhưng cũng may cho ông vì sắp có chương trình huấn luyện nhãy zù cho SQ Việtnam (chương trình huấn-luyện nhãy zù thì không có zanh từ chuyên môn là bao nhiêu), tuy nhiên cũng tạo ra một vài thữ-thách mà ông chấp nhận một cách miễn cưỡng.

Thế là dại-uý Thg và Trung úy Vĩnh Th dược gọi lên trình-ziện Dại-Úy Lâm, Sĩ-Quan Liên Lạc.
Dây là lời cũa Tr Uý Vĩnh Th. kễ lại cho chúng tôi nghe sau khi lên văn fòng Sĩ-Quan Liên-Lạc VN trình-ziện về:
"Tụi toa biết jăng không? Moa với D/úy Thg mới lên trình-ziện Dại-uý Lâm.
Dại úy Lâm bão:
- Hai anh fãi lo đi học khóa Nhãy Zù sắp tới gấp dễ còn fãi làm thông zịch cho khoá Nhãy Zù zành cho cã khóa SQVN, họ sắp qua nay mai.
D/úy Thg khi nghe jứa, ông dứng ũ rũ trông thật dáng thương. Ông dứng vặn vẹo người qua lại … cuối cùng ông nói:
- Thưa Dại-úy, nếu có thễ dược, xin Dại-úy chĩ dịnh người khác.
Như tụi toa biết Dại-úy Lâm, tính tình hiền lành, ăn nói nhõ nhẹ .. nhưng khi nghe ông Thg nói jứa, ông cũng nỗi quạu …nói:
- Anh bão tôi chĩ dịnh ai bây giờ? Những người khác, ai cũng dang chịu trách-nhiệm các môn riêng biệt tại các departments khác. Hai anh qua sau, có việc gì thì tôi giao việc dó. Không lý tôi trã anh về Việt nam và yêu cầu BQP gỡi gấp người khác qua thay thế ??
Rứa là moa và ông Thg dứng nghiêm chào Dại uý Lâm và rút lui .. có trật tự."

Thế là Dại-úy Thg và Trung uý Vĩnh Th. di học Nhãy Zù …và sau dó dặc-trách thông zịch cho khóa Nhãy Zù cũa VN.
(D/uý Thg (sau nầy là Dại tá Thg) hình như ông cũng dã theo học chung khóa Tùy Viên Quốc-Fòng (1969) với tôi và sau dó, ông dược bỗ-nhiệm làm sĩ-quan TVQL tại Mã Lai thì fãi).

Lẽ dương nhiên trong thời gian fục-vụ tại ngoại-quốc, thĩnh thoãng cũng có khá nhiều chuyện vui dáng nêu ra dây dễ làm cho bài viết dược tăng fần linh-dộng gây thích thú cho dộc-giã:

- Một trong những thú tiêu-khiễn (hobbies) cũa tôi vào những giờ rãnh rỗi tại Fort Benning là thường dến cái "foto lab" cũa nhà trường zo một chuyên viên (hạ-sĩ-quan) dứng ra trông nom. Sau mỗi lần di chơi cuối tuần về, tôi thường dến dây dễ rữa film in ãnh, tự làm lấy dễ xài cho đỡ tốn tiền. Khi gặp khó khăn về vấn dề kỹ-thuật, có thễ nhờ chuyên viên dặc-trách (viên HSQ coi lab) nầy giúp ý-kiến.
Nhà trường cung cấp mọi thứ như máy móc, các zung-zịch hoá-học dễ rữa film và in ãnh. Người xữ-zụng chĩ có việc mua giấy bóng ngay tại dây dễ in, giá rất rẽ và tốt.
Dễ xữ-zụng, người muốn tham-gia chĩ có việc ghi tên dễ chịu trách nhiệm các zụng cụ trong lúc xữ-zụng, ít khi fãi chờ dợi nhất là vào thời giờ dang có huấn-luyện trong ngày thì foto lab vắng vẽ, không bao nhiêu người xài.
Có một vài quy-luật dược ghi rất rõ ràng trong dó có cã diều-khoãn là người xữ-zụng không dược rữa, in các hình thuộc loại pornography (khiêu zâm) tại dây. Nếu ai vi-fạm thì sẽ mất quyền xữ-zụng foto lab.
Số SQ khóa-sinh Việtnam biết hobby nầy rất ít, nhưng vẫn có một vài sĩ-quan VN biết xữ-zụng loại tiêu khiễn nầy nhưng họ lại không biết tiếng Anh đễ hiễu rõ các qui-luật xữ-zụng fòng lab, vì vậy dã xãy ra "sự-cố" trớ trêu như sau:
Một trong vài bố khóa sinh SQVN sau khi di zu-hí cuối tuần về lại dem film vào fòng lab nầy dễ rữa và in. Nếu anh ta "lặng lẽ lặng tai" rữa film và sau khi in hình xong, dem về BOQ cũa mình thì dã không có chuyện gì xãy ra, dằng nầy sau khi in xong, anh ta lại còn dưa ra khoe với người HSQ dặc-trách fòng lab !! vô tình tự tố-cáo là: “lạy ông tôi ỡ bụi nầ” !!!
Thế là người dặc-trách foto lab thông-báo lên phòng Sĩ-Quan Liên-Lạc (SQLL) Việtnam về trường-hợp cũa một sĩ-quan bị cấm không dược xữ-zụng fòng lab và lý-zo vi-fạm..
Tôi không dược rõ là vị sĩ-quan nầy dã bị viên SQLL, Dại-uý Lâm xài xễ như thế nào. Nếu không bị gỡi về Việtnam trước thời-hạn quy-dịnh là fúc ba mươi dời !!
Zẫu sao, Dại úy Lâm thường dược tiếng là một cấp chĩ-huy có tính  bao zung và hiền lành.

Người ta thường nói “di một ngày dàng, học một sàng khôn”. Vào giai doạn nầy, các SQVN dều dã biết lái xe jeep tại quê nhà, nhưng khi qua Mỹ thì ai ai cũng muốn làm chũ một chiếc xe và dó cũng là lý zo dã tạo ra sự cố dáng tiếc sau dây.
Một hôm, sau khi mãn một lớp học ngoài trời trỡ về, doàn xe bus chỡ SQKS vừa ngừng tại khu vực có barracks cũa SQKS. Các SQKS vừa bước xuống xe bus thì dã có Tr. Uý X (làm tại VP Sĩ Quan LLVN với 2 Quân cãnh Mỹ dứng chờ sẵn. Tru.úy K vừa bước xuống thì Tr. Uý X mời Tr. Úy K vào VP SQLL dễ nói chuyện. Mọi người trông thấy sự việc mà có sự hiện ziện cũa QC Mỹ thì doán ngay là chuyện nầy fãi liên quan dến người Mỹ).

Mọi SQVN ai nấy về BOQ mình, tắm rữa rồi di dến CLB/SQ dễ zùng cơm tối. Sau khi zùng cơm tối xong về thì những SQKS trú ngụ cùng barrack với tr/úy K…thấy Tr.uý K dang nằm trên  giường ..người có vẽ buồn rầu chán nãn.
Cuối cùng anh K cho hay là anh nhận dược lệnh fãi hồi hương trong vòng 3 ngày vì lý zo “hit and run” (trong dêm qua, anh dụng xe mà không zừng lại tại hiện trường dễ cãnh sát công lộ diều tra mà  tự-tiện dã bõ hiện truờng mà di).
Vì vụ nầy xãy ra trong fạm vi quân trường nên Quân Cãnh thụ lý. Diều mà chúng tôi khâm fục việc làm cũa QC HK là họ dã kết thúc vụ diều tra chính xác và mau chóng: QC tìm ngay ra người vi fạm là Tr/úy K.
Nguyên zo là chiều hôm qua, như thường lệ, sau khi zùng bữa tối xong thì da số SQ mọi quốc gia cũng như quân nhân cũa quân dội HK, dều di xem xinê. Anh K sau khi xem xong xuất dầu tiên, ra về ..nhưng anh loay hoay thế nào khi ze xe ra khõi parking lot, thì xe anh quẹt nhẹ vào một xe hơi khác dậu một bên mà chũ xe dang xem xuất thứ nhì. Anh có xuống xe xem thữ koai là sự thiệt hại như thế nào …thì thấy xe kia là một chiếc xe hiệu Buick mới nguyên xi bị một vét quẹt zài dộ 3 tất. Sự thiệt hại không nhiều lắm ..thế là anh lái xe về.
Chiếc xe Buick là cũa một viên hạ-sĩ-quan HK trẽ, mới cưới vợ nên cã hai vợ chồng cãm thấy dau lòng quá bèn gọi QC cũa nhà trường dễ diều tra.
Trong tic tắc thì QC dến. Sau dộ 10 fút thì tất cã dều rời fạm trường. Trước khi rời fạm trường, viên QC nói cho vợ chồng người HSQ hay là “dừng thối chí, họ sẽ kiếm dược thũ fạm zễ zàng"

Qua ngày mai, tuy nhà trường có cã mấy chục ngàn xe tư nhân lưu thông, nhưng nhờ có kinh nghiệm chuyên môn, dã nhắm vào một số dối tượng dễ di diều tra. Dối tượng dáng nghi ngờ nhất là SQ Dồng Minh. Vì theo thói thông thường cũa người Mỹ, nếu có tai nạn xãy ra và tùy theo nội vụ đụng xa nặng nhẹ, dễ gọi nhân viên công lực hay không. Nếu trường hợp chĩ dụng nhẹ như vừa mô tã trên thì người gây ra tai nạn có thói quen viết trên một miếng giấy các yếu tố mà chũ xe kia cần biết như: Tên người gây ra tai nạn, diện thoại, dịa chĩ, hãng bão hiễm cho xe cũa mình. Người gây ra tai nạn chĩ có việc “zán” miếng giấy nầy nào mặt kiếng trước và dằng cẫn thận zưới cần gạt nước mưa cũa xe dễ người khỗ chũ có thễ liên lạc.
Vì cái “thói quen” dó dã không dược thi hành, người QC dã loại bớt một số giã-thuyết không cần thiết và chĩ việc di dến khu vực có SQDM ỡ dễ diều tra.
Trường hợp zễ zàng nầy dã giúp cho nhân viên công lực là khi họ di quan sát các zãy xe cũa SQDM dậu (tất cã xe cũa SQDM dều hiện ziện tại parking lot vì mọi SQKS dều dang tham zự huấn luyện ..), họ chĩ quan-sát những vị trí cần lưu tâm như góc cãng trước và cãng sau …
Khi họ dến quan sát xe anh K thì thấy góc bên fãi cãng trước xe anh K có zính sơn xe mới dồng màu với xe Buick mà họ dang tìm kiếm. Ngược  lại, họ cũng tìm thấy sơn và màu sơn cũa xe anh K dễ lại trên chiếc xe Buick là dồng một loại.
Thế là họ mời Tr uý X cũa fòng SQLL/VN dến quan sát. Vị nầy cũng xác nhận là dúng. thế là kễ như sự việc dược giãi quyết trong vòng 24 giờ.

Kết quã như thế nào thì như tôi dã nói ỡ trên. Diều dáng nói ỡ dây. Xứ Mỹ là xứ xe cộ ..việc tai nạn lưu thông xãy ra là chuyện cơm bữa. Thũ tục mua bán xe ỡ Mỹ dòi hõi người mua xe -- kễ cã xe cũ -- fãi có bão hiễm xe trước khi lái xe rời khõi chỗ mua xe. Tru/úy K cũng fãi qua qua giai doạn dó. Zẫu sao di nữa ..tại nạn xe nặng hay nhẹ …sẽ dược hãng bão hiễm cũa xe mình dền bồi tùy theo dó. Chẵng có gì fãi “hit and run” cã.

(Fần V)

Vào giai-doạn ấy, chính sách kỳ-thị chũng tộc tại Mỹ là dang dược triệt-dễ thực-thi, vì vậy, người Á-châu – tuy không fãi là za trắng – nhưng cũng dược dối xữ như người caucasian.
Một hôm, chúng tôi dược tin là dội bóng rỗ người za den "Harlem Globetrotter" nỗi tiếng thường di biễu-ziễn cùng cã thế-giới và có tài làm trò quỹ thuật trên cầu trường hiện dang biễu-ziễn tại thành fố Columbus, GA mà quân-trường Bộ-binh thuộc fạm-vi thành fố nầy. Tại Việt nam, mỗi khi di xem ciné, khỡi dầu thường chiếu tin tức thời sự trước khi vào film chính, chúng tôi dã có zịp mục-kích dội banh nầy, nay dội banh nầy lại dang biễu ziễn ngay chỗ mình ỡ thì làm sao mà có thễ ngồi yên dược.
Chương-trình biễu-ziễn gồm có 3 dêm: 2 dêm cho người za trắng và dêm thứ 3 zành cho người za den. Cái rắc rối là khi chúng tôi dược tin thì dã quá trễ: chĩ còn dêm thứ ba là dêm cuối cùng, tuy vậy, tôi và một số anh em 5, 7 người chia nhau hai xe ..cũng cứ di xem.
Dễ tranh thũ thời gian, chúng tôi bõ cã cơm tối và trên dường di, ghé vào cái shop bán thực-fẫm nhõ zọc dường mua 3 con gà quay lò mang theo ..và ăn luôn trên xe.. gà ngon thật ...
Khi dến nơi, chúng tôi thấy toàn là Mỹ den không .. à, chúng tôi cứ a vào sắp hàng mua vé nhưng họ không bán lấy lý-zo là dêm nay chĩ zành cho Mỹ den mà thôi. Chúng tôi bão là chúng tôi don’t care ... Người bán vé bão là hãy chờ họ thĩnh ý với người xếp. Năm fút sau, người manager ra ...dứng nhìn...thấy ngoài chúng tôi ra, còn có một số +/- vài trăm người Mỹ trắng cũng dang xếp hàng dễ mua vé dòi vào xem cho bằng dược. Cuối cùng, chúng tôi cùng những người za trắng khác dược bán vé dễ vào xem. Cái khôi-hài là: ban diều-hành zành một section tốt nhất dộ 200 chỗ ngồi, ỡ ngay chính giữa dễ cho chúng tôi ngồi...!!! Chúng tôi xem một cách thính thú ...trầm trồ ca ngợi tài năng cũa dội bóng rỗ người za den nầy.
Vào lúc half time, chúng tôi ra hành lang dễ zùng toilet cũng như di mua nước (coke) uống...
Sau khi 2nd half bắt dầu dộ năm fút thì Trung uý Ð (chắc các bạn còn nhớ Trung-úy Ð., người dã tạo ra vụ xích mích với Trung uý V T. chĩ vì tranh nhau chơi bóng bàn; anh Đ cũng là người doạt dược diễm cao nhất về fần thuyết-trình trong kỳ thi Khóa Tùy Viên Quốc Fòng VNCH mà tôi dã có zịp viết dễ cống-hiến các bạn chớ gì ! Dích thị ông nầy) bắt dầu cãm thấy trong người khó chịu ...rồi ói mữa tùm lum !! Nhân viên công lực bu lại ...họ thấy trong tay anh D. dang cầm chai coke ...Họ lý luận là anh D bị ngộ dộc vì uống chai coke ...thế là họ gọi xe ambulance dến dễ dưa anh di nhà thương cấp cứu ...trong lúc dó thì cãnh sát quarantine cã một zãy mười mấy cái máy bán coke và không cho ai vào mua dễ chờ nhân-viên y-tế thành fố dến dem các chai coke di thí nghiệm. Những người khác trong chúng tôi không ai bị gì cã.
Xem xong trận banh, chúng tôi lên xe về trường ..một vài người trong chúng tôi ...bắt dầu cãm thấy trong người khó chịu . Khi chúng tôi về dến bãi dậu xe thì hầu như ai ai cũng cãm thấy mệt một cách bất thường. Tiếp theo dó thì mọi người dều bị Tào Tháo duỗi hoặc bị ói mữa. Dộ một giờ sau thì tất cã dều cãm thấy zễ chịu .. ai về fòng nấy nằm ngũ vùi.
Chúng tôi dược biết trong dêm, một người bạn dến nhà thương thăm anh Ð và nhà thương dễ cho anh về.
Sáng hôm sau, chúng tôi họp nhau lại dễ thão-luận về cái "vụ" hồi hôm và chúng tôi di dến kết-luận: thũ-fạm là mấy con gà quây lò mua ỡ zọc dường chớ không fãi coca cola.
Thế là chúng tôi gọi cãnh sát nói về việc ăn gà quây lò và cho họ dịa-chĩ. Nghe dâu nguyên-zo là vì mấy chú gà ..tuy là dang quây quây trong lò ...nhưng dã quá date nên bị nhiễm dộc.
Vì cái shop nầy nằm trên dường zẫn chúng tôi dến trường dại-học vào mỗi ban đêm, nên trong thời gian tiếp theo, chúng tôi dễ ý thấy cái shop nầy "dóng cữa" mấy tuần....chắc là bị fạt vì vụ dó chăng ??

Dễ kết thúc bài nầy, tôi xin kễ một chuyện khôi hài nhõ sau dây:
Trong một buỗi giãng bài theo lối "tiễu zi" (trong lớp học) mà tôi và giãng-viên Mỹ fụ-trách việc huấn-luyện về súng cối 4.2 inch, buỗi học thĩnh thoãng trỡ nên buồn chán, cã hai chúng tôi nhận thấy tình trạng dó dang xãy ra vì vậy mà chúng tôi nháy mắt cho nhau.
Theo kỹ-thuật huấn-luyện thì vào dầu một lớp huấn luyện, dễ tăng sự tĩnh táo cho các học viên, thuờng thường, HLV sẽ nói một câu chuyện tếu ngắn ...nhưng trong tình thế hiện tại là dang lúc giãng bài, không thễ ngưng ngang xương dễ kễ joke thì không dúng với fương fáp huấn luyện. Dề-tài huấn-luyên là "nhiệm-vu" cũa Trung Tâm Diều Khiễn Tác-Xạ (Fire Direction Center). Vào giai-doạn dó thì chúng tôi zùng bãng tính M-10 (plotting board M-10) dễ tìm các yếu-tố tác-xạ ...lẽ tất nhiên có dòi hõi một vài tính toán...
HLV dặt câu hõi: "how can you find the correct range?". Thông thường thì tôi sẽ zịch: "các bạn làm sao dễ tìm dúng tầm bắn?" nhưng trong trường hợp nầy, dễ gây sự vui nhộn, linh dộng trong lớp, tôi dã zịch theo thỗ ngữ dịa fương Huế: "các anh moai tầm bắn ni ỡ mô mà ja?"
Cã lớp nghe tôi zịch như jứa, nỗi lên cười ầm. Ông dại-úy giãng-viên cũng nỗi lên cười ... mặc zầu không biết vì lý-zo gì ...và may mắn là lớp học dược thức tĩnh.
Thông thường thì fãi xữ zụng 2 quã dạn dễ diều chĩnh …tới quã thứ 3 là có thễ ra lệnh: “Fire for effect” (Bắn hiệu quã)
Thưa các bạn, dó là fương fáp tác xạ cách dây 50 năm. Tôi nghe nói là vào thời dại nầy, fương fáp tác xạ fáo binh cũa Quân dội HK thì tân tiến rất nhiều: không cần mất công, fí dạn dễ bắn diều chĩnh nữa mà có thễ tác xạ dúng mục tiêu ngay với fát dạn dầu tiên !! First round hit !!

(Tôi nghe nói là Hoa Kỳ dang có kế hoặch huấn luyện quân sự cho csVN  -- cũng tại   trường Bộ Binh, Fort Benning, GA nầy !! --  trong tương lai dấy mà !! Mới ngày nào bọn csVN ăn mừng chiến thắng ”Mỹ Cút Ngụy Nhào” nay thì chúng lại vái lạy Dế Quốc Mỹ trỡ lại dễ … giữ fần dất còn lại cũa VN … nếu không thì fe csVN thân Tàu … sẽ zâng nốt cho Chệt hết !!)

Quan niệm về "chuyện tếu" ãnh hưỡng suốt dời tôi, kễ cã khi tôi dang viết cho hệ-thống BTGVQHVN, tôi luôn luôn áp-zụng yếu tố hài hước trong hầu hết các bài viết lẽ dương nhiên có luật trừ: tôi luôn luôn giữ thái-dộ nghiêm túc khi gỡi lời fân ưu.

Dễ chấm zứt bài nầy, tôi chĩ xin kễ câu chuyện tình thật là oái ăm giữa Tr/uý K (người mà dã gọi Tr. Úy Vĩnh Th. là Tr. uý  Vĩnh Thớt và một cô gái Mỹ:
Sau khi hoàn tất nhiệm kỳ TZV tại trường BB Hoa kỳ, Tr./uý K về nước nhưng sau dó dược Bộ Quốc fòng cữ di học khóa gì dó tại HK và trong giai doạn sau nầy, anh có zan zíu với một ngưới con gái Mỹ, hai người yêu nhau tha thiết và có một dứa con.  Sau khi mãn chương trình học, anh K fãi dau dớn rời người yêu và dứa con hai giòng máu mà hồi hương. Khi về  VN, anh vẫn có liên lạc thư từ dều dều với người yêu.
Vì  quá nhớ nhung anh K, cô gái Mỹ dòi mang con qua VN dễ thăm ngưòi yêu. Mặc cho anh K ngăn cãn bao nhiêu, cô gái Mỹ bõ ngoài tai và thông báo cho anh K biết ngày mẹ con lên dường và ngày tới SG.
Dọc bức diện tín xong,  anh K. tóa hõa tam tinh.. không biết fãi xữ trí như thế nào một khi mẹ con người yêu cũa mình dặt chân dến Sàigòn ?? Hoa kỳ và Việtnam là hai thái cực, cuộc sống cũa 2 xã hội Mỹ-Việt hoàn toàn khác nhau, dó là chưa kễ hai nền kinh tế  khác nhau … thêm vào dó, chiến tranh VN dang ỡ trong giai doạn nóng bõng nhất. Hiện nay, hoàn cãnh cá nhân anh như một cái fao, chưa biết trôi zạt về dâu? Trong mấy dêm liền, anh không thễ nào chợp mắt dược vì hình ãnh cô gái Mỹ tóc vàng với dứa con lai Mỹ Việt cứ lỡn vỡn trong trí anh….
May quá, anh có một người bạn thân: Trung Tá Hạo, anh Hạo là chánh văn fòng cũa ông Tỗng Trưỡng Quốc Phòng. Anh K nhận thức ra là chĩ có Trung tá Hạo mới có thễ giúp anh dược trong tình trạng khó khăn nầy. Việc anh K tiếp xúc với Trung tá Hạo là chuyện fãi xãy ra. Lẽ dương nhiên, anh Hạo fãi có fương tiện. Anh K. lý luận là vì zanh zự cũa quân dội, thế nào anh Hạo cũng fãi ra tay giúp dỡ cho anh  trong hoàn cãnh ngặt nghèo nầy.
Vì Trung tá Hạo cũng trong vòng  quen biết, nên tôi dược anh Hạo kễ lại cho biết là  anh dã giãi quyết  giúp anh K. như thế nào.
Nhận thấy không thễ nào dễ cho mẹ con cô gái Mỹ gặp anh K nên dã lấy cớ là anh K. dang ỡ dơn vị chiến dấu. Trung tá Hạo cho mẹ con cô gái Mỹ tạm trú tại khách sạn Continental trên dường Tự Do -- gần BQP trên dường Gia Long --  dồng thời bão là sẽ tìm cách liên lạc với anh K. Trong thời gian ỡ tại khách sạn, chiều chiều, cô gái Mỹ  thĩnh thoãng bồng con zạo fố luẫn quẫn chờ anh K về dễ gặp mặt. Chờ mòn mõi . . ngày nầy qua ngày khác .. dộ một tuần sau, anh Hạo thuyết fục cô Mỹ là nên mang con trỡ về HK vì không có hy vọng gì dễ có thễ gặp anh K ..lý zo là chiến tranh dang trong tình trạng sôi dọng mạnh. Anh Hạo cũng cho biết là anh K dã gỡi tiền nhờ anh Hạo take care mọi chi fí trong lúc 2 mẹ con cô ấy tạm trú tại Sàigòn.
Thế  là cô gái Mỹ fãi gạt nước mắt từ giã Trung tá Hạo, từ giã một nước VN chiến tranh và bồng con về nước. !!
Vào giai-doạn tôi fục vụ tại Dại Hàn với tư cách lả Tuỳ Viên Quân Lực (1970-72) thì dược biết, anh K. dã theo ngành Ngoại Giao và dang fục vụ tại tòa Dại sứ VNCH tại Úc  dại Lợi.
Tôi không hiễu sau nầy hay hiện nay, anh K, cô gái Mỹ và dứa con cũa 2 người có zịp tái sum họp hay không !!

TÐP (2003)
       
__._,_.___

Posted by: vneagle_11@yahoo.com


1 comment:

  1. Hi there, all is goinhg well here and ofcourse every one is
    sharing data, that's really good, keep up writing.

    ReplyDelete

Những Sự Thật Cần Phải Biết