QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Sunday, August 27, 2017

Tìm thân nhân 5 người lính VNCH


Kính chuyển đến Quý DĐ để xin được giúp Phổ biến.
TS




Tìm thân nhân 5 người lính VNCH

Nơi đây, 5 người lính VNCH nằm lại trên đất bạn Lào đã gần nửa thế kỷ. Dù có đầy đủ thẻ bài nhưng không biết tra cứu quê quán ở đâu. Cũng là người con đất Việt. Cảm thấy đau lòng. Bạn bè gần xa trên face hãy chia sẻ để người thân của họ biết được mà tìm về.
 
Khu mộ phần chỉ cách cửa khẩu Lao Bảo 17km theo đường chim bay về phía Tây Nam, nhưng để đến được đó, phải đi vòng khoảng 40Km.

TÌM THÂN NHÂN CỦA HÀI CỐT 5 TỬ SĨ VNCH TẠI HUYỆN MƯỜNG NOÒNG - TỈNH SAVANAKHET – LÀO .

Trong quá trình san lấp đất, Tập đoàn Thịnh Vượng (Tập đoàn VN đầu tư trên đất Lào) tìm thấy một cụm mộ tử sĩ VNCH, số mộ này có thẻ bài ghi số quân.

Hiện, tập đoàn này đã lập một nghĩa địa nhỏ ngay khu vực đang xây dựng nông trường trồng cây ăn quả của mình để an táng số hài cốt những tử sĩ VNCH này ( bản Xa Rỷ, huyện Mường Noòng, tỉnh Savanakhet , Lào) chứ không thể đưa số hài cốt này về VN được.

 
Các anh chị quan tâm có thể gọi cho anh Bùi Quang Tú, điện thoại gọi từ VN sang Lào là : 008562099857860 để liên hệ.
 
Thông tin trên các thẻ bài:
 https://vietbao.com/images/file/uu9QsFPi1AgBAD05/tim-than-nhan-5-linh-vnch.jpg

1/ Nguyễn Lô.         SQ xx 202.790     LM
2/ Trương Lượng.    SQ 57/208 815    LM A
3/ Ng Van Thanh    SQ 55/2077 90    LM
4/ Ngo Tan             SQ 58/217455     LM O
5/ Trương Văn Lễ    (Khó đọc – xin phán đoán trên hình)


Nguồn : Trương Duệ

P/s : Mong mọi người chia sẻ bài viết này để thân nhân các anh tìm lại được hài cốt, sớm đưa các anh được trở về yên nghỉ trên quê hương Việt Nam.
GHI CHÚ: Chữ LM trong thẻ bài là viết tắt Loại Máu (?).


Tks & Bgs!
__._,_.___

Posted by: Truong Son 

Tuyển Tập Chế Độ Ngô Đình Diệm 50 Năm Nhìn Lại 1963 - 2013





On Friday, August 25, 2017, 8:23:29 PM GMT+8, TRUONG-AN  [ChinhNghiaViet] <ChinhNghiaViet@yahoogroups.com> wrote:


 
From: AnNam <

To:
Sent: Thursday, 24 August 2017, 22:13
Subject: Tuyển Tập Chế Độ Ngô Đình Diệm

Tuyển Tập Chế Độ Ngô Đình Diệm
50 Năm Nhìn Lại 1963 - 2013
106 bài viết - 99 tác giả
 30-Oct-2013
Tuyển tập 106 bài viết của 99 tác giả
và những lời Phê phán của100 Chứng nhân
về chế độ Ngô Đình Diệm

● Thomas Ahern, Jr. ● Vũ Bằng ● Nguyễn Văn Bông ● Peter Brush
● Nguyễn Trí Cảm ● Nhóm Caravelle ● Niguel Cawthorn 
● Vũ Ngự Chiêu ● Vũ Hoàng Chương ● Lê Cung 
● Ngô Diệp ● Cao Thế Dung ● Lý Nguyên Diệu 
● Phan Quang Đán ● Chính Đạo ● Cao Hữu Điền 
● Lương Hữu Đính ● Trần Kiêm Đoàn ● Trần Văn Đôn 
● Phan Lạc Giang Đông 
● Góp Gió ● Bobby Ghosh 
● Nguyễn Phan Hoàng ● Lê Mạnh Hùng 
● Nguiễn Ngu Í ● KHHB 
● Bùi Kha ● Nguyễn Kha ● Bảo Quốc Kiếm ● Phan Ký 
● Trần Lâm ● Thái Kim Lan ● Nguyễn Lang 
● Nguyễn Hiến Lê ● Lịchsửviệtnam.info ● Khúc Hà Linh ● Lê Nguyên Long 
● Chính Luận ● Trịnh Bá Lộc ● Vũ Tài Lục ● Nguyên Ly 
● Avro Manhattan ● Hoành Linh Đỗ Mậu 
● Minh Không Vũ Văn Mẫu 
● Trần Chung Ngọc ● Định Nguyên ● Minh Nguyện 
● Lê Chân Nhân ● Lý Đương Nhiên ● Quán Như 
● Trần Ngọc Nhuận ● Hoàng Nguyên Nhuận ● Lê Xuân Nhuận 
● Nguyễn Hữu Phiếm ● O.V.V.
● Nguyễn Kỳ Phong ● Trần Gia Phụng ● Nguyễn Phương 
● Phùng Quân ● Nguyễn Mạnh Quang 
● Võ Văn Sáu ● Nguyễn Tường Tâm ● Minh Tân 
● Nguyễn Thái ● Lê Quang Thái ● Nguyễn Hy Thần 
● Minh Thạnh ● Cao Huy Thuần ● Ngô Đình Thục 
● Văn Thư ● Trần Văn Thưởng ● Trần Tam Tĩnh 
● Ngô Đắc Triết ● Nguyễn Quốc Tuấn 
● Nguyễn Tường ● Phạm Tưởng ● Hồ Hữu Tường 
● Trần Thị Vĩnh Tường ● Lê Tuyên 
● Phạm Quý Vinh ● VirtualArchivist ● VTruong 
● Huyền Vũ ● Hàn Phong Quốc Vũ ● Nguyễn Hạnh Hoài Vy 
● Erich Wulff
● 100 Lời phê phán Chế độ Ngô Đình Diệm

Tuyển Tập Chế Độ Ngô Đình Diệm 50 Năm Nhìn Lại 1963 - 2013




DẪN NHẬP
Nửa thế kỷ trước đây, tại miền Nam Việt Nam, một biến cố bi hùng đã làm chao nghiêng lịch sử và trở thành một trong những dấu ấn quan trọng trong dòng sinh mệnh dân tộc vào hạ bán thế kỷ thứ hai mươi. Biến cố đó là sự sụp đổ của chế độ độc tài Ngô Đình Diệm, kéo theo sự phá sản của một sách lược cải đạo cuồng tín ở cấp độ quốc gia của Công giáo La Mã, tại phía Nam của tổ quốc.
Năm mươi năm đã trôi qua … Một khoảng thời gian đủ dài để có thể soát xét và suy nghiệm xem từ biến cố đó ta rút ra được những bài học lịch sử gì. Trong ý hướng đó, sự hình thành Tuyển Tập nầy là một động thái chủ yếu nhằm đóng góp vào 4 nỗ lực:
1. Thứ nhất là đúc kết lại thành một chứng liệu lịch sử từ cả hai góc độ chứng nhân và văn bản, đóng góp thêm vào việc kiện toàn các nghiên cứu tương lai về chế độ Ngô Đình Diệm.
2. Thứ nhì là để làm sáng tỏ một số ngộ nhận dấy lên vì những biến động sau đó trên đất nước ta, khiến sự thật đã vô tình bị biến dạng đàng sau những lăng kính và bụi mù do một số người Việt và người nước ngoài vô tình hay cố ý tạo ra. Ngoài ra, ở trong nước cũng như tại hải ngoại, từ lâu, đã không có một công trình quy mô nào (ngoại trừ của các « sử gia » hoài Ngô) nghiên cứu và trình bày một cách nghiêm túc và cập nhật hơn về chế độ Ngô Đình Diệm. Thậm chí giới sử học trong nước, kể cả và nhất là giới nghiên cứu của Phật giáo, cũng không quan tâm đến vấn đề nầy ! Vô hình chung để trống những trang lịch sử cho giới Công giáo Việt Nam (và những sử gia nhẹ dạ và thiếu tài liệu bị họ mua chuộc) muốn viết gì thì viết …
3. Thứ ba là nhận diện để phản biện một số xuyên tạc và mạo hóa lịch sử của tàn dư chế độ Diệm tại hải ngoại đang tìm cách đánh tráo sự thật để chạy tội quá khứ và để âm mưu cố gắng thiết lập một chế độ chính trị “Diệm không Diệm” trong tương lai tại Việt Nam. Ý đồ và hành động nầy của Công giáo Việt Nam là một điều đại bất hạnh cho dân tộc. Tại vì tín đồ Công giáo Việt Nam thì luôn luôn đặt sự tồn vong của Vatican lên trên sự tồn vong của Quốc gia, và họ sẽ chỉ vì lợi ích của Công giáo mà đi ngược lại lợi ích của Dân tộc.
4. Và thứ tư là nỗ lực trao gửi một bài học cho thế hệ tương lai để cảnh giác họ đừng bao giờ để cho một chế độ như chế độ Diệm xuất hiện trên quê hương ta nữa.
Trong điều kiện hình thành Tuyển Tập nầy, việc thu thập tài liệu và liên lạc với tác giả (các bài viết) là một điều vô cùng khó khăn, hầu như 1à bất khả thi, dù đã sử dụng đến các công cụ tin học. Nhất là khi có bài viết xuất xứ từ trong nước và/hoặc đã được phổ biến (trên báo giấy) từ lâu. Cho nên 106 bài viết của 86 tác giả,và 100 lời phê phán chế độ Ngô Đình Diệm trong Tuyển Tập nầy, dù chỉ là một số lượng rất nhỏ (đã hay chưa được bạch hóa để khai thác) trong hàng núi tài liệu cả trong lẫn ngoài nước, nhưng có lẽ cũng đủ để nhận diện nguyên nhân, mô tả bản chất và đánh giá công tội của chế độ nầy rồi.
Nội dung các bài viết được phân bố thành 8 Chương là để dễ truy cứu theo từng chủ đề hơn là theo một cấu trúc trình bày nhất định nào đó. Điều nầy, trong không gian và phương tiện của công nghệ tin học, cũng dễ cho Tuyển Tập được cập nhật thêm bài mới (bởi bất kỳ một tác giả mới nào) một cách dễ dàng. Cuối cùng, xin trân trọng cảm tạ những tác giả có bài trong Tuyển Tập nầy. Những vị nầy, đã mất hay còn sống, đa số đã là những chứng nhân và cũng đã là, trong nhiều trường hợp, những nạn nhân, cho nên tiếng nói của họ thì trung thực, cần được phổ biến rộng rãi và bảo lưu lâu dài.

Đại diện Nhóm Chủ biên
Lê Trọng Khôi (Mỹ)
Nguyễn Khắc Hiếu (Pháp)
Nhằm mục đích góp phần giúp thế hệ trẻ Việt Nam ở trong nước cũng như ở hải ngoại biết rõ lịch sử Việt Nam trong năm 1963 xảy ra như thế nào và nhất là để có nhận thức sâu sắc hơn về điều mà dân tộc đã khẳng định: “Phật giáo Việt Nam với dân tộc như hình với bóng, tuy hai mà một”. Cho nên chúng tôi lưu trữ vào Thư Viện Hoa Sen bộ tư liệu nhiều tập liên quan đến sự kiện lớn trong lịch sử Việt Nam hiện đại. Sự việc này chắc chắn sẽ có những ý kiến ủng hộ và chống đối, nhưng lịch sử vẫn là lịch sử. Ban biên tập website Thư Viện Hoa Sen chân thành cảm tạ Nhà Xuất Bản Thiện Tri Thức Publications đã gửi tặng bộ sách nghiên cứu này cùng với phiên bản vi tính điện tử và trân trong giới thiệu đến toàn thể quý độc gỉa trong và ngoài nước.  Sách thuộc loại NGHIÊN CỨU-KHÔNG BÁN, tuy nhiên, quý cơ quan nghiên cứu, quý quản thủ thư viện các trường cao đẳng, đại học trong nước và hải ngoại muốn có ấn bản giấy, có thể liên lạc với nhà xuất bản THIỆN TRI THỨC PUBLICATIONS P.O.Box 4805 Garden Grove, CA 92842-4805 USA để thỉnh.

Download phiên bản PDF: 

Xem online theo bảng mục lục dưới đây
Dẫn Nhập
Mục lục
Chương Một - TỘI TỔ TÔNG - Hể đã Phi dân tộc thì thế nào cũng Phản dân tộc;
E-book với đinh dạng 3D:
 Nguyễn Mạnh Quang 
 Trần Thị Vĩnh Tường
 Lý Nguyên Diệu
Trần Tam Tỉnh
 Nguyễn Hạnh Hoài Vy
 Vũ Ngự Chiêu sưu tầm
 Ngô Đình Thục
Chính Đạo

Chương Hai – KIM CƯƠNG BẤT HOẠI - Hoa sen trong biển lửa;
E-book với đinh dạng 3D:
Avro Manhattan
Vũ Ngự Chiêu
Vũ Tài Lục
 Nguyễn Lang
Erich Wulff
Chính Đạo
Lê Cung
16.  Phù Đổng 63 
 Hoàng Nguyên Nhuận
 Trần Kiêm Đoàn
 Erich Wulff
 Minh Nguyện
 Hàn Phương Quốc Vũ
 Lương Hữu Định
 Nguyễn Lang
 Lê Quang Thái
 Cao Hữu Điền
 Nguyên Ly
 Thái Kim Lan
Đào Văn Bình
 Trần Chung Ngọc
 Lê Cung
 Cao Huy Thuần

Chương Ba – LỬA TỪ BI - Gọi hết lửa vào xương da bỏ ngỏ;
E-book với đinh dạng 3D:
 Phạm Quý Vinh
 Nguyễn Quốc Tuấn
 Minh Không
Vũ Văn Mẫu
Lê Cung

Chương Bốn – BẢY MỐI TỘI ĐẦU - Lỗi tại tôi, lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng …;
E-book với đinh dạng 3D:
 Trần Lâm
 Nguyễn Hy Thần
Hồ Hữu Tường
 Cao Thế Dung
 “Nhóm Caravelle”
 Lê Xuân Nhuận
 Trần Văn Đôn
 Virtualarchivis
 O.V.V.
 Ngô Diệp
 Nguyễn Phương
 Phan Lạc Giang Đông
 Trần Ngọc Nhuận
 Võ Văn Sáu
Nguyễn Hiến Lê
 Huyền Vũ
Vũ Bằng
 Phan Quang Đán
 Tạp chí Góp Gió số 112, 7-2-2003
 Trịnh Bá Lộc
Phạm Tưởng
Virtualarchivis
Bobby Ghosh
59.  Đại học Huế tranh đấu chống chế độ cũ (Phỏng vấn giáo sư Lê Tuyên, Bách Khoa) 
 Nguiễn Ngu Í
 Virtualarchivis
Nguyễn Hữu Phiếm
 Khúc Hà Linh
 Nguyễn Tường Tâm
 Vũ Hoàng Chương
 Ngô Đắc Triết và Lý Đương Nhiên
 Hoành Linh Đỗ Mậu
Lê Chân Nhân

Chương Năm - BÁNH XE LỊCH SỬ - Thiên thời Địa lợi Nhân hòa;
E-book với đinh dạng 3D:
67.  Nam Việt Nam có tồn tại được không ? (Is South Vietnam viable?) 
 Nguyễn Thái
 Nguyễn Văn Bông
69.  Ngày tàn của nền Độc tài Công giáo (Vietnam - Why Did We Go?, Chương 15) 
 Avro Manhattan
 Hoành Linh Đỗ Mậu
71.  Cuộc Cách mạng ngày 1-11-1963 (Nguyệt san Minh Tân 25-11-1963) 
 Hội Khổng học Việt Nam
 Lê Mạnh Hùng
 Hoành Linh Đỗ Mậu
 Nguiễn Ngu Í
 Peter Brush
 KHHB
Văn Thư
 Trần Chung Ngọc
 Nhật báo Chính Luận 22-7-1964
 Lê Xuân Nhuận

Chương Sáu - MA GIỮA BAN NGÀY - Những ngụy biện và tráo trở lịch sử của tàn dư chế đô Diệm;
E-book với đinh dạng 3D:
Phan Ký
Vtruong2602
 Định Nguyên và Bảo Quốc Kiếm
 Minh Thạnh 
 Lê Xuân Nhuận
 Trần Lâm
 Chính Ðạo Vũ Ngự Chiêu
Lê Xuân Nhuận
Lý Nguyên Diệu
Nguyễn Mạnh Quang
Nguyễn Trí Cảm
Trần Gia Phụng
Lý Nguyên Diệu
 Nguyễn Phan Hoàng
Nguyễn Trí Cảm

Chương Bảy - GỬI LẠI NGHÌN SAU – Suy nghiệm vềmột số bài học lịch sử;
E-book với đinh dạng 3D:
 Lê Nguyên Long
Quang Phục Võ Văn Sáu 
 Quán Như
Nguyễn Kha
 Trần Văn Thưởng
 Bùi Kha
 Thomas Ahern, Jr / Nguyễn Kỳ Phong
 Cao Huy Thuần
 Sưu tầm của Lê Xuân Nhuận
Nigel Cawthorne
 Phùng Quân

Chương Tám – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ – Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ;
E-book với đinh dạng 3D:
Nghìn năm Bia miệng . Một trăm Chứng nhân sống dưới thời Ngô Đình Diệm

__._,_.___

Posted by: Phong Vu 

Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List