QUỐC HẬN 30 THÁNG 4
-----
==== ====
==== ====
Wednesday, December 4, 2019
Thích Trí Quang là ai?
Thích Trí Quang là ai?
Luật sư NGUYỄN VĂN
CHỨC
Cựu Thượng Nghĩ Sĩ
VNCH
Cựu Tổng Thư Ký Liên
Đoàn Công Giáo Việt Nam Hải Ngoại
Nhà văn nhà báo bút
hiệu VIP KK
Báo chí ngoại quốc
từng gọi y là người đã lật đổ Ngô Đình Diệm năm 1963. Báo chí Mỹ năm 1963 còn
gọi y là «người làm cho nước Mỹ phải run sợ».
Khoảng 6 năm sau, một
ngày cuối tháng 2 năm 1969, y đến tôi.
Trưa hôm ấy, tôi đang
ngồi trong văn phòng luật sư, thì chú Vân, người tuỳ phái, hớt hải chạy
vào báo tin Thầy Trí Quang đến. Tôi vội xốc lại quần áo. Chừng dăm phút sau,
Trí Quang buớc vào, theo sau là một vị sư nữ lớn tuổi. Cả hai đều mặc áo
mầu xám.
Tôi đứng lên
chào theo phép lịch sự, rồi giơ tay mời ngồi. Trí Quang nhìn tôi,
mặt lạnh như băng. Tôi đoán, y chờ đợi nơi tôi một cử chỉ thần phục
ngưỡng mộ. Y nhầm. Đối với tôi, y không phải là một nhà tu hành, mà là
một tên cán bộ VC vô học dốt nát. Thứ nữa: y đến để xin tôi giúp đỡ, y
không đến để ban ân huệ.
Theo các tài
liệu mà tôi có, thì Trí Quang, tên thật là Phạm Văn Bông, hay Phạm Văn Quang gì
đó, sinh tại Quảng Bình, Trung Phần. Y là đệ tử của TT Thích Trí Độ, chủ tịch
Hội Phật Giáo Cứu Quốc của Việt Minh.
Cũng theo các tài liệu
mà tôi có, thì trong thời gian 1946-1954, y là cán bộ Vịêt Minh,
hoạt động công khai cho Việt Minh tại vùng đất do Việt Minh kiểm soát. Thời gian
từ 1954 đến 1975, y là cán bộ CS nằm vùng tại Miền Nam
Quốc Gia, hoạt động cho CS Bắc Viêt, nhân danh đạo pháp.
Vũ khí của y là tự
thiêu...
Dĩ nhiên, y không tự
thiêu, mà người khác tự thiêu.
Từ 1963 đến cuối năm
1969, người ta ghi nhận 20 cuộc tự thiêu «vì đạo pháp», không kể cuộc «tự
thiêu» ngày 11 tháng 6 năm 1963 của vị Hoà Thượng đáng kính Thích Quảng Đức tại
ngã tư Phan Đình Phùng-Lê Văn Duyệt, Sàigòn.
Ngoài vũ khí tự thiêu
vì đạo pháp, Trí Quang còn vũ khí xuống đường. Từ 1963 đến cuối
nằm 1969, người ta đếm đuơc 119 (một trăm muới chín) cuộc
xuống đường. Sư sãi xuống đường, tăng ni xuống đuờng, Phật tử xuống đường, công
chức xuống đường, công nhân xuống đuờng, học sinh xuống đuờng, binh sĩ xuống
đường, phu xích lô xuống đuờng. Và bàn thờ Phật xuông duờng,,bên cạnh những
đống rác cù.
Hôm ấy, y đến
tôi.
Chúng ta nên ôn lại
lịch sử.
Năm 1963, chính quyền
Ngô Đình Diệm ký sắc lệnh cấm các tôn giáo treo cờ tôn giáo ở những nơi công
cộng không phải là thánh đuờng hoặc Phật đường. Sắc lệnh ấy áp dụng cho
tất cả các tôn giáo, kể cả công giáo. Rất tiếc, lần đầu tiên sắc lệnh ấy
lại đuợc thi hành vào dịp lễ Phật Đản (ngày 8 tháng 5/1963). Tổng Thống
Ngô Đình Diệm lại là người Công Giáo. Và tổng giám mục Huế lúc đó lại là
Ngô Đình Thục.
Lễ Phật Đản năm đó tại
chùa Từ Đàm (Huế) đã biến thành cuộc đấu tranh đòi bình đẳng tôn giáo,
với những lời thuyết pháp kêu gọi bạo động. Bài thuyết pháp tại chuà Từ
Đàm năm ấy đã không đuợc đài phát thanh Huế cho phát thanh . Trí Quang bèn huy
đông «Phật tử» đến biểu tình trước đài phát thanh. Thiếu tá Đặng
Sĩ, (Phó Tỉnh Trưởng Nội An Thừa Thiên kiêm Tiểu Khu Trưởng) đem quân đội đến
giải tán. Một quả tạc đạn nổ. Có «tám em phật tử chết và một số nguời bị
thương».
Thiếu tá Đặng Sĩ bị
mang ra toà đại hình
Theo dư luận, thì vụ
tạc đạn là do đệ tam nhân chủ mưu. Và người hưởng lợi, là tên cán bộ Trí Quang.
Hôm ấy, y đến tôi.
Đêm 20 tháng 8/1963,
chuà Xá Lợi, trụ sở Uỷ Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo, bị quân đội của chính
quyền Ngô Đình Diệm tấn công. Hoà Thượng Thích Tịnh Khiết, Thượng Toạ Thích Tâm
Châu và nhiều tăng ni bị bắt. Riêng Trí Quang đã «nhanh chân trốn thoát» đuợc vào
toà đại sứ Mỹ.
Năm 1964, tướng Nguyễn
Khánh lật đổ Dương Văn Minh và lên làm quốc trưởng. Một số người công giáo
xuống đường biểu tình đòi chính quyền phải thẳng tay với những kẻ nhân
danh đạo pháp hoạt động cho cộng sản. Họ nêu đích danh Trí Quang.
Theo cuốn Bạch Thư Về
Vấn Đề Chia Rẽ Giữa Ấn Quang Và Việt Nam Quốc Tự» của Đại Hoà Thượng Thích Tâm
Châu (xuất bản tại Montréal,Canada, năm 1994, trang 35 ) thì Trí Quang đã
«cạo bỏ râu mày « cải trang trốn xuống Châu Đốc tìm đuờng sang Cao Mên. ». Khi
nghe tình hình tạm yên, Trí Quang trở về Sàigòn.
***
Năm 1966, bàn thờ Phật
được mang xuống đuờng, đặt ngang hàng với rác rưởi và phân bón, tại
Huế, tại Sàigòn. Người chủ trương và phát động chiến dịch ô nhục này là Trí
Quang.
Ngày 19 tháng 6 năm
1966, «quân phiệt» Nguyễn Cao Kỳ, tư lệnh Không Quân kiêm chủ tịch Uỷ Ban Hành
Pháp Trung Ương mang quân dẹp loạn miền Trung. Trí Quang bị tướng Nguyễn
Ngọc Loan bắt mang về Sàigòn bằng phi cơ quân sự. Về tới Sàigòn, y đuợc cho
nằm tại bệnh viện đỡ đẻ của bác sĩ Nguyễn Duy Tài, đường Duy
Tân.
Tôi trách Nguyễn
Ngọc Loan. Phải chi hôm ấy tôi có mặt trong chiếc phi chở Trí Quang về
Sầi gòn. Tôi sẽ trói Trí Quang lại., bĩt mồm y, trùm chăn bông lên người
y, và dùng chầy đập đầu y.
Nguời Quốc Gia chúng
ta qúá hiền, và quâ lịch
***
Tôi xin nói rõ: hôm ấy
là một ngày cuối tháng 2 năm 1969.
Thích Trí Quang đễn
tôi.
Tại sao y đến
tôi?
Một lần nữa, chúng ta
hãy ôn lại lịch sử.
Ngày 23/2/1969, lực
lượng an ninh của chính quyền Nguyen Văn Thiệu vào khám xét Tổng Vụ Thanh
Niên Phật Giáo đường Công Lý, Sàigòn, bắt giữ thượng toạ Thích
Thiện Minh cùng một số du đãng trốn quân dịch. Tang vật gồm nhiều tài
liệu VC, một khẩu súng AK cùng Thích Thiện Minh bị truy tố ra toà về những
tội sau đây: phản nghịch, chứa chấp vũ khí bất hợp pháp và chưá chấp du đãng
trốn quân dịch.
Trong bộ ba lãnh đạo
Phật Giáo Ấn Quang lúc đó (Thích Minh Châu-thế danh Nguyễn Văn Nam - phụ trách
về đường lối, Thích Trí Quang phụ trách hành động, và Thích Thiện Minh - thế
danh Đổ Xuân Hằng-phụ trách tổ chức), thì TT Thích Thiện Minh đuợc coi là có
đởm lược nhất.
Chính vì vậy mà Trí
Quang đã đến tôi. Y, nhờ tôi đich thân đứng ra biện hộ cho TT Thiện Minh trước
tòa, trước dư luận, cũng như truớc lương tâm của chính y. Nhưng tôi
đã từ chối.
Tôi nói với y: «Tôi
đã từng biện hộ cho những tên đặc công Việt Cộng can tội mưu sát, phản nghịch.
Tôi đã từng nhận lời trối trăng của những tên tử tội Việt Cộng trước giờ hành
quyết tại pháp trường cát. Nhưng tôi không thể biện hộ cho những kẻ núp sau tấm
áo cà sa để tranh đấu gian lận, một chiều, phá họai chính quyền Quốc Gia, đâm
sau lưng các chiến sĩ Quốc Gia, trói tay Quân Đội VNCH, và tiếp tay cho cộng
sản thôn tính Miền Nam.»
Những lời nói trên
cũng đã đuợc ghi lại trong quyển Việt Nam Chánh Sử của tôi (xuất bản thập niên
1986).
Năm 1989, nhóm Giao
Điểm (thân cộng) đả kích tôi. Họ nói: Sài gòn thời đó thiếu gì luật sư giỏi,
như Võ Văn Quan, Trần Văn Tuyên, Vũ Văn Mẫu. Thượng Tọa Thích Trí Quang đâu cần
phải nhờ đến Nguyễn Văn Chức.
Hôm nay, một ngày cuối
tháng 2 năm 2005, tôi xin trả lời, như chưa bao giờ trả lời.
Tôi không dám nói tôi
giỏi hơn các vị luật sư nói trên. Nhưng tôi dám nói : trước toà án cũng như trước
dư luận Miền Nam bấy giờ, quý vị luật sư nói trên không có đuợc tầm vóc
cuả tôi. Hơn nữa, quý vị ấy đạo Phật, mà tôi là đạo công giáo.
Chính vì vậy, mà Thích Trí Quang đến tôi. Y cần một tên tuổi công giáo
trong luật sư đoàn cũng như trong Thượng Nghị Viện, để biện hộ cho cái «chính
nghĩa Ấn Quang» của y. Và tôi đã từ chối. Tuy từ chối, tôi vẫn vào thăm
TT Thích Thiện Minh trong tù.
TT Thích Thiện Minh bị
mang ra xét xử trước toà án Mặt Trận Vùng Ba Chiến Thuật trong ba ngày, 12, 14,
15 tháng 3/1969, và bị lên án 15 năm khổ sai .
Thượng toạ được chính
quyền Miền Nam ân xá ngày 30/10/1969, nhờ sự can thiệp của Ân Xá Quốc Tế và
phái đoàn Hoa Kỳ trong đó có dân biểu John Conyers.
Và như chúng ta đã
biết: nằm 1975 sau khi Miền Nam lọt vào tay Việt Cộng, hai nhà sư Trí
Quang và Minh Châu đuợc hưởng ơn mưa móc của bọn chó đẻ Viêt Cộng cờ đỏ
sao vàng, an nhiên tự tại, không thiết đến đạo pháp và dân tộc. Riêng
TT Thích Thiện Minh vẫn một lòng với đạo pháp và dân tộc, vì vậy đã
bị Việt Cộng tống giam, rồi chết trong tù.
Phải chăng cái chết
cuả Thượng Toạ Thích Thiện Minh đã khẳng định một sự thật? Sự thật đó,
là: Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất thời Cộng Hòa Việt Nam không phải là
Phật Giáo Ấn Quang của nhà sư Trí Quang thời đó, cũng không phải là
Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam quốc doanh hôm nay của Việt Cộng.
Chuyến đi VN
thuyết pháp mới đây (Tết năm Dậu 2005) của vợ chồng tên thiền sư Nhất Hạnh-được
nhà nước Việt Cộng cỗ võ và tiếp đón linh đình --đã xác nhận điều đó.
Đồng bào trong và
ngoài nước đều biết: Thích Nhất Hạnh đã xin đến bái kiến Hoà Thượng Thích
Quảng Độ tất cả bốn lần. Và tất cả bốn lần, Hoà Thuợng đã từ chối không
tiếp.
Nguyễn Văn Chức
__._,_.___
Sunday, December 1, 2019
Thich Đôn Hâu: "Phật Giao luôn gắng liền với cách mạng"
Nhìn Thích Trí Quang qua tên cầm súng cầm súng ví vào đầu
.
Tên Thích Trí Quảng
. Đảng
viên Tôn giáo vận trong PGVNTN
nằm
tại
chùa Ấn Quang . Đúng chẳng sai .
Nhìn Thích Trí Quang
qua Hệ thống Giáo hội PGVNTN qua Ôn
Thích
Trí Thủ
, Viện trưởng . Ôn Thích Huyền Quang , Tổng Thư ký . Ôn Thích
Quảng
Độ
, Phó Tổng Thơ ký . Đúng chẳng sai .
Người làm mất Miền Nam , chính Tướng
Dương văn Minh .
Chúng ta hãy trả
về
cho Sự thật của Lịch sử .
Phân tích từng
bàng hệ . Lịch sử không đủ
trang giấy để
viết
.
Phật
giáo Việt nam đã bị Hà nội đập
nát rồi .
Liên Thành đừng
tạo
thêm nổi khổ của Dân tộc .
Chính Đảng
Cộng
sản
mới
là Tội đồ
của
Dân tộc Việt nam .
Hãy Đoàn kết
dân tộc Việt nam Hải ngoại trước hết .
Thống
nhất
để
tìm , nương Thế và Lực để
Chúng ta có thể Giúp nước Lợi Dân . Đừng bàn chuyện Tào lao , khi lực kém , sức tàn .
Chúng ta ví như
nước ở xa, không thể cứu
VN , Lửa cháy ở gần .
Khoa học
Kỷ
thuật
là Then chốt để Cứu
nước Lợi Dân .
Có điểm
chung . Chúng ta mới Đoàn kết .
Thời
buổi
này . Hải ngoại nên Đoản kết .
Chân Thành .
Hàn Sỹ Mai văn Toản .
Đừng
lầm
Thích Trí Quang là Thích
Trí Quảng .
On Thursday, November
28, 2019, 09:30:00 PM CST, sylvia le s[DiendanDanToc] <>
wrote:
Cụm Tình Báo VC A.22 Trong Dinh Độc Lập
Trúc Giang
(Văn Hóa Vụ)
Cụm Tình Báo VC A.22 Trong Dinh Độc Lập.
1-ĐỊNH NGHĨA:
Tình báo, gián điệp là người hoạt động bí mật của phe
địch để dọ thám lấy tin tức về tình hình quân sự, chính trị, kinh tế hoặc tác động,
phá hoại.
2- GIÁN ĐIỆP CỘNG SẢN TRONG CHIẾN TRANH VIỆT NAM
Trong chiến tranh, ở miền Nam, ngoài những tên VC nằm
vùng, còn có những điệp viên thuộc tình báo chiến lược như Phạm Xuân Ẩn, Vũ Ngọc Nhạ, Huỳnh Văn Trọng, Lê Hữu
Thuý và Phạm Ngọc Thảo.
2.1. VŨ NGỌC NHẠ
Vũ Ngọc Nhạ là nhân vật then chốt trong vụ án Cụm Tình
Báo A.22 làm rung động chính quyền miền Nam năm 1969.
Tên thật là Vũ Xuân Nhã, sinh ngày 30-3-1928 tại tỉnh
Thái Bình. Được kết nạp vào đảng CSVN năm 1947. Vũ Ngọc Nhạ còn nhiều cái tên khác nữa như Pière
Vũ Ngọc Nhạ (tên Thánh), Vũ
Đình Long (Hai Long) bí danh Lê Quang Kép, Thầy Bốn, “Ông Cố Vấn”.
2.1.1. Hoạt động
Năm 1955. Xuống tàu di cư vào Nam.
Vũ Ngọc Nhạ cùng 1 số điệp viên khác trà trộn vào đoàn
người di cư vào Nam. Nhạ cùng vợ và
con gái xuống tàu Hải Quân Pháp cùng hàng triệu người Công giáo di cư vào Nam.
- Làm thư ký đánh máy ở Bộ Công Chánh. Chinh phục được
cảm tình của Linh mục Hoàng Quỳnh và trở thành “Người giúp việc” của Giám mục
Lê Hữu Từ. ------>( thang le huu
tu la mot thang cong san nup lum)
Năm 1958- Tháng 12 năm 1958, Nhạ bị
Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung của Nguyễn Tư Thái, tự Thái Đen, bắt giữ và giam tại trại Tòa Khâm (Huế)
để chờ điều tra xác minh. Linh mục Hoàng Quỳnh can thiệp cho nên Nhạ không bị
buộc tội.
2.1.2 .Người Giúp Việc
của Đức Cha Lê Hữu Từ
Một khuyết điểm lớn của
Đoàn Công Tác Đặc Biệt Miền Trung là giam giữ những nghi can gián điệp chung với
nhau tại trại Tòa Khâm. Chính ở
đó, Vũ Ngọc Nhạ đã móc nối với các “cơ sở”
(những cá nhân) tình báo khác, đặc biệt là trùm tình báo VC Mười Hương.
Tạo dựng niềm tin đối với Ngô Đình Cẩn.----> (thang ngo dinh can ngu
nguc choi voi thang cong san vu ngoc nha)
Năm 1959- Vũ Ngọc Nhạ làm tờ trình “Bốn Nguy Cơ Đe Doạ
Chế Độ” được sự chú ý của Ngô Đình Cẩn và sau đó, của ông Nhu, ông Diệm. Do sự
dự đoán chính xác về cuộc đảo chánh 11-11-1960 của tướng Nguyễn Chánh Thi, anh
em ông Diệm đã chú ý đến Vũ Ngọc Nhạ.
Nhờ danh nghĩa “Người Giúp Việc” của
Đức Cha Lê Hữu Từ mà Nhạ được xử dụng như là Người Liên Lạc giữa anh em Họ Ngô
và giới Công Giáo di cư. Nhờ đó, Nhạ thu thập được nhiều tin tức tình báo có
giá trị. Từ đó, Nhạ có biệt danh là “Ông Cố Vấn”. (cong giao cho de
viet cong)
2.1..3. Xây dựng Cụm Tình Báo Chiến Lược A.22
Sau đảo chánh 1-11-1963, thế lực
Công giáo phát triển mạnh dưới tay của Linh mục Hoàng Quỳnh.
Cuối năm 1965, sự tranh giành quyền lực trong “nhóm tướng
trẻ”, do sự giới thiệu của LM Hoàng Quỳnh,
Tướng Nguyễn Văn Thiệu đã xử dụng Vũ Ngọc Nhạ trong vai trò liên lạc giữa tướng
Thiệu và Khối Công giáo. Nhạ đã khéo léo lợi dụng vai trò đó để tạo ảnh
hưởng đến các chính trị gia dân sự và quân sự.
Năm 1967- Sau khi tướng Nguyễn Văn Thiệu đắc cử Tổng
thống, cấp trên nhận thấy cần thiết phải mở rộng mạng lưới tình báo, thành lập
Cụm A.22. (A.22 là mật danh của Vũ Ngọc Nhạ) Cụm do Nguyễn Văn Lê
làm cụm trưởng, Nhạ làm Cụm Phó trực tiếp phụ trách mạng lưới. Toàn bộ Cụm A.22
được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Nguyễn Đức Trí, chỉ huy phó Tình Báo
Quân Sự ở miền Nam.
Bắt đầu, Cụm A.22 “phát triển” thêm Nguyễn Xuân Hoè,
Vũ Hữu Ruật đều là những điệp viên mà Nhạ đã bắt liên lạc trong khi bị giam
chung tại Tòa Khâm. Sau đó,
thu nhận thêm Nguyễn Xuân Đồng và quan trọng nhất là vào đầu năm 1967, bổ sung
thêm Lê Hữu Thuý (hay Thắng) mật danh là A.25.
Các điệp viên nầy được giao nhiệm vụ “Chui sâu, leo
cao” nắm lấy những chức vụ quan trọng để thu thập thông tin và để tác động vào
chính quyền.
Thành công của Cụm A.22 là cài được 1 điệp viên dưới
quyền của Lê Hữu Thuý là Huỳnh Văn Trọng làm “Cố Vấn” cho tổng thống Thiệu.
Chính Huỳnh Văn Trọng đã cầm đầu một phái đoàn VNCH
sang HK, tiếp xúc, gặp gỡ hàng loạt các tổ chức, các cá nhân trong chính phủ và
chính giới HK, để thăm dò thái độ của chính phủ Johnson đối với cuộc chiến ở
VN. Huỳnh Văn Trọng thu thập được nhiều tin tức tình báo chiếnlược. (o viet cong la day ne chung may, lu cong giao ngu
nguc, gap lua bo tay nguoi)
2.1.4.
Vụ án Huỳnh Văn Trọng và 42 điệp báo
CIA nhanh chóng phát hiện điều bất
thường là sự tập hợp của các cá nhân là những bị can đã bị bắt giam ở Tòa Khâm.
Giữa năm 1968- Hồ sơ các cựu tù nhân ở Tòa
Khâm được mở lại. Do tính phức tạp trong ngành điệp báo, CIA phải mất
1 năm mới hoàn tất hồ sơ và chuyển giao cho Tổng Nha Cảnh Sát QG VNCH.
Vào trung tuần tháng 7 năm 1969, một đơn vị đặc biệt
có mật danh là S2/B được thành lập để tiến hành bắt giữ hầu hết những người của
Cụm A.22.
Toàn bộ điệp viên Vũ Ngọc Nhạ, Lê Hữu Thuý, Vũ Hữu Ruật,
Nguyễn Xuân Hoè, Nguyễn Xuân Đồng, Huỳnh Văn Trọng, và hầu hết những gián điệp
khác, kể cả giao liên là bà Cả Nhiễm cũng bị bắt.
Riêng cụm trưởng Nguyễn Văn Lê kịp thời trốn thoát.
Cụm tình báo A.22 bị phá vở hoàn toàn.
Chính quyền Saigon rung động vì 42 gián điệp từ cơ
quan đầu nảo là Phủ tổng thống cho đến các cơ quan khác, nhất là 1 “Cố vấn” của
tổng thống đã bị bắt.
2.1.5. Biến vụ án gián điệp thành vụ án chính trị
Đây là vụ án gián điệp lớn nhất lịch sử. Các bị can đều
khai, nhất cử nhất động của họ đều là thi hành chỉ thị, là do sự uỷ thác, do lịnh
của tổng thống, của các tổng trưởng, nghị sĩ, dân biểu và cả CIA nữa..
Tòa án Quân Sự Mặt Trận Lưu Động Vùng 3 CT bối rối vì
không có thể gởi trác đòi những nhân chứng như tổng thống ra hầu tòa để đối chất.
Do không có đủ yếu tố để buộc tội tử hình, cho nên tòa
tuyên án:
- Chung thân
khổ sai: Vũ Ngọc Nhạ, Lê Hữu Thuý, Huỳnh Văn Trọng, Nguyễn Xuân Hoè.
- Án từ 5 năm đến 20 năm tù khổ sai
cho những bị can còn lại.
Khi quân cảnh dẫn các tù nhân ra xe
bít bùng, thì Vũ Ngọc Nhạ quay sang nhóm ký giả ngoại quốc và thân nhân, nói lớn
“Tôi gởi lời thăm ông Thiệu”.
2.1.6. Cho rằng CIA dàn cảnh
Một bất ngờ của vụ án là TT Thiệu không tin đó là sự
thật mà cho là CIA đã dàn cảnh. Do đó, thời gian Vũ Ngọc Nhạ bị đày ở Côn Đảo
thì TT Thiệu đã triệu hồi viên tỉnh trưởng Côn Sơn về Saigon và thay thế vào đó
một người thân tín của mình để có điều kiện chăm sóc cho Vũ Ngọc Nhạ và Huỳnh
Văn Trọng như là những thượng khách. Vì thế, Vũ Ngọc Nhạ đã đánh giá:”Đó là một
cuộc dạo chơi trên Thiên Đàng”.
2.1.7. Tiếp tục hoạt động
Đầu năm 1973- Vũ Ngọc Nhạ và Huỳnh Văn Trọng được đưa về khám Chí Hòa,
Saigon. Trong thời gian ở Chí Hòa, nhờ
sự giúp đở của LM Hoàng Quỳnh, Vũ Ngọc Nhạ móc nối, bắt bắt liên lạc với nhóm
“Thành Phần Thứ 3″ của Dương Văn Minh.
Ngày 23-7-1973- Chính quyền VNCH trao trả Vũ Ngọc Nhạ
cho Mặt Trận DTGP/MNVN với danh xưng là “Linh mục Giải Phóng”.
Năm 1974- Vũ Ngọc Nhạ được CSBV
phong Trung tá QĐNDVN. Tháng 4, 1974, Vũ Ngọc Nhạ trở về Củ Chi, hoạt động bí mật
mục đích xây dựng lại Cụm Tình báo chiến lược, móc nối với Thành phần thứ 3 và
khối Công giáo .
Ngày 30-4-1975- Vũ Ngọc Nhạ có mặt
tại Dinh Độc Lập bên cạnh tướng Dương Văn Minh.
2.1.8. Bị thất sủng và được tôn vinh
Ngày 30-4-1975 thân phận của Vũ Ngọc Nhạ vẫn chưa được xác nhận.
------>-(no la thang cong giao diem thui)
Năm 1976- Vũ Ngọc Nhạ được điều về Cục 2 Bộ Quốc Phòng
với quân hàm Thượng tá.
Năm 1981- Được thăng Đại tá nhưng vẫn còn ngồi chơi
xơi nước. Hàng ngày đọc các tin tức báo cáo, tổng hợp lại rồi trình lên thượng
cấp, Phạm Văn Đồng, Mai Chí Thọ, Nguyễn Văn Linh.
Năm 1987- Tác giả Hữu Mai xuất bản cuốn tiểu thuyết
“Ông Cố Vấn, Hồ Sơ Một Điệp Viên” ca ngợi thành tích tình báo của Vũ Ngọc Nhạ.
Công chúng đã biết đến và Nhạ được phong Thiếu Tướng.
Vũ Ngọc Nhạ mất ngày 7-8-2002 tại Saigon, 75 tuổi. Phần mộ của
Nhạ nằm chung với các phần mộ của các điệp viên khác như Phạm Xuân Ẩn, Đặng
Trần Đức và Phạm Ngọc Thảo.
2.2. PHẠM XUÂN ẨN
* Thân thế Và Hoạt động
Phạm Xuân Ẩn sinh ngày 12-9-1927 tại xã Bình Trước,
Biên Hòa, là một thiếu tướng tình báo của QĐNDVN.
Từng là nhà báo. Phóng viên cho Reuters, tạp chí Time,
New York Herald Tribune, The Christian
Science Monitor.
Theo học trường Collège de Can Tho.
Năm 1948- Tham gia Thanh Niên Tiền Phong và sau đó,
làm thơ ký cho hãng dầu lửa Caltex.
Năm 1950- Làm nhân viên Sở Quan Thuế
Saigon để thi hành nhiệm vụ là tìm hiểu tình hình vận chuyển hàng hóa, khí tài
quân sự từ Pháp sang VN. Đây là lần đầu tiên làm nhiệm vụ tình báo cùng với 14
ngàn gián điệp được cài cắm vào hoạt động.
Năm 1952- Phạm Xuân Ẩn ra Chiến Khu D và đã được bác
sĩ Phạm Ngọc Thạch, Ủu viên Uỷ Ban Hành Chánh Nam Bộ giao cho nhiệm vụ làm tình
báo chiến lược.
Năm 1953- Phạm Xuân Ẩn được Lê Đức Thọ kết nạp vào đảng
tại rừng U Minh, Cà Mau.
Năm 1954- Phạm Xuân Ẩn bị gọi nhập ngũ và được trưng dụng
ngay vào làm thư ký Phòng Chiến Tranh Tâm Lý Bộ Tổng Hành Dinh Liên Hiệp Pháp tại
Camps Aux Mares (Thành Ô Ma) Tại đây, Ẩn được quen biết với Đại tá Edward
Landsdale, trưởng phái bộ đặc biệt của Mỹ (SMM), trên thực tế, Landsdale là người
chỉ huy CIA tại Đông Dương. cũng là trưởng phái đoàn viện trợ quân sự Mỹ
(US.MAAG) tại Saigon.
Năm 1955- Theo đề nghị của Phái Bộ Cố Vấn Quân Sự Mỹ,
Phạm Xuân Ẩn tham gia soạn thảo tài liệu tham mưu, tổ chức, tác chiến, huấn luyện,
hậu cần cho quân đội. Tham gia thành lập cái khung của 6 sư đoàn đầu tiên của
QLVNCH, mà nồng cốt là sĩ quan, hạ sĩ quan, binh sĩ người Việt trong quân đội
Pháp trước đó.
Phạm Xuân Ẩn còn được giao nhiệm vụ hợp tác với Mỹ để
chọn lựa những sĩ quan trẻ có triển vọng đưa sang Mỹ đào tạo, trong số đó có
Nguyễn Văn Thiệu, sau nầy trở thành tổng thống VNCH.
Năm 1957- Tháng 10 năm 1957, Mai Chí Thọ và Trần Quốc
Hương (Mười Hương) chỉ đạo cho Phạm Xuân Ẩn qua Mỹ du học ngành báo chí để có
cơ hội đi khắp nơi, tiếp cận với những nhân vật có quyền lực nhất.
Năm 1959- Phạm Xuân Ẩn về nước, nhờ những mối quan hệ,
Ẩn được bác sĩ Trần Kim Tuyến, giám đốc Sở Nghiên Cứu Chính Trị Và Văn Hóa Xã Hội
(Thực chất là cơ quan mật vụ của Phủ tổng thống), biệt phái sang làm việc tại
Việt Tấn Xã, phụ trách những phóng viên ngoại quốc làm việc ở đó.
Năm 1960- Từ năm 1960 đến giữa 1964, Phạm Xuân Ẩn làm
việc cho hảng thông tấn Reuters. Từ 65 đến 67, Ẩn là người Việt duy nhất và
chính thức làm việc cho tuần báo Time. Ngoài ra, còn cộng tác với báo The
Christian Science Monitor…
Từ 1959 đến 1975- Với cái vỏ bọc là
phóng viên, nhờ quan hệ rộng với các sĩ quan cao cấp, với các nhân viên tình
báo, an ninh quân đội và với cả CIA , Ẩn đã thu thập được nhiều tin tức quan trọng
từ quân đội, cảnh sát và các cơ quan tình báo.
Những tin tức tình báo chiến lược của
Ẩn đã được gởi ra Hà Nội thông qua Trung Ương Cục Miền Nam. Tài liệu sống động
và tĩ mỉ khiến cho Võ Nguyên Giáp đã reo lên “Chúng ta đang ở trong Phòng Hành
Quân của Hoa Kỳ”.
Tổng cộng, Ẩn đã gởi về Hà Nội 498
tài liệu gốc được sao chụp.
Giai Đoạn 1973-1975- Hàng trăm bản văn nguyên bản đã
phục vụ “Hạ Quyết Tâm Giải Phóng Miền Nam ” của đảng CSVN.
Phạm Xuân Ẩn là nhân vật được chèo kéo của nhiều cơ
quan tình báo, kể cả CIA .
Ngày 30-4-1975, Phạm Xuân Ẩn là một trong những nhà
báo chứng kiến cảnh xe tăng của VC húc đỗ cổng Dinh Độc Lâp. Từ đó cho đến vài
tháng sau, các phóng viên, đồng bào và cả chính quyền mới cũng chưa biết Phạm
Xuân Ẩn là một điệp viên Cộng sản.
Vợ con của Phạm Xuân Ẩn đã di tản sang Hoa Kỳ. Ẩn cũng
được lịnh của cấp trên sang HK để tiếp tục hoạt động tình báo. Nhưng Ẩn đã xin
ngưng công tác vì đã hoàn thành nhiệm vụ.
Do kế hoạch thay đổi, cho nên mãi 1 năm sau, vợ con của
Ẩn mới có thể quay về VN bằng đường vòng Paris, Moskva, Hà Nội, Saigon.
* Sau chiến tranh
Ngày
15-1-1976, trung tá “Trần Văn Trung”, tức Phạm Xuân Ẩn, được phong tặng “Anh
Hùng Lực Lượng Vũ Trang”.
Tháng 8 năm 1978, Ẩn ra Hà Nội dự khóa học tập chính
trị 10 tháng vì Ẩn “sống quá lâu trong lòng địch”.
Theo Larry Berman thì Ẩn bị nghi kỵ và bị quản chế tại
gia.. Cấm liên lạc với báo chí ngoại quốc và cấm xuất cảnh, do cách suy nghĩ của
Ẩn quá “Mỹ” và do Ẩn đã giúp bác sĩ Trần Kim Tuyến ra khỏi VN ngày 30-4-1975 .
Năm 1986- Trong 10 năm, luôn luôn có 1 công an làm nhiệm
vụ canh gác trước nhà của Phạm Xuân Ẩn.
Năm 1990- Đại tá Phạm Xuân Ẩn được thăng thiếu tướng.
Năm 1997- Chánh phủ VNCS từ chối không cho Ẩn đi Hoa Kỳ
để dự hội nghị tại New York mà Ẩn được mời với tư cách là khách mời đặc biệt.
Năm 2002- Phạm Xuân Ẩn về nghỉ hưu.
Con trai lớn của Ẩn là Phạm Xuân Hoàng Ân, đã du học Mỹ,
hiện đang làm việc tại Bộ Ngoại Giao ở Hà Nội. Con gái của Ẩn hiện đang sống ở
Hoa Kỳ.
* Thất Vọng
Trong những năm cuối đời, Phạm Xuân Ẩn cảm thấy rất thất
vọng vì dân chúng không được viết tự do. Ẩn trối trăn trước khi chết là, “đừng
chôn ông gần những người Cộng Sản”.
* Nhận định về Phạm Xuân Ẩn.
Lê Duẩn: Đã biểu dương Phạm Xuân Ẩn
coi đó là 1 chiến công có tầm cỡ quốc tế.
Frank Snepp, cựu chuyên viên thẩm vấn CIA , tác giả cuốn
sách Decent Interval (Khoảng cách thích
đáng) nói:”Phạm Xuân Ẩn đã có được nguồn tin tình báo
chiến lược, điều đó rõ ràng, nhựng chưa ai “Dẫn con mèo đi ngược” để thực hiện
1 cuộc xét nghiệm pháp y về các tác hại mà ông đã gây ra, Cơ quan CIA không có
gan để làm việc đó.” Hết trích.
Murrray Gart, thông tín viên trưởng của báo Time nói “Thằng chó đẻ ấy, tôi muốn giết nó“.
2.3. PHẠM NGỌC THẢO
2.3.1. Thân thế
Phạm Ngọc Thảo sanh ngày 14-2-1922 tại Sàigon. Cha ông là Phạm Ngọc Thuần, một địa chủ lớn, có quốc
tịch Pháp, người Công giáo. Còn có tên
là Albert Thảo hoặc 9 Thảo, vì Thảo là con thứ 8 trong gia đình.
Sau khi đậu tú tài, Thảo ra Hà Nội
học và tốt nghiệp kỹ sư công chánh.
Thảo tuyên bố bỏ quốc tịch Pháp và
tham gia kháng chiến.
2.3.2. Hoạt động VC
Sau khi tốt nghiệp
trường Võ Bị Trần Quốc Tuấn, Thảo về nhận nhiệm vụ giao liên ở
Phú Yên. Một lần, Thảo đưa 1 cán bộ về Nam Bộ. Đó Là Lê Duẩn, người đã có ảnh
hưởng lớn về hoạt động tình báo của Thảo sau nầy.
Được bổ làm Tiểu đoàn trưởng TĐ 410, quân khu 9. (Có
tài liệu nói là TĐ 404 hoặc 307). Trong thời gian nầy, Thảo hướng dẫn chiến
tranh du kích cho Trần Văn Đôn, Nguyễn Khánh, Lê Văn Kim, những người sau nầy
trở thành tướng lãnh của QLVNCH.
Vợ là Phạm Thị Nhậm, em ruột giáo sư Phạm Thiều,
nguyên đại sứ tại Tiệp Khắc.
2.3.3. Hoạt động tình báo
Sau Hiệp Định Genève, Lê Duẩn chỉ thị cho Phạm Ngọc Thảo
không được tập kết ra Bắc phải ở lại để hình thành Lực lượng thứ 3.
Từ đó, Thảo dạy học ở một số tư thục Saigon.
Phạm Ngọc Thảo đã bị Đại
tá Mai Hữu Xuân, Giám Đốc An Ninh Quân Đội, lùng bắt nhiều lần nhưng đều
trốn thoát. Sau cùng, Thảo về Vĩnh Long
làm nghề dạy học. Tỉnh nầy thuộc địa phận của Giám mục Phêrô Ngô Đình Thục, vốn đã quen biết với gia đình
Thảo từ trước. Ngô Đình Thục coi Phạm Ngọc Thảo như con nuôi và bảo lãnh cho
vào dạy học ở trường Nguyễn Trường Tộ.
Năm 1956- Phạm Ngọc Thảo được phép
đưa vợ con về Saigon và vào làm việc ở Ngân Hàng QG. Rồi được chuyển ngạch
sang quân đội với cấp bậc Đại uý “Đồng Hóa”.
Năm 1956- Do sự giới thiệu của Huỳnh Văn Lang, Tổng Giám đốc
Viện Hối Đoái, Bí thư Liên Kỳ Bộ của đảng Cần Lao, Phạm Ngọc Thảo
được cử đi học khóa Nhân Vị ở Vĩnh Long.. Và Thảo đã gia nhập đảng Cần Lao.
(toan la cong giao gia nhap vo cai dang khon nan nay)
2.3.4. Hoạt động trong Quân Lực
VNCH
- Chức vụ Tỉnh Đoàn Trưởng Bảo An Vĩnh Long.
- Tuyên Huấn đảng
Cần Lao Nhân Vị.
Thảo biết cách khai thác nghề viết báo của mình và về
Binh pháp Tôn Tử. Chỉ trong vòng một năm, Thảo đã viết 20 bài báo nói về chiến
lược, chiến thuật, nghệ thuật lãnh đạo chỉ huy, huấn luyện quân sự, phân tích
binh pháp Tôn Tử, Trần Hưng Đạo. Những bài báo được giới quân sự chú ý và cả TT
Diệm và Ngô Đình Nhu.
Năm 1957- Phạm Ngọc Thảo được chuyển về Phòng Nghiên Cứu
Chính Trị Phủ Tổng thống với cấp bậc thiếu tá. Sau đó, giữ chức Tỉnh Đoàn trưởng
Bảo An Bình Dương.
Năm 1960- Phạm Ngọc Thảo tham dự khóa Chỉ Huy Tham Mưu
ở Đà Lạt. Giữ chức vụ Thanh Tra Khu Trù Mật.
Năm 1961- Phạm Ngọc Thảo được thăng
trung tá, giữ chức Tỉnh trưởng Kiến Hòa để trắc nghiệm chương trình bình định.
Thời gian nầy, Kiến Hòa (Bến Tre) trở nên ổn định không còn phục kích hay phá
hoại nữa.
Tuy nhiên có nhiều tố cáo Thảo là Cộng
sản nằm vùng. Thảo bị ngưng chức tỉnh trưởng Kiến Hòa và đi học khóa Chỉ Huy
Tham Mưu ở Hoa Kỳ..
Lý do là, Thảo đã thả hơn 2000 tù nhân đã bị
giam giữ và liên lạc với bà Nguyễn Thị Định.
2.3.5. Tham gia các cuộc đảo chánh
* Đảo chánh lần thứ nhất, 1963
Tháng 9 năm 1963, bác sĩ Trần Kim
Tuyến, nguyên Giám Đốc Sở Nghiên Cứu Chính Trị (Thực chất là trùm mật vụ) và Phạm
Ngọc Thảo âm mưu 1 cuộc đảo chánh Ngô Đình Diệm.
Phạm Ngọc Thảo đã kêu gọi được một số đơn vị như Quân
Đoàn 3, Quân Đoàn 4, Biệt Động Quân, Bảo An sẵn sàng tham gia. Nhưng âm mưu bị
nghi ngờ. Trần Kim Tuyến bị đưa đi làm Tổng Lãnh Sự ở Ai Cập.
Sau ngày đảo chánh 1-11-1963 , Đệ Nhất Cộng Hòa sụp đỗ.
Phạm Ngọc Thảo thăng chức Đại tá làm Tuỳ Viên báo chí trong Hội Đồng Quân Nhân
Cách Mạng. Một thời gian sau, được cử làm Tuỳ viên Văn hóa tại Tòa đại sứ VNCH ở
Hoa Kỳ.
* Đảo chánh lần thứ hai năm 1965
Đầu năm 1965, Phạm Ngọc Thảo bị gọi
về nước vì Nguyễn Khánh muốn bắt Thảo. Vì
thế, khi về đến phi trường Tân Sơn Nhất, Thảo đào nhiệm, bỏ trốn và bí mật liên
lạc với các lực lượng đối lập để tổ chức đảo chánh.
Đảo chánh với lý do rất quan trọng mà Thảo
nắm được là Nguyễn Khánh và Hoa Kỳ thỏa thuận sẽ ném bom xuống miền Bắc vào
ngày 20-2-1965 . Vì vậy phải đảo chánh lật Nguyễn Khánh vào ngày 19-2-1965 .
Ngày 19-2-1965: Phạm Ngọc
Thảo và Tướng Lâm Văn Phát đem quân và xe tăng vào chiếm
trại Lê Văn Duyệt, đài phát thanh Saigon, bến Bạch Đằng và phi trường Tân Sơn
Nhất. Tướng Nguyễn Khánh đào thoát bằng máy bay ra Vũng Tàu.
Ngày 20-2-1965: Hội Đồng các tướng lãnh họp tại Biên Hòa các
tướng cử Nguyễn Chánh Thi làm chỉ huy chống lại đảo chánh. Nguyễn Chánh Thi ra
lịnh cho Phạm Ngọc Thảo, Lâm Văn Phát và 13 sĩ quan khác phải ra trình diện
trong 24 giờ.
Ngày 21-2-1965:Các tướng tiếp tục họp tại Biên Hòa quyết định
giải nhiệm Nguyễn Khánh và cử tướng Trần Văn Minh làm Tổng Tư Lệnh QLVNCH.
Ngày 22-2-1965: Quốc trưởng Phan Khắc Sửu ký sắc lịnh bổ nhiệm
tướng Nguyễn Khánh làm Đại sứ lưu động. (Một hình thức trục xuất ra khỏi nước)
Ngày 25-2-1965: Nguyễn Khánh rời Việt Nam. Phạm Ngọc Thảo bỏ
trốn.
2.3.6. Bị bắt và qua đời
Ngày 11-6-1965: Quốc trưởng Phan Khắc Sửu và Thủ tướng
Phan Huy Quát tuyên bố trả quyền lãnh đạo quốc gia lại cho Quân đội.
Ngày 14-6-1965: Uỷ Ban Lãnh Đạo Quốc
Gia được thành lập do tướng Nguyễn Văn Thiệu làm Chủ tịch.
Phạm Ngọc Thảo phải rút vào hoạt động
bí mật. Thảo cho xuất bản tờ báo Việt Tiến mỗi ngày phát hành 50,000 tờ, tuyên
truyền tinh thần yêu nước chống Mỹ và Thiệu.
Phạm Ngọc Thảo có 1 hàng rào bảo vệ rộng lớn từ các Xứ Đạo Biên
Hòa, Hố Nai, Thủ Đức, Saigon. Có nhiều linh mục giúp đở in ấn và phát hành. Chính quyền Thiệu-Kỳ kết án tử hình và treo giải
thưởng 3 triệu đồng cho ai bắt được Thảo.
Võ Văn Kiệt (Sáu Dân) kể lại“Tôi thấy Thảo gặp khó khăn nên đi tìm anh để đưa về chiến
khu, nhưng anh bảo vẫn còn khả năng đảo chánh để ngăn chận việc đế quốc Mỹ đưa
quân viễn chinh vào miền Nam”. (Võ Văn Kiệt)
Lâm Văn Phát ra trình diện và chỉ bị
cách chức.
Phạm Ngọc Thảo phải trốn nhiều nơi,
cuối cùng bị bắt tại Đan Viện Phước Lý, xã Vĩnh Thanh, quận Nhơn Trạch, Biên
Hòa.
Lúc 3 giờ sáng ngày 16-7-1965, Thảo
vừa ra khỏi Đan Viện Phước Lý thì bị An ninh Quân Đội phục kích bắt và đưa về 1
con suối nhỏ gần Biên Hòa để thủ tiêu. Tuy nhiên, Thảo không chết, chỉ bị ngất
xĩu vì đạn trúng vào càm. Khi tĩnh dậy, Thảo lê lết về một nhà thờ và được
Linh mục Cường, Cha Tuyên Uý của Dòng Nữ Tu Đa Minh cứu chữa.
Và Thảo bị phát giác, bị đưa về Cục
An Ninh QĐ đường Nguyễn Bĩnh Khiêm. Thảo bị tra tấn cho đến chết vào đêm
17-7-1965. 43 tuổi.
Theo Larry Berman trong cuốnÓi>”Perfect Spy” thì TT
Thiệu ra lịnh tra tấn và hành hạ Thảo cho thật đau đớn bằng cách dùng 1 cái
thòng lọng bằng da, buộc quanh cổ và 1 cái khác thì siết mạnh nơi tinh hoàn.
Cũng có tin nói rằng Đại uý Hùng Sùi bóp dái Thảo cho đến chết.
Phạm Ngọc Thảo có 7 con và vợ Thảo đi dạy hoc. Tất cả
hiện đang sinh sống ở Hoa Kỳ. Có người con là bác sĩ ở Quận Cam, Cali.
Phạm Ngọc Thảo là 1 điệp viên đơn tuyến. Không có thượng
cấp và thuộc cấp. Không thu thập tin tức mà chỉ tác động vào chính quyền.
Nhà nước CSVN truy tặng Thảo danh hiệu Liệt sĩ và quân
hàm Đại tá QĐNDVN.
Cũng có nguồn tin cho rằng Phạm Ngọc Thảo là 1 gián điệp
nhị trùng, nghĩa là làm việc cho CIA nữa.
On Thursday, November
28, 2019, 06:40:21 PM PST, Tran Ho TranHo1@yahoo.com
[DiendanDanToc] <diendandantoc@yahoogroups.com>
wrote:
*Các sư sải và tín đồ
Phật giáo cùng những Tướng tá phản trắc có công lớn trong việc đánh
sập Miền Nam VN.Phạm văn Bồng chỉ là 1con chốt mà thôi.
TH
THÍCH ĐÔN HẬU, TĂNG THỐNG PGVNTN
TUYÊN BỐ TẠI CHÙA LINH MỤ HUẾ NGÀY 8/12/1978:
“Nhà
chùa là những nơi giúp đỡ, chở che cho cán bộ, bộ đội đến như thế nào! Và ngay
cả Tết Mậu Thân, dù cán bộ, bộ đội về nhiều như thế, về thành phố Huế nhiều như
vậy, thì về ở đâu, không phải là ở nhà đạo khác mà chỉ là ở nhà Phật tử, mà nếu
như Phật tử mà họ xấu, họ không có tinh thần yêu nước, thì khó mà thực hiện được
cuộc cách mạng vùng lên trong Tết Mậu Thân.Nói như vậy để thấy rằng Phật Giao
luôn gắng liền với cách mạng"
Nguyễn phúc Liên Thành
Ngày
28/11/2019
Những dữ kiện mà tôi
trình bày cùng đồng bào dưới đây là những dữ kiện lịch sử khách quan. Tôi,
Nguyễn Phúc Liên Thành, một Phật tử thuần thành có pháp danh là Nguyên Tịnh,
Anh tôi là Đại Lão Hòa Thượng Thích Chơn Kim [đã viên tịch], anh ruột của Bà
nội tôi là Đệ I Tăng Thống Thích Tịnh Khiết .Do đó, tôi không có lý do gì để
đánh phá Phật giáo, như những người hoặc là mê muội hoặc đang phục vụ cho CSVN
thường kết án tôi một cách vô căn cứ. Trái lại, tôi rất tôn trọng Phật giáo.
Tôi chỉ vạch trần tội ác của những tên phản quốc mượn áo cà sa của Phật giáo để
làm ô uế Phật giáo mà thôi.
Thích Đôn Hậu (Chủ tịch Ủy
ban Hòa bình, Thống nhất, Dân chủ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam) (phải)
cùng với Lê Duẩn (Tổng Bí Thư Cộng sản) (ngoài cùng bên trái) và Võ Nguyên Giáp
(Tổng Tư Lệnh Quân đội Cộng sản) vào tháng 4/1976 tại chùa Thiên Mụ (tức Linh Mụ)
Huế
[Thích Đôn Hậu (trái), Nguyễn Hữu Thọ, Trịnh
Đình Thảo, và Tuần Chi trong Liên minh các Lực lượng Dân tộc Dân chủ
và Hòa bình Việt Nam]
"Sau khi
tôi ra miền Bắc năm 1968, thì vị mà tôi tiếp xúc đầu tiên là Hồ Chủ tịch.
“Khi gặp Hồ Chủ
tịch, thì câu nói mà có lẽ là câu nói chính của Hồ Chủ tịch. Hồ Chủ tịch 'tán
dương Phật giáo. Tán dương việc tranh đấu, phản đối các chánh quyền tay sai do
Mỹ tạo nên ở miền nam Việt Nam.' Rồi Hồ Chủ tịch tán dương cuộc tranh đấu của
Phật giáo là cả một sự đóng góp lớn lao vào sự nghiệp cách mạng giải phóng dân
tộc, mà điển hình là việc tự thiêu của sư Quảng Đức. 'Tôi rất là cảm kích về
phong trào tranh đấu đó là một sự hi sinh của PG. Thay mặt Chánh Phủ Liên Tôn
tôi thành thật cảm ơn và đặc biệt tôi rất hoan nghênh những việc tranh đấu đó.'
Đại ý như vậy. Khi đó có Thủ Tướng.
Thì vài ngày
sau, trong buổi chiêu đãi của Mặt Trận Tổ Quốc do cụ Tôn Đức Thắng chủ trì, buổi
chiêu đãi của phủ Thủ Tướng do Thủ Tướng chủ trì, buổi chiêu đãi của Trung Ương
Đảng do cụ Lê Duẩn chủ trì thì các vị đều tán dương Phật giáo, đại khái như Hồ
Chủ tịch đã nói.”
“Chắc
quý vị đã biết một cách rõ ràng là Phật giáo chúng tôi luôn luôn gắn liền với
dân tộc. Phật giáo với dân tộc gắn liền với nhau như môi với răng. Mà Phật giáo
và dân tộc vì gắn liền với nhau cho nên khi ra Bắc, tôi được các vị cho biết:
những thời qua, các vị cách mạng tiền bối, kể cả Hồ Chủ tịch và hiện tại các
vị như là Thủ tướng Phạm Văn Đồng .v.v... thì đã ở chùa, ở chùa để mà tiếp
tục làm cách mạng. Thì trong khi đó nếu Phật giáo không phải là yêu nước thì
trong khi mà các Ngài ở chùa đó, nếu các nhà sư mà xấu, thì chắc là các Ngài
cũng không còn đến ngày nay để lãnh đạo. Và từ đó về sau, trãi qua những cuộc
kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ, các vị cũng đã biết rằng nhà
chùa, nhất là nhà chùa là những nơi giúp đỡ, chở che cho cán bộ, bộ đội đến
như thế nào! Và ngay cả Tết Mậu Thân, dù cán bộ, bộ đội về nhiều như thế, về
thành phố Huế nhiều như vậy, thì về ở đâu, không phải là ở nhà đạo khác mà chỉ
là ở nhà Phật tử, mà nếu như Phật tử mà họ xấu, họ không có tinh thần yêu nước,
thì khó mà thực hiện được cuộc cách mạng vùng lên trong Tết Mậu Thân.
Nói như vậy
để thấy rằng Phật giáo luôn luôn gắn liền với cách mạng. Vì gắn liền với cách mạng cho nên khi
nghe đến giải phóng chỗ nào thì người Phật giáo hoan nghênh lắm. Mà nhất là khi
nghe giải phóng đến Sài Gòn, thì họ phấn khởi vô cùng, hoan nghênh hết sức.
Từ đó thì cán
bộ, bộ đội về khắp tất cả, từ nông thôn cho đến nơi thành thị, mà ở đâu có bóng
của các vị, của anh em cán bộ, bộ đội, thì đồng bào, mà trong đó đa số là Phật
tử, thấy các anh thì họ hết sức là hoan nghênh, vui vẻ ra đón chào. Người thì bắt
tay, người thì vuốt vai, người thì cầm áo, người thì là ngó mà rất hoan nghênh,
cứ ngó mãi mãi, cười mãi... Họ thấy các anh em, họ nhìn các anh em như là anh
em, con cháu chú bác gì của họ mà đi xa, đi làm nhiệm vụ thành công mà về. Từ
đó có cái gì họ cũng đem ra mời ăn, thành ra đoàn kết, mà còn là thương yêu nữa.
Chẳng những thương yêu mà còn là kính nể nữa, kính trọng nữa. Bởi vì họ thấy
anh em là những người có công với cách mạng, có công trong cuộc kháng chiến, là
những người nếm mật nằm gai đem lại độc lập, hòa bình cho quê hương….”
************************************
DIỄN ĐÀN PHỤNG SỰ XÃ HỘI
Subscribe to:
Posts (Atom)
Featured Post
BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP
https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...
Popular Posts
-
Cu ộ c đ ờ i em g á i T ổ ng th ố ng Ng ô Đì nh Di ệ m. (Bà Elizabeth Ngô Ðình Thị Hiệp là Mẹ của Hồng y Nguyễn ...
-
Việt Nam : Một Trời Tâm Sự hồi ký của Trung Tướng VNCH Nguyễn Chánh Thi THÂN PHẬN CỦA ĐẠI TÁ CAO VĂN VIÊN ...
-
Việt Nam Nhân Chứng Hồi Ký của Trung tướng VNCH Trần Văn Đôn Phó Thủ Tướng kiêm Thanh Tra Các Kế Hoạch Quốc Gia 1974-...
-
Trời đất Quỷ Thần ơi!!! Sao các ông các bà muốn nói gì thì nói hay sao ? Lúc thì bảo: “Đừng nghe những gì Cộng Sản nói, mà hãy n...
-
XIN CHUYỂN .... ---------- Forwarded message ---------- From: Date: 2013/5/1 Subject: Vài chuyện về Anh em ông Diệm và nhâ...
-
Matthew Trần: ĐẸP HẾT SẪY !!! KHÔNG BIẾT NHÀ HỌA-SĨ -- TIGER MURRIZUMI -- NHẬT NI K...
-
1. TỰ TRUYỆN ĐÈN CÙ CỦA TRẦN ĐĨNH 2. MỘT RỪNG ĐẠI NGÀN NHỮNG TRANG HỒI KÝ HAY, RẤT ĐÁNG ĐỌC MỘT RỪNG ĐẠI NGÀN NHỮNG TRA...
-
From: Nhuan Tran To: Cong Tran ; KINH NGUYEN Sent: Friday, May 3, 2013 11:15 AM Subject: Fw: TÀI LIỆU: Lính Mỹ Dạy Việt Minh 19...
-
On Saturday, February 8, 2014 6:16 PM, Luong Mai <> wrote: Thật đáng ca tụng đông bào trong nước vẫn thương TPB VNCH On Sat...
-
https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...
Popular Posts
-
Cu ộ c đ ờ i em g á i T ổ ng th ố ng Ng ô Đì nh Di ệ m. (Bà Elizabeth Ngô Ðình Thị Hiệp là Mẹ của Hồng y Nguyễn ...
-
Việt Nam Nhân Chứng Hồi Ký của Trung tướng VNCH Trần Văn Đôn Phó Thủ Tướng kiêm Thanh Tra Các Kế Hoạch Quốc Gia 1974-...
-
Việt Nam : Một Trời Tâm Sự hồi ký của Trung Tướng VNCH Nguyễn Chánh Thi THÂN PHẬN CỦA ĐẠI TÁ CAO VĂN VIÊN ...
-
1. TỰ TRUYỆN ĐÈN CÙ CỦA TRẦN ĐĨNH 2. MỘT RỪNG ĐẠI NGÀN NHỮNG TRANG HỒI KÝ HAY, RẤT ĐÁNG ĐỌC MỘT RỪNG ĐẠI NGÀN NHỮNG TRA...
-
XIN CHUYỂN .... ---------- Forwarded message ---------- From: Date: 2013/5/1 Subject: Vài chuyện về Anh em ông Diệm và nhâ...
-
Trời đất Quỷ Thần ơi!!! Sao các ông các bà muốn nói gì thì nói hay sao ? Lúc thì bảo: “Đừng nghe những gì Cộng Sản nói, mà hãy n...
-
Những sự thật cần phải biết (phần 24) - Tội bán nước và tham nhũng có tên Lê Khả Phiêu Đặng Chí Hùng (Danlambao) - Lê...
-
From: Nhuan Tran To: Cong Tran ; KINH NGUYEN Sent: Friday, May 3, 2013 11:15 AM Subject: Fw: TÀI LIỆU: Lính Mỹ Dạy Việt Minh 19...
-
https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...
-
3 Lu Doan Nhay Du Cung Phao Binh Ngày 1 tháng 12 năm 1966 các Chiến Ðoàn Nhẩy Dù được cải danh thành Lữ Ðoàn Nhẩy Dù Lữ Ðoà...
My Blog List
-
-
-
-
-
-
-
-
-
https://www.facebook.com/reel/802490438523735 - https://www.facebook.com/reel/8024904385237355 months ago
-
-
-
BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP - https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa rpedn...1 year ago
-
-
-
-
Đây là lý do tại sao bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái - From: *VUONG DANG* < Date: Sun, Nov 22, 2020 at 8:10 PM Subject: Fw: Đây là lý do tại sao bạn nên nằm ngủ nghiêng về bên trái/Why Sleepingon Your Left ...3 years ago
-
5 Kỷ Lục Thế Giới Dành Cho Ẩm Thực Việt Nam - WATCH LIVE NOW : NHỮNG CA KHÚC HAY NHẤT CỦA HOÀI AN [14 Ca Khúc] (Super HD Videos) https://www.youtube.com/playlist?list=PLNBxCTIUVE70m607mVC5vUdM...4 years ago
-
-