Monday, July 7, 2014

Lọt mắt xanh của West Point

From: Lam vien 
Date: 2014-07-02 22:01 GMT-07:00
Lọt mắt xanh của West Point

United States Armed Forces 2014 - US: The World's Police? - U.S 

https://www.youtube.com/watch?v=T9sDxvsbsnA

image.jpeg


WESTMINSTER , California (NV) – Khi nhắc đến Học Viện Quân Sự West Point là nhắc đến một đại học với điều kiện nhập học khó khăn bậc nhất với tỉ lệ tuyển sinh 9%, cùng những vòng sát hạch gay gắt. Thế nhưng, trong trường hợp của Amanda Nguyễn, thì việc nhập học West Point , là do chính Học Viện Quân Sự nổi tiếng bậc nhất của Hoa Kỳ, và của cả thế giới này… đề nghị.

Tân thiếu úy Amanda Nguyễn sau buổi lễ tốt nghiệp tại Học Viện Quân Sự West Point, hôm 28 Tháng Năm.
Lý do chỉ có thể vì bản thân Amanda là một người xuất sắc.
Trong số bốn thanh niên gốc Việt ưu tú vừa tốt nghiệp Học Viện Quân Sự West Point vào ngày 28 Tháng Năm vừa qua, Amanda là người có ngạch cao nhất: cô là thủ quân của đội Softball của trường, và trong năm học cuối cùng, đã đạt được thành tích cá nhân đáng ghi nhận như: chơi nhiều trận đấu nhất, at bat nhiều nhất, hit (quất trúng) nhiều nhất và ghi điểm nhiều nhất...

Lọt mắt xanh của West Point

Năm nay 22 tuổi, Amanda sinh ra và lớn lên ở Houston , Texas , là trưởng nữ của một gia đình người Việt tị nạn hiện đang sống ở tiểu bang này.
Cha cô, ông Nguyễn Ngọc Vinh kể rằng hồi còn nhỏ, Amanda “rất chăm học, và rất thích thể thao.” Ngay từ khi ở những lớp 6,7,8, Amanda đã chơi nhiều môn thể thao của trường như bóng rổ, bóng chuyền, điền kinh. v.v... Thêm vào đó, Amanda còn chơi Softball cho Hội tuyển trong vùng.

Lên trung học, ngoài những môn học thường xuyên, Amanda tham dự nhiều sinh hoạt cộng đồng: cô là Tổng thư ký của Hội Latin, là Phó chủ tịch hội 'Debate' (tranh luận) của trường, vì thế chỉ còn đủ thì giờ chơi hai môn thể thao mê thích nhất là bóng chuyền và 'Softball' (một loại Baseball) cho trường J. Frank Dobie Highschool ở Houston, Texas.

Là một thiếu nữ có tinh thần kỷ luật cao, lại chịu khó luyện tập, vào năm lớp 12, Amanda được bầu là tuyển thủ giỏi nhất của tiểu bang Texas trong vị trí 'second base'. Thành tích chơi Softball xuất sắc này khiến Amanda được một số trường Đại học theo dõi, và muốn tuyển vào chơi cho trường của họ, từ hồi còn học lớp 10.

Amanda Nguyễn trong một trận Soft ball tại West Point .
Ông Vinh cho biết để giúp con chọn một trường đại học thích hợp, ông đã cùng vợ đưa Amanda dến thăm viếng một vài trường đại học ở Colorado, Louisiana và Texas, nhưng Amanda chưa chấm trường nào.
Vào giữa niên học lớp 12, gia đình của Amanda bất ngờ nhận được điện thoại của bà Michelle Depolo, head coach đội Softball của Học Viện Quân Sự West Point. Bà Depolo cho biết khi đến quan sát các trận đấu Softball tại Houston, bà đã để ý đến Amanda, rồi khi xem xét điểm học và thành tích lãnh đạo của cô, “thấy vừa ý quá,” nên muốn tuyển mộ Amanda vào West Point chơi cho đội của trường.

Kể lại thời gian này bằng một giọng nói nhỏ nhẹ, đầy nữ tính, Amanda tâm sự rằng từ trước đến giờ cô “không hề nghĩ đến việc gia nhập quân đội,” và cũng chưa nghe đến West Point, nên rất phân vân e ngại, trước lời mời đến thăm khuôn viên đại học.
Amanda hỏi ý kiến mẹ. Mẹ Amanda bảo hỏi bố. Bố Amanda, ông Vinh, thì thú nhận cũng chẳng có kinh nghiệm quân sự, “không biết nghĩ sao,” nên mang sự việc hỏi ông nội của Amanda. 

Ông nội của Amanda trước đây là một công chức tốt nghiệp Học Viện Quốc Gia hành Chánh Việt Nam . Vì sống trong một nước chiến tranh nên ông phải theo học khóa quân sự đặc biệt tại Trường Đồng Đế Nha Trang, vì thế, tuy là dân hành chánh nhưng khi mãn khóa, ông lại là 'Đồng Thủ Khoa khóa III Sĩ Quan Hiện dịch (1962) dưới thời Tướng Đỗ Cao Trí làm Chỉ Huy Trưởng. Định mệnh hình như đã an bài khi vừa nghe đến tên trườngWest Point , thì ông nội của Amanda reo lên và nói ngay “cháu không nên bỏ lỡ cơ hội tốt này.”

Thế là vào tháng Giêng năm 2010, Amanda cùng cha mẹ đến thăm West Point . Tại đây, họ được bà head coach Depolo đích thân tiếp đón. Bà Depolo nói ngay: “Ông Bà vui lòng đợi một chút, chúng tôi có một ngạc nhiên bất ngờ.”
Ngạc nhiên bất ngờ là lá thư “chấp nhận” Amanda vào Học Viện Quân Sự West Point, với hai điều kiện: Phải đậu cuộc khám nghiệm sức khỏe và phải có giấy giới thiệu của một thượng nghị sĩ hay dân biểu đại diện nơi Amanda cư ngụ.

Sau 3 ngày ở lại West Point, chăm chú quan sát sinh hoạt của trường và nơi tập luyện thể thao, tiếp xúc với một số người, Amanda nghiêm chỉnh nói với cha mẹ: “Con không muốn đi thăm trường nào khác nữa vì trường này coi trọng kỷ luật nên con muốn theo học và chơi Softball ở đây.”

Sức mạnh đến từ ý chí
Khi biết con đã quyết định, ông Vinh và vợ vừa mừng vui, vừa lo ngại. Ông kể: 

“Chúng tôi nửa mừng, nửa lo, mừng vì con đã tỏ ra biết suy nghĩ và chọn cho mình một trường tốt, lo vì thương nó là một thiếu nữ, liệu rồi có đủ sức theo kịp đồng đội không.”
Ngày 28 tháng Sáu, năm 2010, khi bạn bè cùng trang lứa đang bắt đầu nghỉ hè, thì Amanda từ giã gia đình, lên đường trình diện West Point, bắt đầu 6 tuần lễ huấn nhục!

Amanda Nguyễn trong ngày hoàn tất khóa huấn nhục 6 tuần.
Là cô con gái đầu lòng, Amanda từ nhỏ đã được cha mẹ đặt cho nhiều trách nhiệm, lại tự có tinh thần kỷ luật vì muốn xuất sắc trong môn thể thao mình ưa thích, nên thoạt đầu Amanda nghĩ rằng việc huấn nhục với mình chắc cũng “không đến nỗi nào.” Thế nhưng cô đã lầm.
“Thời gian đầu nhớ nhà không thể nào chịu nổi.” Cô tâm sự là lúc nản lòng nhất đã tự hỏi không biết mình có quyết định đúng chưa. 

“Từ trước đến giờ em sống trong một đại gia đình, mỗi cuối tuần luôn luôn có cô cậu đến nhà thăm ông thăm bà nội, các em quấn quýt chung quanh, rồi đùng một cái không còn có người thân nào bên cạnh.” Amanda kể lại.

Nhớ nhà thì gọi phôn cũng đỡ đi cảm giác bị cách biệt, nhưng trong thời gian huấn nhục, trường không cho các sinh viên sĩ quan được dùng điện thoại. Nỗi buồn xa nhà đôi khi làm Amanda hết sức bối rối.

Ông Vinh kể: “Một trong những lá thư của Amanda trong thời gian huấn nhục tỏ lộ sự chán nản: 'Tại sao mình lại phải một mình ở đây?' Đọc thư đau lòng, chúng tôi chỉ biết khuyên con hãy ráng tròn bổn phận từng giờ, từng buổi, đừng quá lo nghĩ đến những chuyện ngày mai.”

Nếu bố mẹ khuyên nên cố gắng từng giờ từng buổi, thì cố vấn của trường khuyên cô phải tập trung tư tưởng để vượt qua từng bữa ăn một, và nếu buồn quá thì nói chuyện với những người bạn cùng hoàn cảnh. Amanda nguôi ngoai dần khi thấy bạn bè cũng buồn vì nhớ nhà như mình.
Ngoài nỗi nhớ nhà, là một phụ nữ theo học chương trình huấn luyện quân sự cô có thêm những khó khăn riêng. Amanda tâm sự:
“Có người cho rằng quân trường không phải là nơi thích hợp cho phái nữ. Người khác nhìn em với những ánh mắt ái ngại rằng làm sao một cô gái nhỏ bé có thể chịu nổi những khó nhọc mà cả những thanh niên lực lưỡng cũng phải... ngán.”

Amanda Nguyễn (giữa) cùng các nữ sinh viên sĩ quan West Point cùng khóa.
Trong quá trình huấn luyện, West Point, cũng như bất cứ Học Viện Quân Sự nào khác, đều không phân biệt nam nữ, tất cả đều cùng phải theo chung một chương trình luyện tập. Amanda kể:
“Em chỉ cao 5'2'' nặng 110 pounds nhưng vẫn phải chạy bộ 14 miles với backpack nặng 30 lbs giống y như những chàng trai lực lưỡng cao hơn 6'.”

Trả lời câu hỏi làm sao thể chất của đàn bà có thể theo nổi chương trình huấn luyện cho dành cho nam quân nhân Hoa Kỳ, Amanda giải thích:
“Tất cả tùy thuộc vào tinh thần, vào sự quyết tâm. Thật ra chúng ta mạnh mẽ hơn mình nghĩ nhiều. Có nhiều nam sinh viên không chịu nổi khóa huấn luyện, và cũng có những phụ nữ rất xuất sắc. Sức mạnh đến từ một ý chí mạnh mẽ. ”

Không chỉ là tác chiến

Đầu tháng Bảy này, tân Thiếu Úy Amanda Nguyễn sẽ đến Fort Jackson , South Carolinađể được huấn luyện 4 tháng trước khi đến phục vụ ở căn cứ Fort Bragg , North Carolina . Dù được huấn luyện để sẵn sàng tác chiến, nhưng ở Fort Bragg cô sẽ làm việc hành chánh tại phòng quản trị nhân lực (human resources).

Theo học ngành khoa học môi sinh (environmental science), Amanda chú trọng đến một vai trò khác  của quân đội Hoa Kỳ. Cô giải thích rằng gia nhập quân đội không nhất thiết là luôn luôn phải tác chiến. Ngay cả khi được điều động đi phục vụ ở một nước khác, vai trò của quân đội Mỹ không hẳn phải là để tham gia trận chiến, mà là để huấn luyện, để giúp những nước này đào tạo được một quân đội hùng mạnh hơn để tự bảo vệ đất nước họ.

Tân Thiếu Úy Amanda Nguyễn được cha mẹ gắn lon sau lễ tốt nghiệp.
“Chẳng hạn quân đội Mỹ hiện đang có những đội ngũ tìm cách phát triển nước trong (clear water) cho một số quốc gia, lại có những đội ngũ giúp quốc gia khác đối phó với ô nhiễm môi sinh. Trách nhiệm của quân đội là bảo vệ, bảo vệ mạng sống và cả những điều kiện liên quan đến mạng sống.”
image.jpeg

Được hỏi nếu không chơi soft ball, và nếu phải làm lại từ đầu, cô có muốn nộp đơn vào học ở Học Viện Quân Sự West Point không, Amanda khẳng định: “Có chứ! Không thể đổi kinh nghiệm ở West Point với bất cứ gì khác trên đời.” 

Rồi Amanda giải thích:
“Ở đấy em được chen vai thích cánh với những lãnh đạo hàng đầu của Mỹ, hiểu nhiều hơn về quân đội Hoa Kỳ, và thấm thía thế nào là tình đồng đội. Em nhớ vào năm thứ nhất, khi tin Osama Bin Ladin bị giết được loan đi, mọi người trong tất cả mọi lớp học túa ra ngoài, cả trường reo vang, người trèo lên cây, người la hét, sinh viên thứ nhất ôm chầm lấy sinh viên sắp ra trường, tất cả cùng một mục đích chung, cùng một sứ mệnh, cùng phụng vụ dưới một mầu cờ.”


Về dự tính tương lai, Amanda cho biết cô không có mộng làm một vị tướng trong quân đội, nhưng nói rằng dù có làm gì sau này, thì những điều đã học được ở West Point như rèn luyện ý chí, tinh thần phục vụ và trách nhiệm với quê hương sẽ là hành trang cô mang theo suốt đời.

image.jpeg


Hà Giang/NV







Dân Việt và lễ Độc Lập Hoa Kỳ.

Sau 39 năm k t tháng tư 1975 người Vit đã đóng góp
nhng gì c th cho quê hương mi.

Nhp ngũ ti Hoa Kỳ.
Nhiu thanh niên gc Vit đã hy sinh trên chiến trường Trung Đông.Tng s trên 5000 chiến binh Vit đang ti ngũ hi lc không quân.Thy quân lc chiến, đa phương quân và phòng v duyên hi.

Hàng năm nhiu em tt nghip các trường võ b danh tiếng.
90% là con cháu ca chiến binh Vit Nam Công Hòa,
Mt hi quân nhân M gc Vit đã thành lp.
Trung tá Cao Nguyên, thuc binh chng công binh chiến đu là hi trưởng. Ông là con ca s quan QLVNCH.

Con ca ông mi tt nghip võ b West Point.
Hôi phó là cô trung tá Hi quân ngành quân y. 
Tng thư ký là ông trung tá quân báo ca hi quân
Tt c đu là con cháu ca VNCH.
Hi va có nhiu hi viên thăng cĐi tá Lương Xuân Vit, tư lnh phó hành quân csư đoàn không k. Ông Vit gn lon chun tướng đu tháng 7-2014.
Ông là con thiếu tá TQLC VN.
 Nhiu người khác lên đi tá.Trung tá Hun gn lon đi tá.ngày 1 thàng 7-2014.

Ông là con ca c đi tá thiết giáp VNCH.
C nhà ông b hy sinh kỳ Mu Thân 1968.
Ông là con trai duy nht ca gia đình còn sng xót.

Ông là tù binh 9 tui chy thoát khi cng sn tn công Sài Gòn.Cu bé có nghĩa v phi sng thay cho c gia đình.

Ngày 1 tháng 7-2014 va qua, vươn lên t thm cnh, vi g30 năm quân v trong quân lc Hoa Kỳ, tri qua các chiến trường đi tá Hun 55 tui đeo cánh chim phượng hoàng trên cu vai.

Bui chiu hôm đó dường như có đy đ cha mẹ và các anh ch t Mu Thân tr v đng chung quanh.

Bác Giao Ch viết v lch s l Đc Lp Hoa Kỳ đ tng cho hi VAAFA và các bn tân thăng.
Các chi tiết v hi VAAFA s được viết kỳ ti.

L Đc lp Hoa Kỳ
và di dân Vit Nam
Hoa Kỳ lp quc 1776 có 4 triu dân, ngày nay 2014 có 314 triu. Qua hai trăm ba mươi năm gia tăng 310  triu. Năm 1976 người Vit ti M có 170 ngàn, ngày nay có 1 triu 700 ngàn. Sau 39 năm tăng gp 10 ln. Dân Vit t nn xây dng cuc sng trên đt mi trong khi thế gii chuyn tiếp gia 2 thế k 20 và 21. V k thut, đin t thay đi toàn b đi sng.V nhân văn, vi s chp nhn hôn nhân đng tính, Hoa Kỳ đã tiến bước rt dài trên phương din tư tưởng, b xa phn còn li ca thế gii c trăm năm.Người Vit đã có mt trên min đt lch s trong giai đon lch s. Xin cùng quay v vi lch s lp quc Hoa Kỳ. Lch s quê hương mi bao dung lch s mà di dân bn phương tri sng chết tìm đến.Vào được ri thì ch còn thy nhng ông tng thng trên t giy bc hàng ngày…

Ngày quc l
Ngày 4 tháng 7 hàng năm là ngày l trng đi nht ca Hoa Kỳ. Đó là ngày M quc Tuyên Ngôn Đc Lp năm 1776 và bt đu chiến tranh cách mng chng li Anh quc trong 6 năm. Đến 1782 Anh và M ký tha ước Paris và công nhn Hoa Kỳ đc lp. Người M đã chiến thng trn chiến tranh đu tiên ca lch s Hip Chng Quc Hoa Kỳ.  (Đã có nhiu ý kiến khác, nhưng tác gi xin dùng tên này)Sau kỳ kim kê dân s 2010 nước M dn dn tr thành là đt nước ca các sc dân mà trong đó da trng s ch còn dưới 50% tng s.

Là công dân gc Vit trong đt di dân cui cùng ca thế k 20, chúng ta nên tìm hiu v đt nước mà chúng ta lp nghip. Các di dân t nn Vit Nam đu tiên đến M đã được d ngày k nim 200 năm lp quc vào năm 1976. Đến bây gi nước M đã già thêm gn 40 năm nhưng lch s tr trung ca Hip Chng Quc rt phong phú và cũng rt đc đáo. Hoa Kỳ là quc gia bao gm tt c các sc dân, các ngôn ng, các tp tc văn hóa. Nước M đã có các k nim va hung bo va nhân t. Tiêu dit da đ, bt da đen làm nô l, kỳ th da vàng, đem quân đi làm cnh sát trên thế gii, đi đến đâu là gây sóng gió đó. Hoa Kỳ cũng là quc gia phát huy t do dân ch toàn cu, vin tr kinh tế, quân s, giáo dc, xã hi, văn hóa cho toàn th các quc gia chm tiến trên thế gii.

Nước M sng gia 2 đi dương và có ba múi gi. Biên cương ca Hoa Kỳ trên đa cu là mt vùng đt bao la tiếp giáp vi Thái Bình Dương và Đi Tây Dương. Tiu bang Alaska ca Hoa Kỳ là i đa cu trn gi Bc Băng Dương. Biên gii không gian ca Hoa Kỳ lên đến mt trăng và M quc cũng là quc gia tiên phong ghi du vết trên Ha tinh. Hai ngàn v tinh kinh tế thương mi và quân s ca Hoa Kỳ canh gác toàn vùng khí quyn ca qu đt. Đế quc nhân văn ca Hip Chng Quc thng tr thế gii bng các đi s quán và tòa lãnh s luôn luôn tp np các khách hàng xin visa.

Cơ s ngoi vi ca các s quán Hoa Kỳ là nhng ch bán thc ăn Fast Food McDonald, Kentucky, nước Coke, nhc Rock và qun Jeans. M phát thc phm cho dân nghèo toàn thế gii nhưng đi đến đâu cũng b đui v nhà: Yankee go home. Đó là Hoa Kỳ ngày nay, quá tr trung vì ch có hơn 230 năm lp quc. Đt nước mà chúng ta đang là công dân có đng lên tuyên th bo v và tuyt đi trung thành. Vì vy chúng ta cũng nên biết qua lch s ca quê hương mà phn đông chúng ta s cùng các thế h tiếp theo li đi đi.

Ai là người đu tiên trên đt M?
Các nhà nhân chng hc cho biết 12 ngàn năm trước lc đa còn dính lin cui thi băng giá, Á châu và M châu ni tiếp phía Bc. Con người tin s Á Châu đi tìm đường sng đã đi t Á qua M. Sau đó qu đt chuyn đi, hai lc đa tách xa nhau. Người Á châu tin s tr thành thy t ca các b lc Bc M. Tuy nhiên, thc ra đây cũng ch là gi thuyết.
Thc tế ghi nhn đây là min đt mi không có nhiu ch du ca các nn văn minh ngàn năm trước như Âu châu. Lch s ghi nhn đã có du vết các b lc tàn li. Sau cùng ch còn các b lc da đ tn ti cho đến thi kỳ 1500 các sc dân tây phương mi đến M bng đường bin. Ni danh nht là nhà hàng hi Columbus năm 1492 đi tìm Á châu li khám phá ra M châu. Ri tiếp theo là Tây Ban Nha, B Đào Nha, Anh Cát Li, Pháp, Đc ri đến Nga và các quc gia Đông Âu.

Các cuc chiến đm máu, trin miên tân lc đa gia người đa phương và dân giang h mi đến. Chiến tranh gia các thế lc Tây phương. Sau cùng Anh quc n đnh được ti phn ln min Đông Hoa Kỳ và các di dân bt đu lên đường. Con tàu Hoa Tháng Năm, May Flower ni tiếng đến M năm 1620 vn vn có 100 người mà mt na là thy th đoàn. Con tu này đã tr thành biu tượng ca di dân đnh cư trên đt mi vì có đem theo gia đình.

Năm 1621 di dân được mùa đã cùng t chc L T Ơn và ăn tic mng vi dân da đ trong mt l Thanksgiving đu tiên ca nhân loi. Nhưng ri nhng ngày vui qua mau. Th dân ti M chết dn vì b giết, b đói, b bnh, có th do các mm bnh t tây phương đem đến.

Trong khi đó t 1620 đến 1732 tc là hơn 100 năm, mt nước M thuc Anh đã hình thành vi 13 tiu bang liên hip min Đông. Phn ln làm ngh nông, trng thuc lá, trà, và lúa. Các vùng khác thuc Tây Ban Nha, Pháp vn còn tranh chp. Cuc chiến 1754 gia Pháp và Anh giành đt trong 7 năm, sau cùng Anh thng và m rng biên cương thuc đa. 

Tiếp theo nước Anh cn tin cho mu quc nên đánh thuế các thuc đa, thu tin các nhà sn xut và các đn đin ti Hoa Kỳ. Chính sách thuế ca Anh ban hành năm 1774 tr thành mm mng cho cuc chiến dành đc lp ti Hoa Kỳ. Tướng Washington nhn trách nhim lãnh đo cuc chiến tranh cách mng vào năm 1775 và chính thc đng ra tuyên b đc lp 1776. Bn Tuyên Ngôn Đc Lp do Thomas Jefferson đi din tiu bang Virginia viết ra lúc ông 33 tui được coi là mt áng văn tuyt tác nht ca nhân loi và m đu cuc chiến dành đc lp cho đến chiến thng cui cùng bng hip đnh Paris 1782.

Sau chiến thng, Hoa Kỳ có 5 năm xây dng dân ch t 1782 đến 1787 đ hiến pháp ra đi vi 9 tiu bang chính thc ri đến 13 tiu bang tha hip. Nhng lá c M đu tiên có 9 ngôi sao ri 13 ngôi sao và bây gi là 50 ngôi sao. Sut t bui bình minh ca Hip Chng Quc cho đến nay, nước M đã tri qua biết bao nhiêu là biến đng. T hơn 4 triu dân vào năm 1800 tr thành trên 300 triu vào năm 2013. Trên giy t có 237 năm lp quc nhưng thc s quc gia này đã thành hình t trên 300 năm.

Ý nghĩa Hip Chng Quc
Phi chăng Hoa Kỳ là mt đĩa rau trn gm đ mi sc thái nhưng tía tô vn là tía tô, rau gip cá vn nng nàn mùi tanh ca bin mn. Hay đây là ni cháo mà mi th thc phm đã được hòa tan thành mt hương v mi. Cái đó còn tùy hoàn cnh, tùy đa phương và thi gian. Trước khi nói đến nhân quyn, t do và bình đng, nước M đã tri qua các giai đon hành đng tàn nhn vi các sc dân thiu s. Vào thế k th 19, da trng buc dân da đ phi di cư tp trung vào các khu vc dành riêng, phn nhiu là đng khô, c cháy. Thm kch din ra trên các con đường mòn di chuyn dân da đ được gi là: Đường mòn nước mt.

Da đ già tr ln bé đu phi ra đi, b nhà ca, vườn tri đ vào các khu hoang vu xa cách vn dm. Hàng chc ngàn người đã chết. Trong khi đó min Nam Hoa Kỳ, dân da đen b bt làm nô l đem t Phi châu qua đã tr thành mt lc lượng lao đng quan trng. 

Nhng bàn tay đen đi đã xây dng nên nn nông nghip min Nam nuôi c nước M vào thi kỳ lp quc vi nhng vườn bông vi trng xóa. Nhưng cũng chính da đen là vn nn cho cuc chiến tranh tương tàn Nam Bc. Nhng người da đen b trn các nông tri đã b đánh roi cho đến chết. Câu chuyn Uncle Tom vi bài ca da đen lng danh: Let my people go, Hãy cho dân tôi đi, trích dn t Thánh Kinh đã tr thành mt vn nn trong lương tâm Hoa Kỳ.

Da đ xin li thì b đui đi. Da đen xin đi thì b gi li. Ngay khi ni chiến chm dt, da đen được gii phóng mà vn còn b kỳ th.

Cuc chiến đu vĩ đi ca mt đàn bà da đen năm 1955 không chu ngi phía sau xe bus đã tr thành mt cuc tng đình công ty chay xe bus ti Hoa Kỳ. T cuc đình công này, da đen có được mt nhà lãnh đo đy huyn thoi là mc sư King mà tên tui tr thành mt ngày quc l.

Ri đến lch s Tây tiến làm đường xe la đem da vàng Nht Bn và Trung Hoa nhp cuc. Các tin nhân di dân châu Á cũng đã ngm đng nut cay min Tây Hoa Kỳ trong sut thi lch s cn đi. Dân da vàng có mt thi ch được làm cu ly đường xe la hay th git i.

Sau cùng đến lượt chúng ta. Vit Nam ngày nay có mt triu by trăm ngàn người ti Hoa Kỳ. Sau đt di tn 75 tiếp đến là thuyn nhân t 75 đến 95 ri là các HO, con lai, ODP đoàn t nhp cư cho đến cui thế k th 20. Sau cùng là din hôn nhân. Mười qun ht có dân s đông đo nht là Orange, Santa Clara, Los Angeles, Houston, San Diego, Seattle, Oakland, DC, và Dallas. Chúng ta không phi là sc dân cui cùng, và chúng ta không phi là sc dân duy nht có quê hương c quc.

 Di dân t nn Vit Nam tùy theo hoàn cnh và cm nghĩ, có người mang theo quê hương, có người b li quê hương. Tuy nhiên chúng ta không th hành x khác tp th di dân trong trách nhim xây dng đt mi. Sc dân nào cũng có nhng nim t hào ca h. Ai cũng có các hãnh din v truyn thng văn hóa, ngôn ng ca ci ngun. Điu quan trng là phong cách đi x và tìm hiu đ hi nhp. Chúng ta phi cm ơn nhng người đi trước đã m đường. K c người xu ln người tt đã sng và đã qua đi trong công cuc chinh phc đt nước vĩ đi này. Có điu hết sc trùng hp là dù bt c sc dân nào, dù c quc lm than hay tươi sáng. 

Dù quê hương cũ còn đc tài cng sn hay đã t do dân ch, di dân đến đây là li đây. Nhng nhà văn Nga và Đông Âu lưu vong chng Cng đã tng sng chết vi quê hương ri cũng phi nói rng: Quê hương bây gi là nơi chúng ta sng có hnh phúc. Đó là lý do người Anh ngày xưa chiến đu chng c hương đ tr thành người M. Người Nht trong đ nh thế chiến, b cm tù trong tri tp trung nhưng vn tình nguyn cm súng chiến đu chng Thiên Hoàng đ tr thành người M

Bi vì trên thế gii ch có Hoa Kỳ mi thc s là đt ca cơ hi. Nơi mà di dân bc tình hưởng mi phúc li nhưng vn được hiến pháp bo v đ chê bai t quc. Quc gia mà con mt người da đen ngoi quc, xut thân cán s cng đng đã tr thành tng thng. Bn Tuyên Ngôn Đc Lp Hoa Kỳ hơn 200 năm trước đã ghi điu khon bt h là con người được quyn mưu cu hnh phúc

Mùa hè năm nay, đ chào mng L Đc lp ln th 238, ti cao pháp vin Hoa Kỳ đã ban hành ngh quyết lch s: Công nhn hôn nhân đng tính, cho phép các cơ th khác bit cũng được mưu cu hnh phúc.
Và bây gi là chuyn dân Vit ti Hoa Kỳ

Mt ln na, đt người Vit đu tiên M s là nhng cây tràm, cây đước gi cht đt cho mt cng đng tương lai phát trin. Con cháu chúng ta s va nh ơn ông cha đã đến đt này mà cũng không h thn v nhng đóng góp ca chúng ta trong nhng giai đon đu tiên. B li phía sau con sông Hng, sông Hương, sông Cu Long và dãy Trường Sơn. Bây gi ta phi làm quen vi con sông Sacramento và rng Rocky Mountain đ con cháu ta đng lên đáp li sông núi mi.

Xin hãy công bình vi hoàn cnh. Hãy lưu tâm ngày 4 tháng 7 ca Hoa Kỳ. Bước ra khi cái ghetto ca cng đng nh hp, tham d vào cái xã hi vĩ đi đã đem phúc li cho chúng ta. Đó là cách hay nht đ xây dng cùng mt lúc cng đng ti M và quê hương b li Vit Nam. Bao gm c gic mơ t do và dân ch. Hãy làm mt công dân tt và chân thành vi x “tm dung”, chúng ta s góp phn xây dng dân sinh ti Hoa Kỳ và đng thi xây dng c dân quyn cho Vit Nam.

Giao Chi, San Jose


__._,_.___

Posted by: hung vu 

No comments:

Post a Comment

Những Sự Thật Cần Phải Biết