QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Saturday, February 7, 2015

40 năm Người Việt tại Canada và dự luật S-219


40 năm Người Việt tại Canada và dự luật S-219

244) Mục sư Nguyễn Công Chính thường xuyên bị đánh đập trong tù - (RFA)



image





Preview by Yahoo



Mặc Lâm - RFA
2015-02-06

Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
senator-ngo
Nghị sĩ Ngô Thanh Hải
RFA photo



Mặc Lâm: Thưa TNS Ngô Thanh Hải, xin ông cho biết mục đích mà ông soạn thảo Dự luật S-219 ban đầu có tên là Tháng Tư đen, sau đổi lại là “Ngày hành trình tới tự do” nhằm nói lên điểu gì thưa ông?
TNS Ngô Thanh Hải: Đó là dự luật để tưởng nhớ tới hơn hai triệu người Việt Nam bỏ nước ra đi với tư cách là tị nạn, là thuyền nhân. Thứ hai là để tưởng nhớ 250 ngàn người Việt Nam đã bỏ mình trên biển cả hoặc là bị cướp, bị bão hay điều gì đó. Thứ ba nữa dự luật này nhằm cám ơn chính phủ Canada đã nhận một trăm hai chục ngàn người Việt Nam tỵ nạn vào cuối thập niên 70 đầu thập niên 80 rồi sau này lên tới 300 ngàn người. Đồng thời cũng là cám ơn chính phủ Canada đã mở rộng vòng tay để đón nhận thuyền nhân tỵ nạn của chúng ta tại đây. Thứ tư nữa là cám ơn chính phủ, nhân dân Canada đã sponsor từ cá nhân, nhà thờ đến các cơ quan thiện nguyện đã bảo trợ giúp đỡ cho chúng ta. Thứ năm là Canada là một quốc gia mà trong thập niên đó, cuối 70 đầu 80 thì Canada là quốc gia đầu tiên trên thế giới đã nhận người tỵ nạn do đó mà Cao Ủy Tỵ Nạn (UNHCR) Canada đã trao giải Nansen cho Canada. Đạo luật này dựa trên 5 điều đó thôi.
Mặc Lâm: Thưa, ông là một dân cử gốc Việt tại Canada với chức vụ Thượng Nghị Sĩ liên bang, đời sống của người Việt nam hôm nay vừa đúng 40 năm kỷ niệm ngày ra đi của họ thì ông thấy có sự thành tựu nào đáng kể nơi xứ tạm dung mà bây giờ đã trở thành quê hương thứ hai của họ hay không?
TNS Ngô Thanh Hải: Thưa bây giờ thì mình thấy rằng cộng đồngViệt Nam mình tại Canada sau 40 năm thì phát triển rất mạnh. Tôi thấy Việt Nam mình đóng góp
... tại Montreal thì đa số người Việt mình là bác sĩ, dược sĩ ở Montreal. Tại vùng Ontario thì bác sĩ, kỹ sư đủ hết mọi ngành chuyên môn, luật sư bây giờ cũng đông lắm. Vùng Calgary thì kỹ sư rất nhiều vì tỉnh bang đó có rất nhiều dầu mỏ thành ra Việt Nam mình ở trên xứ Cadana này thành công rất nhiều. Không những như thế...
TNS Ngô Thanh Hải
cho xứ sở, xã hội Canada rất nhiều, chính phủ Canada cũng đã công nhận sự đóng góp của người Việt tại đây và họ đã để ý rất nhiều chẳng hạn như cách đây ba năm chính phủ Canada của Đảng Bảo thủ đã nhận hết những người tỵ nạn tại Phi Luật Tân còn lại, khoảng hai trăm mấy chục người đã nhận rồi và đồng thời mới đây cũng hai năm rồi chính phủ đã chính thức chấp nhận tất cả người Việt tỵ nạn còn lại tại Thái Lan và Cao Miên (Campuchia). Trong tháng vừa rối bốn mươi mấy gần năm chục người tỵ nạn tại Thái đã qua tới Canada. Hy vọng cuối năm nay hết một trăm mấy chục người đó sẽ đến Canada để chấm dứt giai đoạn chót của người tỵ nạn chúng ta đã ra đi hơn mấy chục năm nay.
Mặc Lâm: Thưa ông nhìn chung vấn đề người Việt tỵ nạn khắp nơi được chính phủ Canada mở rộng vòng tay để đón họ và ông là người đại diện cho người Việt ở đó ông có cảm thấy sự thành tựu của họ trên lĩnh vực kinh tế, kiến thức hay khoa học thì lĩnh vực nào thành công nhất thưa ông?
TNS Ngô Thanh Hải: Cộng đồng của mình thì anh thấy chẳng hạn như tại Montreal thì đa số người Việt mình là bác sĩ, dược sĩ ở Montreal. Tại vùng Ontario thì bác sĩ, kỹ sư đủ hết mọi ngành chuyên môn, luật sư bây giờ cũng đông lắm. Vùng Calgary thì kỹ sư rất nhiều vì tỉnh bang đó có rất nhiều dầu mỏ thành ra Việt Nam mình ở trên xứ Cadana này thành công rất nhiều. Không những như thế mà cộng đồng người Việt mình cũng đã đứng ra để nhận lãnh nếu kể ra thì hai trăm mười mấy người bên Phi Luật Tân và một trăm mấy chục người bên Thái và Cao Miên. Chính cộng đồng bỏ tiền ra đóng góp mua vé máy bay, bảo hiểm sức khỏe cho khoảng 400 người tỵ nạn cuối cùng của cái lớp đã bỏ đi từ 75 tới giờ.
Không những như thế mà cộng đồng còn đứng ra bảo lãnh những người đó qua để mà tiếp tay với chính phủ đã từng làm cho chúng ta nên bây giờ phải đáp lại bằng cách yễm trợ và bảo trợ người Việt Nam tỵ nạn còn lại của chúng ta. Đa số những người này bị kẹt từ hai tới ba mươi năm ở Phi và Thái Lan.
Mặc Lâm: Vâng, thưa ông bên cạnh những thành tựu nhất định đó thì chắc chắn bất cứ một cộng đồng nào cũng đều có những trở ngại khó khăn. Ông có thể cho biết cộng đồng Việt Nam tại Canada thì những trở ngại khó khăn ấy cụ thể là gì?
TNS Ngô Thanh Hải: Tôi thấy thì những trở ngại của cộng đồng không có gì lắm bởi vì đa số thế hệ thứ nhất cũng đã thành công rồi còn thế hệ thứ hai, thứ ba thế hệ con cháu chúng ta đã hội nhập vào xã hội Canada từ nhỏ cho tới lớn. Thành ra theo tôi nghĩ, tôi không biết chỗ nào khác nhưng riêng Canada này thì những trở ngại của cộng đồng nếu mà có thì cũng nho nhỏ thôi, chẳng hạn như con cái của chúng ta lớn lên thì vấn đề tiếng Việt của mình nó hơi khó khăn. Trường học dù có mở lớp tiếng Việt dạy cho con em của chúng ta nhưng chắc con em mình nó đã thấm nhuần xã hội Canada nói tiếng Anh nhiều hơn tiếng Việt thành ra đó là cái mà tôi lo ngại nhất. Tôi hy vọng văn hóa Việt Nam mình sẽ tồn tại tới thế hệ thứ ba, thứ tư và ngay cả về sau này nữa. Đó là điểu mà tôi lo ngại thôi chứ ngoài ra thì tôi thấy cộng đồng người Việt riêng tại Canada thành công rất nhiều. Trở ngại thì văn hóa và tiếng mẹ đẻ của con em chúng ta lớn lên ở đây thì nó hơi khó khăn trong vấn để đó
Mặc Lâm: Xin cám ơn TNS Ngô Thanh Hải.


Thủ Tướng Canada đến tham dự hội chợ tết “40 năm viễn xứ” 2015


HAI
Mississauga, Ontario: Hôm Chủ nhật,  ngày 1 tháng hai năm 2015,
thủ tướng Canada, ông Stephen Harper, đã dẫn đầu một phái đoàn gồm
nhiều các tổng bộ trưởng đến tham dự hội chợ tết “40 năm viễn xứ” do
hội người Việt Toronto, phối hợp cùng các hội đoàn, tổ chức tại
International Center ở thành phố Mississauga, tỉnh bang Ontario.

Trong số các quan khách tham dự, ngoài thủ tướng Harper, còn có ông
Jason Kenney, tổng trưởng nhân lực và phát triển xã hội kiêm tổng
trưởng đa văn hóa, và thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải.
HAI_2
Trong bài diễn văn, thủ tướng đã dùng ba ngôn ngữ, Anh, Pháp và Việt ( câu “chúc mừng năm mới”), để nói chuyện với khán giả. Ông cũng nhắc đến
những nỗ lực của Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải và nội các đảng Bảo Thủ
về việc đề cử ngày 30 tháng 4 là ngày “hành trình đi tìm tự do”, ngày
mà miền Nam Việt Nam rơi vào tay cộng sản, khiến hàng trăm ngàn người
Việt phải bỏ nước ra đi tìm tự do. Ông cũng nói đến sự thành công và
đóng góp của cộng đồng người Việt trên xứ “đất lạnh tình nồng”. Thủ tướng Harper cũng đã từng đến tham dự hội chợ tết của cộng đồng
người Việt ở Toronto vào năm 2013.

Theo những ước lượng có khoảng trên dưới 10 ngàn người tham dự hội chợ
tết Toronto năm nay, đông hơn năm ngoái. Cũng theo những tin tức của
hội người Việt Toronto thì năm nay số vé vào cửa đã bán hết.

Phần văn nghệ năm nay cũng rất đặc sắc với các ca sĩ Bằng Kiều, Tóc
Tiên, Minh Tuyết, Đan Nguyên, ban nhạc Liberty và MC Việt Thảo. Ngoài
ra còn có phần trình diễn của các ca sĩ và ban nhạc địa phương như Nhóm
Hùng Sử Việt Michigan, đoàn lân Liên Thắng.. Có những phần trình diễn
trang phục cổ truyền của những nhóm dân tộc thiểu số ở Việt Nam.
HAI_3
Số hàng quán thương mại và thực phẩm, cũng như các gian hàng của các
hội đoàn từ thiện cũng thấy rất đông đảo người đến mua sắm ủng hộ.

Người ta cũng thấy có rất đông những người trẻ tham dự hội chợ Tết năm
nay. Đây là một niềm phấn khởi và hy vọng của cộng đồng, vì truyền
thống Tết hàng năm chắc sẽ còn tiếp tục được duy trì.
TB

Thursday, January 29, 2015

 Cần Thơ Sao Vàng rút lui trong đêm tối tại Riverside, 

CA

Viet Nam Que Huong Ngao Nghe



image





Preview by Yahoo














CĐ Liên Bang HK cdnvqg.lbhk@gmail.com 
To

Today at 4:23 AM


Thưa toàn thể quý vị,

Ngày mai thứ ba 3 tháng 2, thành phố Riverside sẽ có điều trần về vụ phản đối họ kết nghĩa với thành phố Cần Thơ của CSVN, để họ cứu xét xem có hủy bỏ hay không.

Đây là dịp để chúng ta bày tỏ quan điểm của chúng ta không chấp nhận việc kết nghĩa này với thành phố do CSVN khống chế và kiểm soát.

Xin vui lòng bấm vào link dưới đây để đọc kháng thư và ký tên theo sự hướng dẫn.


Khi vào trang "Liên Lạc" để ký, xin điền tên họ, email, và bấm gửi đi, chúng tôi sẽ lấy danh sách và nộp cho city of Riverside trước khi họ họp.

Xin quý vị vui lòng phổ biến rộng rãi.

Trân Trọng.

CĐNVQG Liên Bang Hoa Kỳ

BS Võ Đình Hữu
BS Đỗ Văn Hội

-- 
Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia
Liên Bang Hoa Kỳ
Tel: 407-927-0014. Fax: 813-442-7046.
------------
Các CĐ Thành Viên hiện tại: CĐ Arkansas, AR - CĐ Arizona, AZ- CĐVN Nam  California - CĐNVQG Nam Cali- CĐ Pomona, CA - Hiệp Hội NV San Diego, - CĐ Bắc Cali - CĐ Sacramento, CA  - CĐ Stockton, CA -CD Colorado - CĐ Connecticut - CĐVN Florida, FL - CĐ. TTâm Florida, FL -  CĐ Tampa Bay, FL - CĐ Jacksonville, FL - CĐ Nam Florida, FL - CĐ Pensacola, FL - CĐVN Georgia - CD Greenville. S. Carolina - CĐ New Hampshire, NH -  CĐ Louisiana, LA - CĐ Massachusetts, MA - CĐ Minnesota, MN - CĐ St Louis, MO - CĐ South New Jersey, NJ - CĐ New Mexico, NM - CĐ Rochester, NY - CĐ New York, NY - CĐ Oklahoma City, OK - CĐ Allentown, PA - CĐ Lancaster, PA - CĐ Northeast Pennsylvania, PA - CĐ Philadelphia, PA - CĐ PA - CĐ Pittsburgh, PA - CĐ York; CĐ Lebanon; CĐ Easton/Betthlehem, PA - CĐ Middle Tennessee, TN - CĐ Nashville, TN - CĐ Memphis, TN - CĐ Houston, TX - CĐ Dallas, TX. - CĐ Utah.

On Thursday, January 22, 2015 6:44 PM, "Truong Vu  [PhoNang]" <> wrote:

Đồng ý với Dự luật S219 của đồng bào Canada.

Kính chuyển 
 VHT


Friday, February 6, 2015

CSVN Nguyễn Tấn Dũng bức xúc về Dự luật tỵ nạn Cộng sản, S.219

 

Thủ tướng CSVN Nguyễn Tấn Dũng bức xúc về Dự luật tỵ nạn Cộng sản, S.219
(http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2015/02/150205_canada_bill_pm_dung)
Tin BBC
Thủ tướng Việt Nam đã viết thư trực tiếp cho Thủ tướng Canada Stephen Harper để bày tỏ quan ngại về một dự luật coi ngày 30/4 là ngày chính thức kỷ niệm người tị nạn cộng sản bỏ nước ra đi sau khi Sài Gòn thất thủ, trang tin globeandmail.com của Canada tường thuật.
Thủ tướng Dũng trong lá thư được gửi cho Văn phòng Thủ tướng thông qua Tòa đại sứ Canada tại Hà Nội hồi trung tuần tháng 12/2014 nói rằng dự luật này đưa ra cái nhìn méo mó về lịch sử Việt Nam và sẽ làm tổn hại đến quan hệ song phương mà cả hai nước đã nỗ lực bồi đắp, theo bài viết của tác giả Kim Mackrael.
Dự luật S-219, hay còn gọi là Dự luật Ngày Con đường tới Tự do, do Thượng nghị sỹ gốc Việt Ngô Thanh Hải khởi xướng và đã được Thượng viện Canada thông qua hôm 8/12/2014.
Các dân biểu ở Hạ viện được trông đợi sẽ thảo luận về dự luật này vào hôm thứ Năm 05/02/2015.

'Phản ứng mạnh'

Ngay khi được Thượng viện Canada thông qua, Dự luật đã gây những phản ứng dữ dội từ phía giới chức Việt Nam.
Báo chí Canada hôm 9/12/2014 dẫn lời một trong các quan chức Đại sứ quán Việt Nam ở Ottawa, ông Vũ Việt Dũng, nói việc này "sẽ gây ảnh hưởng xấu tới quan hệ song phương giữa Việt Nam và Canada, cũng như nỗ lực làm sâu rộng quan hệ trong cả các lĩnh vực thương mại và đầu tư".
Những lập luận của Hà Nội không vượt qua được những phép thử pháp lý và quy định của quốc hội Canada. Luật sư Vũ Đức Khanh từ Canada
Ông Dũng cho hay Đại sứ Việt Nam Tô Anh Dũng đã bày tỏ quan ngại với Ngoại trưởng Canada John Baird về dự luật này, mà Việt Nam cho rằng sẽ gửi thông điệp không đúng tới người dân Việt Nam và cộng đồng quốc tế.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thanh Hải tuyên bố Dự luật S219 "có những nội dung sai trái, xuyên tạc lịch sử, khơi lại quá khứ đau buồn, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam, nhằm phục vụ những mục đích chính trị cá nhân", trang tin VietnamNet tường thuật.
Phó thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam Phạm Bình Minh cũng từng gửi thư cho người đồng nhiệm Canada về việc này.
Tuy nhiên, không thấy truyền thông trong nước nhắc tới lá thư của Thủ tướng Dũng.
Luật sư Vũ Đức Khanh hiện đang sống tại Canada nhận xét: "Những lập luận của Hà Nội không vượt qua được những phép thử pháp lý và quy định của quốc hội Canada.
"Tôi nghĩ Hà Nội đang làm trò hề vì thứ nhất họ không hiểu luật chơi, thứ hai họ không biết lobby vì không biết ai là nhân vật cần tác động và thứ ba là điều quan trọng nhất là họ không có thực tâm hoà giải dân tộc và cải thiện cách điều hành quản trị đất nước."

'Hợp tác và tôn trọng'

Canada hiện đang nỗ lực phát triển quan hệ kinh tế với Việt Nam và các nước Á châu khác.
Chính phủ của ông Harper coi Việt Nam là một thị trường ưu tiên cho các hoạt động đầu tư và rất muốn tỏ thái độ quan tâm tới khu vực qua việc đàm phán về thỏa thuận thương mại TPP.
Bộ trưởng Lao động Jason Kenney, người chịu trách nhiệm về vấn đề đa văn hóa của Canada trong một tuyên bố nói rằng "Canada tiếp tục tôn trọng những quan hệ với Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam" nhưng ông ủng hộ dự luật bởi nó kỷ niệm 60 ngàn người "đã dám đánh đổi mạng sống để đi tìm tự do, và đã tìm được tự do tại Canada".
Cuối tuần vừa rồi Thủ tướng Harper dự lễ Tết ở Toronto với một rừng cờ vàng với trên 10.000 người tham dựLuật sư Vũ Đức Khanh
Thượng nghị sỹ Ngô Thanh Hải, người bảo trợ cho dự luật nói rằng dự luật không liên quan gì tới chính phủ hiện tại của Việt Nam. "Quan điểm của tôi là dự luật không đụng gì tới Việt Nam hết, dự luật không đụng gì tới các quan hệ thương mại," trang tin globeandmail.com trích trả lời của ông trong một cuộc phỏng vấn.
Hồi đầu tuần, Đại sứ Việt Nam tại Canada đã liên hệ với Bộ Ngoại giao Canada để bày tỏ quan ngại về việc cờ Việt Nam Cộng hòa được sử dụng trong một sự kiện tại Mississauga ở ngoại vi Toronto dịp cuối tuần qua, là sự kiện có mặt ông Harper.
"Chúng tôi rất ngạc nhiên và quan ngại về chuyện nhiều lá cờ vàng ba sọc đỏ của Việt Nam Cộng hòa trước đây đã được treo cạnh các lá cờ Canada tại các địa điểm công cộng ở Toronto," tuyên bố của Tòa đại sứ viết.
Tuy nhiên, ông Kenney nói rằng cờ vàng là biểu tượng mà người Canada gốc Việt đã lựa chọn, còn luật sư Vũ Đức Khanh cho rằng việc đồng ý cho sử dụng cờ vàng là chỉ dấu cho thấy ông thủ tướng Canada ủng hộ Dự luật 219: "Quan điểm chính thức của Thủ tướng Harper là bằng mọi giá phải thông qua dự luật này vì đây là năm bầu cử quốc hội liên bang. Bằng chứng là cuối tuần vừa rồi Thủ tướng Harper dự lễ Tết ở Toronto với một rừng cờ vàng với trên 10.000 người tham dự."
"Dự luật được thông qua rồi bầu cử, sau đó mọi người sẽ quên đi. TPP kết thúc đàm phán, 2016 tất cả sẽ trở lại bình thường. Và mọi chuyện sẽ rơi vào lãng quên," luật sư Khanh nhận xét.

Như thế! Một số trong tập thể Cộng đồng tỵ nạn CS ...Có nên tiếp tục tiếp tay trợ lực cho CSVN phản đối ngăn cản việc Hạ Viện Canada thông qua Dự luật tỵ nạn Cộng sản S.219, gián tiếp nhắc nhở sự việc người dân miền Nam phải lũ lượt bỏ nước ra đi lánh nạn Cộng sản khi bộ đội Cộng sản BắcViệt xua quân cưỡng chiếm miền Nam Tự do vào ngày 30-04-1975 hay chăng ?

Với ý nghĩa trên S.219 không nhằm thay thế hay xóa bỏ NGÀY QUỐC HẬN 30-04, cũng không mang hàm ý cho rằng 30-04 là một Ngày Quốc Lễ của Canada . Ngày 30-04 không có sự kiện gì đặc biệt đối với Lịch sử và người dân Canada cả, nên họ chẳng bao gìờ xem 30-04 là một Ngày Quốc lễ .
Gọi 30-04 là Ngày Quốc lễ của Canada chỉ là sự dựng đứng, bóp méo của tay sai VC nằm vùng tại hải ngoại ...Người Quốc gia chống cộng chớ nên nhẹ dạ mắc mưu họ ...

Nếu bảo rằng S.219 không có lợi gì cho công cuộc đấu tranh chống bạo quyền thống trị CSVN thì tại sao CSVN lại ra sức phản đối ngăn chận, gởi thư đến Thủ tướng Canada quan ngại cho quan hệ song phương ?
Thực tế S.219 một lần nữa nhắc lại bản chất ác nhân của Chế độ Cộng sản nên người dân phải bỏ quê bỏ xứ ra đi tìm đến bến bờ Tự do ...S.219 một lần nữa nói lên bản chất xấu xa gian ác của Chế độ Cộng sản, nên người dân không muốn sống chung dưới chế độ kềm kẹp của Cộng sản, phải bồng bế nhau bỏ nước ra đi tìm Tự do, khởi điểm vào ngày 30-04-1975.
Sự kiện này đã kéo dài nhiều năm tháng sau đó, tạo nên cuộc Hành trình tìm Tự do của người Việt  không những tại miền Nam mà cả người dân miền Bắc đã bao năm sống dưới sự kềm kẹp của chế độ Cộng sản Bắc Việt từ khi tập đoàn họ Hồ cướp chính quyền từ chính phủ Trần Trọng Kim vào mùa Thu năm 1945...
S.219 vạch trần tội ác của chế độ Cộng sản nên dân phải bỏ nước ra đi tìm Tự do ...Thế thì sao bảo rằng S.219 là không ích lợi gì cho công cuộc đấu tranh giải thể chế độ độc tài toàn trị tại Việt Nam hiện nay chứ!
Hảy xóa bỏ ý nghĩ cho rằng S.219 nhằm thay thế hay xóa bỏ NGÀY QUỐC HẬN ...Đây chỉ là chiêu bài giật dây, kích động, tạo hỏa mù lung lạc dư luận, xách động tiếp tay chống đối từ tay sai nằm vùng CS tại hải ngoại ...Cần có hiểu biết với cái nhìn sâu sắc hơn hầu tránh việc "Thọc gậy bánh xe" tiếp tay cùng những nổ lực phản ứng của "Tay say nằm vùng" làm cản trở thêm công cuộc đấu tranh chung của tập thể người Việt Quốc Gia chống cộng mà thôi!
Trân trọng
LínhBiển
__._,_.___

Posted by: =?UTF-8?B?TMOtbmggQmnhu4NuIA

Thursday, February 5, 2015

Ngày Việt Nam Cộng hòa cáo chung 30 tháng 4 năm 1975




From: Anh Kim Phan Dinh <
T

Date: 2015-02-04 14:52 GMT-05:00
Subject: FW: HINH ANH TANG THUONG 30/04/1975 NGAY VNCH CAO CHUNG !!!

30 tháng 4 "Ngày Quốc Hận" = Day of Resentment = Day of Infamy , không thể tráo đổi trở thành cái gọi là "Ngày Thuyền Nhân", "Ngày Diễn Hành vì Tự Do", "Ngày Việt Nam Cộng Hòa"," Ngày Hành Trình đến Tự Do "Journey to Freedom Day"

Ngày 30 tháng 4, 1975 bắt đầu hành trình vào tử địa, vào trại tù lao đông khổ sai, vào vùng sơn lam chướng khí, rừng thiêng nước độc v.v... sao có thể gọi là "Hành Trình Tự Do". 

Chúng tôi ủng hộ Đảng LMDC từ lúc được các vi tiền bối thành lập, nhưng chúng tôi phản đối những cá nhân nhân danh Đảng LMDC để thực hiện những điều thiếu minh chính. 

Thành phần trung kiên MTGPMN như Thiếu Tướng VC Võ Đông Giang trong bức ảnh dưới đây, cũng như Ls Nguyễn Hữu Thọ, Bs Dường Quynh Hoa, KTS Hùynh Tấn Phát, Ky sư Trương Như Tảng v.v... đều bị phế thải, đẩy ra rìa tất cả sinh hoại chính trị để giành độc quyền cho Trung Tâm Quyền Lực ở Ba Đình, Hà Nội.

Xin Quy' Ông đừng mơ ngủ...

 



Ngày Việt Nam Cộng hòa cáo chung

Published on January 22, 2015 · No Comments TTXVA TƯỜNG TRÌNH
30 tháng 4 năm 1975 bấy lâu được quy ước là thời điểm kết thúc Chiến tranh Việt Nam, tuy nhiên sự kiện này cũng đem đến nhiều tranh cãi về ý nghĩa sau cùng của nó ; dẫu hệ lụy tốt xấu ra sao thì nó đã là một sự kiện diễn ra cách nay gần nửa thế kỷ. Các thành viên nhóm biên tập TTXVA thật may mắn vì không ai từng trải qua thời khắc ly loạn đó, bởi vậy chúng tôi tự thấy rằng, mọi nhận định của mình chỉ là ước đoán và khó khớp với thực tế lịch sử. Trong khuôn khổ bài viết, chúng tôi chỉ làm một thao tác thuần túy là gom nhặt các dữ liệu liên quan tới sự kiện, đồng thời không đưa ra bất kỳ phẩm bình nào. Mọi quan điểm phản hồi mong quý độc giả tường trình lịch thiệp dưới bài viết này hoặc gửi về hộp thư TTXVA, chúng tôi hân hạnh được phúc đáp !
Da Nang - Boeing 727 evacuation, 25 Mar 1975 1
Da Nang - Boeing 727 evacuation, 25 Mar 1975 2
Phi trường Đà Nẵng – 25 tháng 3 : Dòng người tị nạn hướng về một phi cơ Boeing 727 sắp cất cánh.
A cargo net lifted refugees from a barge onto the S.S. Pioneer Contender for evacuation from Da Nang in 1975. It took eight hours for the freighter to load 6,000 people
Quân cảng Đà Nẵng – 1 tháng 4 : Do số lượng nạn dân quá đông, một thương thuyền phải tận dụng lưới bốc xếp hàng hóa để đưa người lên tàu. Phải mất 8 tiếng đồng hồ, con tàu đem theo 6 ngàn người này mới có thể rời bến.
The Vietnam war in Nha Trang, Vietnam in February, 1975.
Phi trường Nha Trang – 1 tháng 4 : Số lượng phi cơ hiện diện tại đây dường như là không đủ.
VIETNAM-REFUGEES
The Fall of Saigon, Vietnam in April, 1975-
VIETNAM-REFUGEES
VIETNAM-REFUGEES
The Vietnam war in , Vietnam in February, 1975.
Vùng duyên hải Vũng Tàu – ngày 1 tháng 4 : Dòng người tị nạn đổ xô về dương vận hạm Quy Nhơn (HQ-504) để thoát khỏi nơi chiến sự. Ước tính, có khoảng 20 ngàn người tị nạn từ khu vực Huế – Đà Nẵng di tản về đây.
The Fall of Ho Chi Minh, Vietnam in April, 1975-
Ngoại ô Sài Gòn – 1 tháng 4 : Nấm mồ đắp vội của một binh sĩ hy sinh ngày 18 tháng 3.
South Vietnamese Orphans On Board Plane
Baby Lift Operation, initiated by President Gerald Ford to move hundreds of orphans out of Vietnam at the fall of South VN
Operation Babylift 1
Women Strapping Themselves Into a Cargo Plane
Operation Babylift 3
Đô thành Sài Gòn – 3 đến 26 tháng 4 : Chính phủ Mỹ mở chiến dịch không vận trẻ em (Operation Babylift) nhằm đưa khoảng 3.300 trẻ mồ côi tới San Francisco để tìm người nhận nuôi các em. Trong số các chuyến bay đã có ít nhất một phi cơ gặp tai nạn, cướp đi sinh mạng của 138 người (78 là trẻ sơ sinh).
Video Player
00:00
Use Left/Right Arrow keys to advance one second, Up/Down arrows to advance ten seconds.00:00
00:34
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.
Soldiers Waiting for Helicopter
Battle Aftermath
Tỉnh Đồng Nai – 2 tháng 4 : Các binh sĩ Sư đoàn 18 Bộ binh trấn thủ quốc lộ 20.
Xuan Loc - 13 April 1975 1
Xuan Loc - 13 April 1975 2
Xuan Loc - 13 April 1975 3
Xuan Loc - 13 April 1975 4
Xuan Loc - 13 April 1975 5
Xuan Loc - 13 April 1975 6
Xuan Loc - 13 April 1975 7
Xuan Loc - 13 April 1975 8
Xuan Loc - 13 April 1975 9
Xuan Loc - 13 April 1975 10
Xuan Loc - 13 April 1975 11
Xuan Loc - 13 April 1975 12
Tỉnh Đồng Nai – 13 tháng 4 : Hai ngày trước khi Quân đội Nhân dân Việt Nam mở chiến dịch phản công Xuân Lộc – Long Khánh.
Refugees Fleeing in Automobiles
The Fall of Saigon, Vietnam in April, 1975-
Thị xã Biên Hòa : Cuộc chạy loạn trở nên gấp rút hơn bao giờ hết sau khi phòng tuyến Xuân Lộc – Long Khánh thất thủ.
The final days of the Vietnam War 1
The final days of the Vietnam War 2
The final days of the Vietnam War 3
The final days of the Vietnam War 4
The final days of the Vietnam War 5
South Vietnamese soldiers during a funeral procession
Ảnh chưa rõ thời điểm, nhiếp ảnh gia Kubota Hiroji ghi lại cảnh hỗn loạn tại đô thành Sài Gòn sau khi các phòng tuyến phía Bắc liên tiếp thất thủ.
Wounded Civilians in Cong Hoa Military Hospital
Wounded Civilian in Cong Hoa Military Hospital
Trong ngày 15 tháng 4, Tổng y viện Cộng Hòa có khoảng 3 ngàn bệnh nhân, nhưng chỉ có 2.400 chiếc giường. Sau khi Sài Gòn thất thủ, hầu hết những bệnh nhân tại đây bị chính quyền mới viện nhiều cớ đuổi ra để nhường chỗ cho Giải phóng quân.
South Vietnamese soldiers with a destroyed North Vietnamese tank
Toán binh sĩ Nam Việt đứng trên tháp pháo của một chiến xa Bắc Việt bị bắn hạ.
North Vietnamese prisoners of war 1
North Vietnamese prisoners of war 2
5 pháo thủ chiến xa đều còn sống và bị bắt giữ. Sắc mặt đều trẻ măng, có lẽ họ là tân binh.
Refugees Fleeing Vung Tau
Vùng duyên hải Vũng Tàu – ngày 21 tháng 4 : Cuộc tháo chạy trong vô vọng và tưởng chừng không bao giờ dứt.
President Nguyen Van Thieu
20th century --- Nguyen Van Thieu speaks behind a bank of microphones. Thieu was the president of the Republic of Vietnam from 1967 until 1975, when North Vietnam took control
Nguyen Van Thieu Resigning
Video Player
00:00
Use Left/Right Arrow keys to advance one second, Up/Down arrows to advance ten seconds.00:00
02:41
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.
Ngày 21 tháng 4, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ nhiệm sau 10 năm chấp chính. Trong thời gian cầm quyền, ông là chính khách cầm đầu phái chủ chiến trong lưỡng viện Quốc hội Việt Nam Cộng hòa và từng bị tố gian lận tuyển cử.
Saigon 1975. Gen. Duong Van Minh
Video Player
00:00
Use Left/Right Arrow keys to advance one second, Up/Down arrows to advance ten seconds.00:00
03:04
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.
Đô thành Sài Gòn – 28 tháng 4 : Đại tướng Dương Văn Minh đọc diễn văn nhậm chức Tổng thống Việt Nam Cộng hòa. Trong khoảng 5 năm trước đó, ông cầm đầu lực lượng đối lập với Nội các của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và chủ trương hòa giải với miền Bắc.
Smoke Billowing Out of a Building
Soldiers Taking Cover
A Government Soldier Helping Wounded Soldier Cross Bridge
A Government Soldier Helping Wounded Soldier Cross Bridge
Đô thành Sài Gòn – 28 tháng 4 : Các mũi tiên phong của Giải phóng quân vấp phải sự kháng cự mãnh liệt của lực lượng phòng vệ Sài Gòn. Một trận thư hùng dữ dội đã diễn ra tại cầu Tân Cảng (ngày nay đổi gọi là cầu Sài Gòn).
Saigon In Vietnam In April, 1975 -
Saigon In Vietnam In April, 1975 -
Saigon In Vietnam In April, 1975 -
Saigon in Vietnam in April, 1975 - The area surrounding the American Embassy just before the fall of the city in late April 1975 4
Saigon in Vietnam in April, 1975 - The area surrounding the American Embassy just before the fall of the city in late April 1975 5
As Saigon falls to the communist rule of North Vietnamese, a Vietamese family await evacuation April, 1975 in Saigon
Đô thành Sài Gòn – 30 tháng 4 : Người dân tìm cách đặt chân vào khuôn viên Đại sứ quán Mỹ để có cơ hội rời Việt Nam.
Saigon In Vietnam On April 30, 1975 -
Đô thành Sài Gòn – 30 tháng 4 : Phía sau Nhà thờ chính tòa Đức Bà, cột khói đen bốc lên từ phi trường Tân Sơn Nhứt.
The Fall of Saigon, Vietnam in April, 1975-
Suicide at Base of Statue
30 April 1975, Saigon - Police Lieutenant Colonel Nguyen Van Long who committed suicide in front of Saigon's war memorial 3
Đô thành Sài Gòn – 30 tháng 4 : Cảnh sát Trung tá Nguyễn Văn Long tuẫn tiết trước tượng đài Thủy quân lục chiến (khuôn viên Công trường Lam Sơn, đối diện tòa Hạ nghị viện).
War of Vietnam. Saigon's fall. South Vietnamese so
War of Vietnam. The last soldiers of the just Sout
Đô thành Sài Gòn – 30 tháng 4 : Những người hộ thành cuối cùng.
Abandoned Uniforms During the Fall of Saigon
Hầu hết Quân lực Việt Nam Cộng hòa rã ngũ, chỉ một số đơn vị vẫn kiểm soát được tình hình và chủ động di chuyển xuống đồng bằng sông Cửu Long để tiếp tục kháng cự.
Fall of Saigon
Bức ảnh chụp ngày 30 tháng 4 cho thấy nỗi lo sợ mơ hồ cùng cực của người dân miền Nam : Một nông phu khấn vái trước hiệu kỳ Giải phóng quân cùng di ảnh ông Hồ Chí Minh, ông đạo Dừa, ông Phật tổ. Lão già ngu ngốc, lão có biết chính quyền mới do giai cấp công nông lãnh đạo và kịch liệt lên án tệ mê tín dị đoan không nhỉ ?
International press report about the Fall of Saigon 1
International press report about the Fall of Saigon 2
International press report about the Fall of Saigon 3
International press report about the Fall of Saigon 4
International press report about the Fall of Saigon 5
Báo giới quốc tế tường thuật về sự kiện Sài Gòn sụp đổ. Sự tan rã của hệ thống chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã đặt các quốc gia Tây ngạn Thái Bình Dương trong tình trạng báo động cao suốt 10 năm kế tiếp.

BÔNG ĐIỆP SÀI GÒN

Soạn giả : Thanh Hiền
Trình bày : Lệ Thủy, Minh Cảnh
Audio Player
00:00:00
Use Left/Right Arrow keys to advance one second, Up/Down arrows to advance ten seconds.00:00
NaN:NaN
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.
Anh đợi em nắng hè lấp lánh,
cánh điệp bay đỏ thắm đường trưa.
Chuyến xe về…
Xe tôi đợi về chưa ?
Cánh điệp bay ôi tiếng thời gian buông nhịp.
Nhận được thơ em dù chưa gặp mặt mà anh như đã tâm sự cùng em thầm lặng bao lời. Xe Tiền Giang về đây tươi thắm những nụ cười. Nhiều cô gái cười vui hớn hở, anh chỉ chờ một bóng dáng nhỏ quen thân. Ngày giải phóng Sài Gòn mẹ có lên thăm, anh hỏi tin quê nhà bà con mạnh giỏi, mẹ nói :
Còn một người sao con không hỏi ?
Anh nhìn mẹ rồi mỉm cười không nói…
Nhớ năm đó một chàng trai chờ người yêu với bao lời ý nhị bây giờ anh đợi em với tình yêu người chiến sĩ bình thường. Ngày xưa em nói : Bao giờ giải phóng Sài Gòn, anh trở lại Khánh Hội làm công nhân điện, em về trường dạy học ở Hòa Hưng.
Anh công nhân đi Giải phóng quân.
Cô giáo trẻ làm cô y tá.
Sự thật đây rồi không là mơ ước nữa, anh đã về giải phóng thành đô.
Xe dừng lại thoáng bóng quê hương cô gái,
Áo bà ba mắt lay láy tìm anh.
Anh bỗng mừng đúng dáng em xuân,
Cô Út nhỏ lên tìm nơi hẹn.
Đứng trước mặt anh em vừa mừng vừa thẹn, rồi cầm tay anh mắt sáng em cười. Chị Năm em đành lỗi hẹn với anh rồi. Chị đã nhắn tin về cho má, còn thơ này chị dặn em cầm tới cho anh.
À đây mà, dòng chữ nghiêng nghiêng giữa bao thơ, trời ơi một cánh bông điệp đỏ. Cánh bông điệp khi từ giã, mình trao nhau lời chung thủy hẹn nguyền.
Đưa em lên xe về Mỹ Tho anh còn dặn kỹ :
Nếu chị có về thăm em nói lại chị mừng.
Anh vẫn ngày đêm đứng canh bảo vệ Sài Gòn.
Chị em còn bận nhiều công chuyện, bệnh viện, nhà trường rồi gieo hạt để đồng xanh.
Nước độc lập, làng xóm bình yên, hạnh phúc đến trong bàn tay xây dựng. Xe xa rồi anh còn đứng lặng, tai lắng nghe vẳng tiếng xuân cười. Trưa này nhận được tin vui, đường Sài Gòn thêm dài thêm rộng, gió Sài Gòn dâng đầy hào phóng. Chuyến xe này, chuyến xe nữa về thêm.
Xe lên từ Tiền Giang, Hậu Giang, từ chợ Trảng Tây Ninh, Biên Hòa, Bến Cát. Những chuyến xe chở đầy nguyện ước giữ lấy quê hương xây dựng cuộc đời.
Em ơi đất nước đã là xuân, tình yêu ở lòng ta thời gian không là chờ đợi.
Hôm nay mai đó ta về, hửng đỏ bốn bề mùa điệp quê hương.
Saigon 1975. Colonel Vo Dong Giang
Đại tá Võ Đông Giang – Đoàn phó Phái đoàn Mặt trận Dân tộc Giải phóng tại trại Davis (khu vực Tây Nam phi trường Tân Sơn Nhứt).
Saigon Avril 1975 - La fin d'un régime
Đô thành Sài Gòn – 30 tháng 4 : Trong bối cảnh nhốn nháo, đường phố Sài Gòn xuất hiện các nhóm người công khai trương cờ Giải phóng quân. Đây có lẽ là biệt động nằm vùng !
Video Player
00:00
Use Left/Right Arrow keys to advance one second, Up/Down arrows to advance ten seconds.00:00
03:25
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.
Fall of Saigon
Fall of Saigon
Đô thành Sài Gòn – 30 tháng 4 : Chiến xa T-54 của Giải phóng quân bị bắn cháy tại khu vực Lăng Cha Cả.
Saigon, 30 April 1975 - Camp Lê Văn Duyệt
Đô thành Sài Gòn – 30 tháng 4 : Chiến xa Giải phóng quân tiến vào trại Lê Văn Duyệt (trụ sở Bộ Tư lệnh Quân đoàn III và Biệt khu Thủ đô).
North Vietnamese Arrive in Saigon
North Vietnamese Arrive in Saigon
North Vietnamese Arrive in Saigon
The Fall of Saigon, Vietnam in April, 1975-
Fall of Saigon
Fall of Saigon 4
ARCHIVES : FALL OF SAIGON
Fall of Saigon
Fall of Saigon
Fall of Saigon
Fall of Saigon
Fall of Saigon
North Vietnamese Troops Occupy Saigon, 1975
Soldiers Celebrate Fall of Saigon
The Fall of Saigon, Vietnam in April, 1975-
North Vietnamese Arrive in Saigon
Soldier Playing a Guitar
The Fall of Saigon in Vietnam in May, 1975 - Pagoda of Dakao, combatants carrying the behaviour of the men of the maquis of the Vietnamese Southern GRP
Fall of Saigon
Fall of Saigon
Fall of Saigon
Saigon In Vietnam On April 30, 1975 -
The Fall Of Saigon In Vietnam On April 30, 1975 -
Giải phóng quân (thực chất là quân đội Bắc Việt) tràn ngập đường phố Sài Gòn trong ngày 30 tháng 4.
Fall of Saigon 1
North Vietnamese Troops Occupy Saigon, 1975
The Fall of Ho Chi Minh, Vietnam in April, 1975-
The Fall of Saigon, Vietnam in April, 1975-
The Fall of Saigon, Vietnam in April, 1975-
Fall of Saigon, 1975
The Fall of Ho Chi Minh, Vietnam in April, 1975-
Jubilant Communist Soldiers Wave Flag
Fall of Saigon 2
The Fall of Ho Chi Minh, Vietnam in April, 1975-
Fall of Saigon
Independence Palace, 30 April 1975 6
Abandoned and captured on the morning of April 30, 1975
Fall of Saigon
Fall of Saigon
Fall of Saigon
Fall of Saigon
Victorious North Vietnamese Soldiers Wash in  Palace Fountain
Saigon In Vietnam On April 30, 1975 -
The Fall Of Saigon In Vietnam On April 30, 1975 -
Vietcong Soldiers Take A Cigarette Break
Archives - Fall of Saigon
Trưa ngày 30 tháng 4, Dinh Độc Lập bị chiếm giữ. Tại đây chỉ có các quan chức chính phủ Việt Nam Cộng hòa cùng nhân viên tạp vụ và một số vệ binh. Mặc dù Nội các Dương Văn Minh chủ động chuẩn bị cho lễ bàn giao chính quyền theo nguyên tắc ứng xử thông thường, song phía Giải phóng quân đã khước từ động thái này. Có lẽ đây là một hình thức hạ nhục đối phương !
Rue Le Thanh Tong - Sur ordre, nous devons arborer les drapeaux du Nord-VN et du Vietcong, ainsi que le portrait de Ho Chi Minh 1
Rue Le Thanh Tong - Sur ordre, nous devons arborer les drapeaux du Nord-VN et du Vietcong, ainsi que le portrait de Ho Chi Minh 2
Rue Le Thanh Tong - Sur ordre, nous devons arborer les drapeaux du Nord-VN et du Vietcong, ainsi que le portrait de Ho Chi Minh 3
Rue Le Thanh Tong - Sur ordre, nous devons arborer les drapeaux du Nord-VN et du Vietcong, ainsi que le portrait de Ho Chi Minh 4
Rue Le Thanh Tong - Sur ordre, nous devons arborer les drapeaux du Nord-VN et du Vietcong, ainsi que le portrait de Ho Chi Minh 5
Ảnh chụp tại đường Lê Thánh Tôn : Mặc dù mang băng Giải phóng quân nhưng các binh sĩ đều nói giọng Bắc.
The Fall of Ho Chi Minh, Vietnam in April, 1975-
Fall of Saigon
ARCHIVES : FALL OF SAIGON
Fall of Saigon
The Fall of Saigon in Vietnam in May, 1975 - The district of Cholon pavoise to the new colors of the regime
Không phải tất cả dân cư Sài Gòn đều than khóc cho sự cáo chung của chính thể Việt Nam Cộng hòa, vẫn có không ít người hân hoan đón chào đoàn Giải phóng quân. Dù sao với tất cả, cuộc “nồi da nấu thịt” đã kết thúc.
Video Player
00:00
Use Left/Right Arrow keys to advance one second, Up/Down arrows to advance ten seconds.00:00
00:14
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.
Saigon In Vietnam On April 30, 1975 -
Thành phố Sài Gòn – 30 tháng 4 : Tướng Trần Văn Trà – Tư lệnh Giải phóng quân miền Nam – tổ chức họp báo tại Dinh Độc Lập.
Fall of Saigon to North Vietnam
Fall of Saigon to North Vietnam
Thành phố Sài Gòn – 1 tháng 5 : Những bức ảnh này rất giống những bức ảnh được chụp tại Reichstag ngày 30 tháng 4 năm 1945.

Bản tin ngày 2 tháng 5 của Đài Phát thanh Sài Gòn Giải Phóng :

Audio Player
00:00
Use Left/Right Arrow keys to advance one second, Up/Down arrows to advance ten seconds.00:00
06:59
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.
Saigon In Vietnam On May 01, 1975 -
Saigon In Vietnam On May 01, 1975 -
Saigon In Vietnam On May 01, 1975 -
Thành phố Sài Gòn – 1 tháng 5 : Bệnh viện Grall chật kín thường dân bị thương tích. Sau khi tiếp quản thành phố, chính quyền mới đã tiến hành thanh lọc bệnh nhân (thực tế là hầu hết đã bị bức rời đi) để nhường chỗ cho Giải phóng quân.
Mourners at Bien Hoa Cemetery
Mourners at Bien Hoa Cemetery
Nghĩa trang Quân đội Biên Hòa – 1 tháng 5.
The Fall Of Saigon In Vietnam In May, 1975 -
Thành phố Sài Gòn – 1 tháng 5 : Tượng đài Biệt động quân bị chặt đứt đầu và tay, phù hiệu bị tẩy trắng. Bức ảnh dễ gây liên tưởng tới cặp rồng đá cụt đầu tại di tích An Tôn thành.
Saigon Falls to North Vietnamese
Military Parade in Saigon
Saigon Falls to North Vietnamese
Video Player
00:00
Use Left/Right Arrow keys to advance one second, Up/Down arrows to advance ten seconds.00:00
01:31
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.
Thành phố Sài Gòn – 15 tháng 5 : Lễ duyệt binh mừng thắng lợi của Quân đội Nhân dân Việt Nam và Giải phóng quân miền Nam.
The War is over, Saigon is renamed Hochiminh City
Báo giới quốc tế loan tin về sự kiện Sài Gòn đổi tên mới.
Saigon Students Supporting Book Burning Campaign
The Fall of Saigon, Vietnam in April, 1975-
Tại Sài Gòn, chính quyền Giải Phóng mau chóng thực thi chính sách “nếp sống văn hóa mới” với tính chất cưỡng bách. Mọi hình thức sinh hoạt bị xếp vào hạng mục “chủ nghĩa tư bản phương Tây”, “đồi trụy phản động” đương nhiên trở thành mục tiêu đả phá. Trong ảnh : Một cậu trai bị chiến sĩ đeo băng đỏ cắt tóc “miễn phí” giữa đường nhằm đáp ứng chỉ tiêu “tóc không dài quá 3 phân”.
PRG Troops Shopping at Black Market
Thành phố Sài Gòn – 29 tháng 5 : Số hàng hóa cuối cùng của “miền Nam tư bản” hoặc do nạn hôi của được tuồn ra chợ đen, khách hàng chủ yếu là những quân nhân miền Bắc.
Vietnamese School Children Marching in PRG Parade
“Mồng 1 tháng 6 là Tết Thiếu nhi”.
War and Conflict The Vietnam War. pic: June 1975. Nguyen Tu Sang, Saigon, Vietnam. A man stands on a chair, convicted of armed robbery as an official reads his sentence from a platform, as communist forces prepare to act as a firing squad and carry out t
Thành phố Sài Gòn – Tháng 6 năm 1975 : Thanh niên Nguyễn Từ Sang bị hành quyết thị uy giữa phố vì phạm tội cướp giật có vũ trang.
Female Members of PRG Army Participating in Parade 1
ARCHIVES : FALL OF SAIGON
Thành phố Sài Gòn – 2 tháng 9 : Đoàn nữ du kích (thực tế đây là lực lượng vũ trang trọng yếu của Mặt trận Dân tộc Giải phóng kể từ Chiến dịch Mậu Thân) đứng trang nghiêm trong lễ mừng quốc khánh Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Một điều hết sức kỳ lạ, vì sự kiện này diễn ra trên lãnh thổ Cộng hòa Miền Nam Việt Nam – về mặt pháp lý là quốc gia có chủ quyền độc lập với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

SÀI GÒN – NIỀM NHỚ KHÔNG TÊN

Sáng tác : Nguyễn Đình Toàn
Trình bày : Lệ Thu
Video Player
00:00
Use Left/Right Arrow keys to advance one second, Up/Down arrows to advance ten seconds.00:00
04:54
Use Up/Down Arrow keys to increase or decrease volume.
Sài Gòn ơi ! Ta mất người như người đã mất tên
Như dòng sông nước quẩn quanh buồn
Như người đi cách mặt xa lòng
Ta hỏi thầm em có nhớ không ?
Sài Gòn ơi ! Đến những ngày ôi hè phố xôn xao
Trong niềm vui tiếng hỏi câu chào
Sáng đời tươi thắm vạn sắc màu
Còn gì đâu…
Ai đã xa nhớ hàng me già
Thu công viên hoa vàng tượng đá,
Sài Gòn ơi !
Đâu những ngày mưa mùa khoác áo đi
Tay cầm tay nói nhỏ câu gì
Những quầy hoa quán nhạc đêm về
Còn rộn ràng giọng hát Khánh Ly.
Sài Gòn ơi !
Thôi hết rồi những ngày hát nhớ nhau
Nhớ Phạm Duy với tình ca sầu
Mắt lệ rơi khóc thuở ban đầu
Còn gì đâu…
Sài Gòn ơi !
Ta mất người như người đã mất tên
Mất từng con phố đổi tên đường
Khi hẹn nhau đã lạc lối tìm
Ôi tình buồn như đã sống thêm.
Sài Gòn ơi !
Tôi mất người như người đã mất tên
Mất trường xưa mất tuổi thiên thần
Hy vọng xa với mộng ước gần
Đã lìa tan…
Trăng ơi trăng có còn chăng là
Sao ơi sao, sao mờ lệ nhớ,
Sài Gòn ơi !
Ta mất người như người đã mất tên
Như hàng cây lá đỏ trông tìm
Mắt trời trong cánh nhỏ chim hiền
Đủ ngậm ngùi ngang môi lắng im.
Sài Gòn ơi !
Ta mất người như người đã mất tên
Như mộ bia đá lạnh hương nguyền
Như trời sâu đã bỏ đất sầu
Còn gì đâu…

 


__._,_.___

Posted by: Paul Van 

Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List