QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Saturday, June 7, 2014

Kỷ niệm 70 năm ngày đồng minh đổ bộ D-Day



On Saturday, 7 June 2014 3:55 PM, "Son Dang .com wrote:
 


K nim 70 năm ngày đng minh đ b D-Day

image
Binh sĩ Mỹ đổ bộ vào bãi biển Omaha, ngày 6/6/1944.

Vào ngày 6 tháng 6 năm nay, hàng triệu người khắp thế giới sẽ làm lễ kỷ niệm 70 năm ngày đồng minh đổ bộ lên Normandy, Pháp, một bước ngoặt trong Thế chiến thứ hai làm thay đổi hướng đi của lịch sử. Lễ kỷ niệm này làm sống lại những ký ức cho những cựu chiến binh Thế chiến thứ hai hiện đang già yếu, nhưng cũng có ý nghĩa đối với những người chịu ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp của chiến tranh. Thông tín viên VOA Mariama Diallo ghi nhận chi tiết.

image
Tại đài kỷ niệm Thế chiến thứ hai ở thủ đô Washington, mỗi ngày có hàng trăm người đến để tỏ lòng thành kính đối với bạn bè và gia đình mà họ đã mất đi trong cuộc chiến tranh. Ông Cewin Johnson là một trong những người này. Nay đã 89 tuổi, ông chỉ mới có 19 tuổi khi mất đi một cánh tay khi đi chiến đấu ở Pháp.

“Chúng tôi đang đi chiến đấu ở ngôi làng Oberhofen cách Strasbourg khoảng 20 dặm về hướng tây và chúng tôi đã đến ngôi làng ấy 3 lần để tìm cách chiếm thị trấn. Chúng tôi đã bủa vây quân Ðức ở cuối làng. Gary nghe thấy tiếng xe tăng đến từ cuối đường và đã cho nổ trọng pháo trúng chiếc xe tăng, và đó là lúc tôi cũng bị trúng đạn.”
image
Ông Frederick Douglass Williams, 92 tuổi, đã bay các phi vụ tác chiến ở châu Âu trong đơn vị nổi tiếng Chiến sĩ Không quân Tuskegee. Ông nói phần khó nhất của việc tham chiến là nghĩ tới những người thân yêu ở lại nhà.

“Tôi thích điều câu nói của ông Winston Churchill: Họ ngồi và chờ đợi cũng là phục vụ. Các bà mẹ, những người yêu; bà mẹ khốn khổ của tôi, bà đã phát điên lên. Chúng tôi biết và chờ đợi điều đó xảy ra nhưng họ thì không, Họ luôn đặt câu hỏi “Con trai tôi đâu?”
image
Ðối với các cựu chiến binh Thế chiến thứ hai và nhiều người khác, ngày 6 tháng 6 năm 1944, tức D-Day, sẽ không bao giờ quên được. Những cuộc đổ bộ của đồng minh lên Normandy đánh dấu khởi đầu cuộc giải phóng nước Pháp ra khỏi ách Ðức quốc xã, và cuối cùng dẫn đến việc Ðức thất trận. Christopher Yung là tác giả một cuốn sách nói về kế hoạch cho ngày D-Day.

“Đó là một trong các cuộc hành quân quan trọng nhất đã được tiến hành, có lẽ là cuộc tấn công thủy bộ lớn nhất từng diễn ra. Phải mất rất nhiều sự suy tính, tài năng và kiên trì của quân đội.”
image
Vụ đổ bộ là một bước ngoặt quan trọng.

“Đó là bước đầu nhờ đó Ðồng minh có khả năng trở lại châu lục. Phía Ðức đã dựng lên một pháo đài khổng lồ để ngăn đồng minh trở lại.”

Thiếu tướng Bruno Cairucoli là tùy viên quốc phòng tại Ðại sứ quán Pháp ởWashington. Thân phụ ông 94 tuổi đã chiến đấu trong Thế chiến thứ hai.

“Ðiều mà thân phụ tôi thực sự giải thích cho tôi nhiều lần là tầm quan trọng của việc phải sẵn sàng bảo vệ cho những gì không thực sự có sẵn: đó là quyền tự do, dân chủ, vân vân.
image
Trong văn phòng ông có treo một bức hình - nhắc nhở những hy sinh đã được thực hiện trong Thế chiến thứ hai.

“Bức hình này cho thấy bãi biển Omaha, Omaha đẫm máu với hai lá cờ Mỹ và Pháp cùng tung hay và khoảng 3.000 sinh linh tạo thành cụm từ: Chúng ta sẽ Không bao giờ Quên, và ở bên trên, ngay trên bãi biển Omaha, là Nghĩa trang Coleville.”
image
Nhiều người đã chết để đem lại thành quả tốt đẹp cho cuộc đổ bộ, nhưng sự hy sinh của họ đã mở đường cho việc Ðức Quốc Xã đầu hàng vào tháng 5 năm 1945.


Mariama Diallo




__._,_.___

Posted by: hung vu

Cơn bão trên Thiên An Môn

Khi quảng trường Thiên An Môn trở thành địa ngục

 Phương Tôn dịch                  
Reuters-00772529-HighRes

Cuộc tấn công bằng quân sự tại Bắc Kinh xảy ra vào đêm 4.6.1989: Sau bảy tuần sinh viên biểu tình ôn hòa tranh đấu đòi đổi mới Dân chủ, quân đội cho thiết giáp tiến vào quản trường Thiên An Môn và khai hỏa. Mãi đến 25 năm sau, bây giờ người ta vẫn chưa nắm rõ con số người bị giết trong vụ thảm sát Thiên An Môn này. Chính quyền giữ kín bí mật trong khi các tổ chức Nhân quyền cho biết có hàng trăm nạn nhân. Cho đến nay, tại Trung công không ai được phép thảo luận về cuộc thảm sát này. Ai mở miệng thì sẽ bị bắt hoặc bị quản thúc tại gia.
china-peking-tiananmen-jahrestag-01
Giữa tháng 5 năm 1989, hàng trăm ngàn sinh viên Bắc Kinh tuyệt thực tại quản trường Thiên An Môn. Họ tranh đấu cho một Trung Quốc dân chủ. | © Catherine Henriette / AFP / Getty Images

china-peking-tiananmen-jahrestag-02
Ngay lập tức các sinh viên chạm trán với một lực lượng quân sự đông đảo không kém. Ngòi nổ cho vụ phản kháng là cái chết của chủ tịch cải cách Hồ Diệu Bang, người đã bị hạ bệ trước đó hai năm.

china-peking-tiananmen-jahrestag-03
Người biểu tình đòi hỏi phục hồi danh dự cho Hồ Diệu Bang cũng như tự do báo chí, cuộc chiến chống tham nhũng và công bố công khai tài sản các nhà lãnh đạo và gia đình của họ.
china-peking-tiananmen-jahrestag-04
Những cuộc biểu tình xảy ra trên hàng trăm thành phố. Công nhân, giáo chức, nhà báo, cán bộ, sinh viên, học sinh v.v… đều tham gia vào các cuộc biểu tình.

china-peking-tiananmen-jahrestag-05
Sang ngày thứ ba của cuộc tuyệt thực, người biểu tình đầu tiên ngã gục. Một nhân viên y tế cõng người thanh niên trẻ vào bệnh viện.

china-peking-tiananmen-jahrestag-06
Kể từ ngày thành lập nước Cộng Hòa Nhân dân Trung quốc vào năm 1949, nhà nước Trung Cộng lần đầu tiên phát lệnh thiết quân luật trên toàn bộ khu vực Bắc kinh vào ngày 20.5.1989. Ba ngày sau một người vô danh lấy tấm màn che khuất bức chân dung của nhà lãnh đạo cộng sản Mao Trạch Đông. Trên tấm biểu ngữ ghi: „Những cái này không phải là tác phẩm của sinh viên.“

china-peking-tiananmen-jahrestag-07
Người biểu tình dương cao tay với dấu hiệu chiến thắng Victory và nắm đấm khi chận xe chở lính đang di chuyển.

china-peking-tiananmen-jahrestag-08
Trên sân đại học gần quản trường Thiên an Môn, sinh viên đang hoàn thành một bức tượng. Một ngày sau đó bức tượng sẽ được đưa ra dựng trên giữa quản trường dưới tên gọi: „Nữ thần Dân Chủ“.

china-peking-tiananmen-jahrestag-09
Nhà cầm quyền dùng trực thăng rải truyền đơn kêu gọi sinh viên giải tán, rời khỏi quản trường ngay lập tức.

china-peking-tiananmen-jahrestag-10
Sinh viên không chấp nhận giải tán. Sang ngày 2.6 có thêm hàng trăm ngàn người tụ về trên quản trường Thiên An Môn. Ngay giữa biển người là bức tượng cao mười mét „Nữ Thần dân Chủ“ – lấy cảm hứng từ bức tượng Nữ thần Tự do tại New York.

china-peking-tiananmen-jahrestag-11
Vào đêm mồng ba bước sang ngày 4.6, tình hình trở nên căng thẳng. Sinh viên phá hàng rào cảnh sát quân đội…

china-peking-tiananmen-jahrestag-12
…Binh lính dùng vũ lực đánh lại người biểu tình. Trong đêm 4.6.1989 binh lính và thiết giáp tiến vào để giải tán người biểu tình trên quản trường Thiên an Môn. Quân đội khai hỏa bắn người biểu tình ôn hòa, tay không.

china-peking-tiananmen-jahrestag-13
Hiện tại không có nhiều hình ảnh chứng nhân đêm đụng độ tại Bắc kinh: Hình cho thấy người biểu tình đốt xe quân đội.

china-peking-tiananmen-jahrestag-14
Hình chụp đám đông tấn công một lính lái xe thiết giáp.

china-peking-tiananmen-jahrestag-15
Người biểu tình dùng xe đạp đưa hai người bị thương ra khỏi nơi đụng độ. Về sau báo chí cho biết có chừng 7000 người bị thương.

Reuters-00772529-HighRes
Áo đẩm máu, một cái nón sắt trên tay. Binh lính cũng bị tử thương trong trận thảm sát.

china-peking-tiananmen-jahrestag-16
Khói, xe bị đốt, người bị thương: Vào sáng hôm sau nhiều người mới đánh giá rõ ràng mức độ của vụ đàn áp phong trào dân chủ.

166775250
Những gì còn lại chỉ là sự tàn phá khủng khiếp. Xe đạp của người dân bị xe thiết giáp nghiền nát.

china-peking-tiananmen-jahrestag-18
Bức hình lịch sử. „Người đàn ông đứng trước chiếc xe tăng“ là bức ảnh biểu trưng cho phong trào dân chủ tại Trung Cộng bị quân đội đàn áp. Nhiếp ảnh gia Jeff Widener chụp tấm hình từ tầng thứ sáu tại khách sạn Bắc Kinh vào ngày thảm sát. Cho đến nay thế giới vẫn chưa biết được người đàn ông này là ai.

china-peking-tiananmen-jahrestag-19
Những ngày tiếp theo quân đội tiếp tục truy bắt những người tham gia biểu tình. Nghi phạm bị còng tay dẫn đi, một số bị tử hình. Nhiều nhà hoạt động trốn được ra nước ngoài.
china-peking-tiananmen-jahrestag-20
Chỉ sau một thời gian thật ngắn, nhà cầm quyền tìm cách che đậy mức độ tội ác thật sự do quân đội gây ra. Hốm nay đã 25 năm sau, Bắc Kinh vẫn từ chối cho tổ chức lễ truy điệu các nạn nhân và tìm đủ mọi cách để kiểm duyệt Internet. Binh lính, cảnh sát được điều động bao vây quản trường Thiên An Môn nhằm ngăn chận một cuộc tổ chức quy mô để ghi nhớ ngày nhà nước tiêu diệt người dân của mình.

Nguồn: Die Zeit

__._,_.___

Posted by: hung vu 

Cơn bão trên Thiên An Môn

Cay RadeMacher

Phan Ba dch
Trong tháng 4, vài trăm sinh viên t tp li trên Thiên An Môn đ tưởng nim mt quan chc được h yêu mến. Ri nhng tiếng gi yêu cu dân ch đu tiên bt đu vang lên. Gia tháng 5 đã có hàng triu người biu tình. nh: GEO Epoche.

1989: Thm sát Thiên An Môn
Trong nhng năm 1980, Trung Quc giàu có hơn và t do hơn trước đó. Nhưng cái giá phi tr rt cao: tham nhũng, lm phát, bt công. Vì thế mà trong mùa Xuân 1989, mt ln t tp t phát ca sinh viên trên Qung trường Thiên AnMôn đã tr thành cuc biu tình ln nht mi thi đi. Nhiu tun lin, nhng người biu tình thng tr đường ph ca Bc 

Trong năm 1989 đánh du k nguyên mi, trong năm mà nhiu quc gia đã ra đi t vùng Baltic cho ti Trung Á, hàng triu người Trung Quc cũng yêu cu t do. H t hp li, được dn đu bi sinh viên, thành cuc biu tình nhiu quyn lc nht ca mi thi đi, chiếm Qung trường Thiên An Môn. Cho ti khi cuc phn đi ca h chm dt trong mt đêm ca s khng b.

Trong nhng gi khc ca đêm 3 rng sáng ngày 4 tháng 6 năm 1989, gii lãnh đo quanh Đng Tiu Bình ra lnh cho quân đi thc hin mt chiến dch mà dưới cái tên “V thm sát trên Qung trường Thiên An Môn” đã tr thành mt du biu hin cho chính h.

Nhưng dù s kin này có nh hưởng sâu rng đến như thế, người ta biết rt ít v nó. Nhng người biu tình mun chính xác là nhng điu gì, đã làm nhng vic gì? Ai dn đu hàng trăm ngàn người đó? Ti sao gii lãnh đo nhà nước li b mc th đô cho nhng người đó trong nhiu tun lin? Nhưng ri ti sao h li dùng vũ lc?

Và nhng gì đã tht s xy ra trong cái đêm tháng 6 đó?
KHÁC VI ĐÔNG ÂU, không có mt cuc khng hong kinh tế thúc đy s bt bình, còn ngược li là đng khác: t nhng cuc ci cách ca thp niên 1980, tng sn lượng quc gia tăng gn 9% hàng năm.

Trong thi gian đó, li nhun làm ra là khng l – nhưng không được phân chia mt cách công bng. Ai có vic làm trong nn kinh tế mi thì kiếm được nhiu tin. Ngược li, nông dân, công dân trong các nhà máy quc doanh và nhân viên nhà nước b tt li phía sau. Hu qu: gia các thu nhp là mt h sâu ngày càng ln ra, càng b tăng cường bi mt t l lm phát – ca năm 1988 – trên 20%

Cui nhng năm 1980, có ba triu người chy trn nông thôn v sng trên đường ph ca các thành ph Trung Quc, nhng người t các vùng ho lánh đã kéo v các thành ph ln vi hy vng có được vic làm. Mt nim hy vng ho huyn: có khong năm triu người tht nghip trong Trung Quc, thêm 20 triu người na là công nhân trong các nhà máy quc doanh vi lương ti thiu rt thp, nhng người hu như không phi làm gì. 
Sinh viên là nhng người thua cuc trong Trung Quc hin đi: sau khi tt nghip, nhà nước vn phân chia cho h nhng công vic không có thu nhp cao như trong thi ca Mao. Vì thế mà nhng người biu tình tích cc nht đến t 40 trường đi hc ca Bc Kinh. nh: GEO Epoche.
Trong ĐCS, nn tham nhũng là bnh: quan chc nhp hàng hóa xa x, hướng các đu tư nhànước vào nhng nhà máy nht đnh, giao chc v cho người thân quyến. Năm 1988 – theo mt báo cáo ca Tòa án Nhân dân Ti cao – có 55 710 v ti phm kinh tế được xét x, trung bình mi ngày bt đu 152 v.

Đng chia r sâu sc trong câu hi phi tiếp tc như thế nào. Người đàn ông nhiu quyn lc ca Trung Quc, Đng Tiu Bình, 84 tui, đã rút lui ra khi hu hết các chc v, nhưng vn còn là Ch tch Quân y Trung ương – và qua đó kim soát quân đi và cnh sát nhân dân vũ trang, mt đơn v bán quân s đ chng ni lon trong nước.
Đng là b già không tranh cãi ca Đng. Thế nhưng dưới ông, c máy ca các quan chc đã chia ra thành hai phái kình đch vi nhau, được đi din bi hai người che ch cho h:
  • Th tướng Lý Bng, 60 tui, k sư đin, là mt trong các quan chc cao cp tr tui nht: nhà chính tr gia năng đng, lnh lùng, không khoan nhượng này có thi gian được đào to trong nước Liên bang Xô viết ca Stalin và k t đy là người hâm m vic nhà nước kim soát nghiêm ngt nn kinh tế.
  • Bí thư Đng Triu T Dương, 69 tui, luôn ăn mc lch s, mun đy lùi Đng ra khi nn kinh tế; trong tương lai, các nhà qun lý nên lãnh đo các nhà máy ch không phi cán b Đng.
Trong na sau ca thp niên 1980, các phe phái này đu tranh vi nhau vì đường hướng cho ln tri dy. Đng thường quyết đnh bc đng, c vũ c hai phe.
Tm thi không có ci cách na? Vi li yêu cu đy, Lý Bng có trước hết là quan chc cao cp đng v phía mình – các thng soái, b trưởng ngày xưa.

Hay các ci cách cn phi được tiến xa hơn na. Triu T Dương đi din cho đường hướng này, và ông y da vào các đng minh ngoài ĐCS, như sinh viên. Nhưng đy là nhng đng minh nguy him cho mt quan chc Đng.
2,7 triu sinh viên ca khong 1000 trường đi hc là mt đo quân ca nhng người chán nn. Vì sau khi hc xong, nhà nước phân b cho mi mt người tt nghip mt vic làm; ri thy giáo thu nhp được vào khong 1/3 ca công nhân có tay ngh, giáo sư nhn được nhiu tin như người soát vé. Tài xế taxi ngược li có th thu nhp gp ba ln.
Không phi là điu đáng ngc nhiên, khi trong gii trí thc có s bt bình ln vi gii lãnh đo Trung Quc. Trong tháng 3 năm 1989, gii quan chc chóp bu biết được qua mt ln thăm dò ý kiến, rng đc bit là nhng người tt nghip đi hc ng h cuc ci cách. Kết lun ca Đng: “Đó là mt bng chng cho s mơ h v tư tưởng h các cp bc có hc cao hơn.”
S “mơ h v tư tưởng h” này s dn dn phát trin tr thành mt s thách thc quyn lc.

Vic đy đã xy ra như thế nào thì không th tái din li chính xác được, mc dù có nhiu tường thut ca các nhân chng và tài liu. Có nhng li tường thut mâu thun vi nhau. Bn sao nhiu văn kin nhy cm – biên bn nhng cuc hp trong gii lãnh đo Đng hay tường thut ca nhng viên ch huy quân đi gi cho cp trên ca h – được mt người cung cp thông tin nc danh mang lén sang Hoa Kỳ nhiu năm sau đó. Các văn kin này có đ tin cy cho ti đâu thì thường không th kim chng được.
Mc dù vy, chc chn mt điu là các s kin bi thm đó đã bt đu mt cách bt ng: vi cái chết vì bnh tim ca mt quan chc cao cp.

Nhng người biu tình thành lp các liên hip sinh viên: nhng t chc mang tm quan trng, đc lp vi Đng trong lch s Trung Quc. Các lãnh t ca h – như sinh viên Vương Đan trong hình – yêu cu, ngoài nhng điu khác, các chính tr gia lãnh đo hãy t chc. nh: GEO Epoche.

TH BY, 15 THÁNG 4. H Diu Bang qua đi tui 73 vì mt cơn đau tim. Năm 1982, người được Đng Tiu Bình che ch được bu lên làm Tng Bí thư ĐCS, thế nhưng năm 1987 ông y mt chc v này – đi vi nhng người bo th trong ĐCS, các kế hoch t do hóa nn kinh tế ca H nguy him ti mc ngay đến Đng cũng không th gi được ông y.
Ít ra thì H cũng gi được mt chc v trong B Chính tr, y ban cao nht ca Đng và t đy tr thành thn tượng ca tt c nhng người Trung Quc hy vng vào mt s thay đi v chính tr và kinh tế.
Tt c các quan chc cao cp đu biết rõ, rng h phi t chc chôn ct long trng chính tr gia H ni bt, nhưng cũng biết rng tang l này có th là dp biu tình ca nhng người có thin cm vi ci cách.

Lý Bng cnh báo: “Chúng ta phi giám sát các trường đi hc. Sinh viên bao gi cũng d bkích đng nht.”
Th hai, 17 tháng 4, vào bui sáng. Khong 600 sinh viên và ging viên ca trường Đi hc Chính tr và Lut t tp li trên Qung trường Thiên An Môn, đt c và vòng hoa tưởng nim H Diu Bang. Dn dn, nhiu nhóm thanh niên đ đến thêm, cho ti 16 gi là khong 10.000 sinh viên, cũng c t các đi hc khác, thêm vào đó là người hiếu kỳ. Cnh sát c gii tán đám đông, hoài công. Mt du hiu báo đng.
Vì Qung trường Thiên An Môn, mt qung trường hình ch nht ln 40 ha trong trung tâm ca thành ph mười mt triu dân, là qung trường ln nht thế gii, trái tim ca Trung Quc. mt Bc, n phía sau “Thiên An Môn”, là “Cm Thành”, nơi các hoàng đế đã cai tr nhiu thế k lin. các cnh dài có các đài tưởng nim ca quyn lc Cng sn: bên phía Tây là “Đi hi đường Nhân dân”, nơi Quc Hi hp, phía Đông là bo tàng đ s ca Cách mng Trung Quc.

gia, mt ct đá nhc nh đến nhng người “t vì đo” ca ĐCS; người chết ni tiếng nht ca h nm bt đng cách đy vài mét như xác chết sáp ca s vĩnh cu: Mao Trch Đông nm trong mt gian snh tưởng nim.
Bt đu t gia tháng 5, hàng ngàn người bt đu tuyt thc. H được sinh viên Y khoa chăm sóc trong lu trên Thiên An Môn. nh: GEO Epoche.
Chính ti đài tưởng nim này, c tang bay pht phi, vòng hoa chng cht lên nhau. “Trái tim ca ông y mc bnh, vì Trung Quc mc bnh”, sinh viên đã làm thơ v H Diu Bang trước đó trên báo tường. Cuc biu tình này vô danh, t phát. Không ai biết là ai đã viết t báo tường đu tiên, nhng bài thơ đu tiên – hay ai là người đu tiên đã kêu gi hãy đến Qung trường Thiên An Môn. Mc dù vy, cơn bão phn đi làm rung chuyn Trung Quc đã bt đu qua đó.
18 tháng 4, 8 gi. Khong 200 sinh viên biu tình ngi chn li vào Đi hi đường Nhân dân. H mun nói chuyn vi thành viên ch tch đoàn Quc Hi v các yêu cu mà rõ ràng là đã xut hin trong vài gi trước đó ti nhng cuc gp g t phát các trường đi hc. 

Ngoài nhng vic khác, h yêu cu nhiu tin hơn cho đào to (và qua đó là nhng điu kin hc tp tt hơn), t do xut bn cũng như công b thu nhp ca cán b Đng. Nhng người biu tình hát quc ca. Người sếp l tân ca Quc Hi nói chuyn vi h mt chút, ngoài ra thì ít có gì xy ra. Thi tiết mùa hè, bu không khí trên Thiên An Môn yên bình.
19 tháng 4, 23 gi. Gn 300 sinh viên ca Đihc Bc Kinh t tp li trong khuôn viên ca trường đ thành lp “Liên hip Sinh viên Thng nht”, t chc đi lp quan trng đu tiên t nhiu thp niên.
By người tr tui được bu làm lãnh đo, trong đó có Vương Đan, mt sinh viên khoa S hai mươi tui.
20 tháng 4, bui sáng. Mt cng tác viên khuyên Triu T Dương hãy hy b chuyến đi sang Bc Triu Tiên theo kế hoch. Câu tr li ca Triu: “Di chuyến đi thăm chính thc s khiến cho nhng người nước ngoài nào đó phng đoán rng tình hình chính tr ca chúng ta là bt n.” Ông y đi.

TH SÁU, 21 THÁNG 4. trường Đi hc Sư phm, Ngô Nhĩ Khai Hy 21 tui công b mt thông cáo mà trong đó anh y yêu cu, ngoài nhng điu khác, hãy ty chay không lên ging đường.
Th by, 22 tháng 4, 3 gi. Ngày l tang cho H. Trước lúc bình minh, hơn 80000 sinh viên ca 20 trường đi hc bt đu diu hành. Nhng “đi canh gác” riêng bao xung quanh các nhóm người diu hành, bo đm trt t. H đến Thiên An Môn mà không b quy ry.

4 gi 30. Chiếc xe buýt cnh sát chy đến, người sĩ quan bước xung b sinh viên bao quanh – vì ông y bo đm rng hành đng ca h được nhà nước nhân nhượng.
10 gi 00. Bt đu nghi l trong Đi hi đường Nhân dân. Đng Tiu Bình và 4000 cán b cao cp tiến hành nghi thc cúi chào ba ln trước H Diu Bang nm trong quan tài.
Sau l, Triu T Dương gp Đng Tiu Bình. Tuy là ông mun “kiên quyết ngăn chn” không cho sinh viên biu tình, thế nhưng đ làm điu đó thì “các bin pháp hp pháp là đã đ. Ch yếu là phi thuyết phc và đi thoi trên nhiu bình din”. Người b già ch tr li: “Tt.”

Tc là Triu T Dương vn còn nhn được s ng h ca con người già nua đó. Trong thi gian ca chuyến đi thăm Bc Triu Tiên, vic bt đu vào sáng hôm sau đó, Th tướng Lý, nhân vt s hai trong h thng cp bc, s tiếp nhn quyn điu khin Đng.

ĐCS chia r. Ngày 19 tháng 5, sếp Đng Triu T Dương nói chuyn vi các sinh viên mà ông y cho rng mt phn các yêu cu ca h là có lý do. Nhưng nhiu quan chc lo s mt cuc Cách mng Văn hóa ln th nhì (bên phi cnh Triu là Ôn Gia Bo). nh: GEO Epoche.

24 tháng 4. T tp ca khong 10000 sinh viên t hu hết các trường đi hc Bc Kinh. Vương Đan và nhng người din thuyết khác kêu gi ty chay thính đường, dân ch, t do báo chí, điu tra các cnh sát viên dùng bo lc. Ri mt “y ban Hành đng ca các trường đi hc Bc Kinh” được thành lp – mt t chc xut hin mnh m hơn và t tin hơn thy rõ. Thuc trong y ban lãnh đo, ngoài nhng người khác, là Ngô Nhĩ Khai Hy và Vương Đan.
Ln đu tiên k t 1949, s đc chiếm quyn lc ca Đng b thách thc mt cách nghiêm trng. Nếu như cho phép, người sếp tuyên giáo ca ĐCS ln tiếng, “thì ri chúng ta s có hàng nghìnLech Walesa” – và qua đó nhc đến người công nhân Ba Lan đã thành lp công đoàn t do “Solidarnosc” đu tiên ca đt nước đy và đã làm lung lay h thng xã hi ch nghĩa đó.

25 tháng 4, 9 gi. Lý Bng đến gp Đng Tiu Bình đ thúc gic ông y hành đng cng rn hơn: “Mũi lao bây gi hướng trc tiếp đến anh.”
Đng tr li: “Chúng ta phi hành đng mt cách rõ ràng trong lúc dp tt cuc bo lon này.”

Người b già dùng t “bo lon”. Mt khái nim nhc nh đến mt chn thương: đến cuc Cách mng Văn hóa, cái mà k t lúc đó b nhiu cán b ph báng là “bo lon”, vì Đng và nhiu quan chc cao cp khác ch thoát chết trong đường tơ k tóc vào thi đy.
K t lúc đy, h lo s rng có mt điu gì ging như thế s li xy ra cho h. Trong cuc Cách mng Văn hóa, đy cũng chính là nhng đám hc sinh sinh viên cung tín đe da h đy mà? Và bây gi cũng li sinh viên, li khu hiu, li diu hành.
Lý Bng nhn ra rng câu nói ca Đng cũng ging như mt th vũ khí. “Chúng ta có cn phi cho viết mt bài xã lun trong “Nhân dân Nht Báo” đ công b li nói ca đng chí Tiu Bình hay không?”, ông y đưa đ ngh ra cho các quan chc. Không ai phn đi. Viên phó tuyên truyn bt đu tiến hành.
18 gi 30. Đài phát thanh nhà nước đã phát đi bài xã lun da trên câu nói ca Đng, bài báo mà s được phát hành vào ngày hôm sau. Sinh viên căm phn: phn n, có cm giác như đã b phn bi. Vì h nhìn mình như là công dân, người yêu nước, nhiu người còn t nhìn mình như người cng sn. Nhưng “bo lon” đã đóng du h tr thành nhng người phm ti.
Bt thình lình – và c Đng ln Lý Bng đu không nhn ra điu đy – không còn có khong trng cho tha hip na: Đng bây gi còn có th chp nhn nhng yêu cu ca sinh viên na hay không khi mà đã đóng du “k bo lon” lên người h?
Và ngược li: Có phi là bây gi sinh viên phi tiếp tc biu tình cho ti khi tt c các yêu cu được chp thun hay không? Vì nếu h rút lui trước đó thì h phi lo ngi là b an ninh quc gia đàn áp như nhng “k bo lon”.
Hàng ngàn người ng qua đêm trên Thiên An Môn. Càng ngày các lãnh t sinh viên càng gp khó khăn hơn trong t chc cung cp cho h – và thng nht các mc đích kế tiếp ca phong trào. nh: GEO Epoche

27 THÁNG 4, 16 GI. Bây gi là 150.000 người trên Qung trường Thiên An Môn ri, nhng người trước đó đã kéo đi nhiu gi lin qua Bc Kinh.
H vy c đ và nhng tm vi được may li t ra tri giường, gi to “Dân ch muôn năm!” Hàng trăm ngàn người dân đng va hè c vũ. Khách b hành gi nhng người cnh sát, nhng người liên tc dng rào cn đường – mà luôn b đi vòng qua –: “Đng đánh h!”
Chính t ng “bo lon” đã thúc đy cuc biu tình ca sinh viên tr thành cuc phn đi ca s đông: chưa tng bao gi có nhiu người trong s h đi trên đường ph như thế (hin 40 trường đi hc và hc ngh đã tê lit do b ty chay), h chưa tng bao gi được nhiu người dân c như thế. Và chưa tng bao gi h li h nhc cnh sát đến như thế vi cuc diu hành trên đường ph như thế.
Th hai, ngày 1 tháng 5, bui chiu. 

Ban thường v B Chính tr hp: y ban mà năm cán b cao cp nht thường xuyên bàn lun vi nhau, trong đó có Lý Bng và Triu T Dương, nhưng không có Đng, người v mt chính thc đã t b mi chc v. Qua đó, nhóm này – thuc vào trong đó còn có Kiu Thch, Diêu Y Lâm và H Khi Lp – khiến cho người nh đến chính ph ca mt hoàng đế, nơi các b trưởng hi hp li vi nhau trong khi nhà vua thì cm thy không cn thiết phi có mt. Triu T Dương, tr v t Bc Triu Tiên ngày hôm trước, phê phán bài xã lun ca t “Nhân dân Nht báo”. “Nhng vn đ mi” phi được gii quyết “nh vào dân ch pháp lut”.

Lý Bng tr li: “n đnh phi là đim đu tiên ca chương trình ngh s.”
S chia r bc l ngày càng rõ rt hơn trong nhóm cao cp nht ca Đng: gia nhng người theo Triu, mun thương lượng vi sinh viên, và nhng người quanh Lý, yêu cu phi b gãy s chng c. Nhưng không có quyết đnh được đưa ra.
4 tháng 5. Na triu người trên qung trường Thiên An Môn. Sinh viên, công nhân, người dân tưởng nh li ln biu tình huyn thoi ca sinh viên ngày 4 tháng 5 năm 1919.
Triu, người nói chuyn trên hi ngh thường niên ca Ngân hàng Phát trin châu Á, bo đm rng cuc biu tình phn đi “không mâu thun vi tính n đnh” ca Trung Quc.

Vào ngày 20 tháng 5, Lý Bng tuyên b tình trng khn cp. Quân lính tiến vào thành ph, nhưng dè dt. Bây gi thì biu tình b cm. Nhưng ngay c khi đi din vi nhng người mc quân phc thì cũng chng có ai tuân theo điu đy c. nh: GEO Epoche.

Th by, 13 tháng 5, 13 gi. Sinh viên gp nhau trong khuôn viên ca trường Đi hc Sư phm, b kích đng bi mt t truyn đơn: “Trong tui tr rc r ca chúng ta, chúng ta không còn s la chn nào khác ngoài vic t b nét đp ca cuc đi chúng ta, dù chúng ta có không mun đến đâu đi chăng na.” Đy là v mt chiến lược mi: tuyt thc.
Mt s phn kháng như thế chưa tng có trong Trung Quc. Thi đim hu như không còn có th thun tin hơn na. Sếp Xô viết Gorbachev s đến thăm Bc Kinh, s đưa cánh tay mt ra cho Đng đ tr thành “cái bt tay lch s” và qua đó đánh du chm dt các căng thng gia hai thế lc. 

Đi vi ĐCS, đy là mt thng li hết sc to ln cho th din.

Bây gi, các sinh viên li có kế hoch tuyt thc đúng vào chuyến viếng thăm chính thc này, trong mt lu tri trên Thiên An Môn. Không ai, h tin vy, s dám dùng bo lc vi h, khi c thế gii đang nhìn đến. Cuc phn đi ca h, h hy vng thế, s mang các quan chc vào trong mt tình thế lúng túng và s bt buc h có nhng nhượng b nhanh chóng.

15 gi 25. Khong 200 sinh viên đến Thiên An Môn t đi l Trường An, con đường ln ca Bc Kinh. Trong s h có nhng người biu tình tuyt thc, đeo nhng cái băng trên trán như “T do muôn năm”. To thành mt vòng tròn phía Bc ca đài k nim nhng người anh hùng và dng lu lên.

Phn ln đu 19, 20 tui. Sinh viên Y khoa chăm sóc h, có người mang nước ung pha đường, thuc lá đến. Nhng người khác mang hp giy đi quanh người dân hiếu kỳ đ xin tin ng h. (Vài ngày sau đó, Hi người tàn tt Trung Quc s cho 100.000 nhân dân t, mc dù người đng đu là con trai ca Đng Tiu Bình.).

16 gi 25. Thi gian này đã có hơn 1000 người biu tình tuyt thc. Tri nóng bc và đy khói xe. Xe cu thương hú còi mang nhng người kit sc vào bnh vin. Hàng ngàn người đi bng xe đp, khp nơi đu có nhng cuc tho lun vi người đi đường.

Quyn lc nhà nước dường như tê lit. Khi sinh viên mi kem vài người lính đang đng gác li vào Đi hi đường Nhân dân phía Đông, các sĩ quan ngượng ngùng ra lnh: “Không được ăn!”
18 gi 00. Ba lãnh t sinh viên t chc hp báo trên nhng bc thang trước Vin Bo tàng Lch s Trung Quc. H công b vic biu tình tuyt thc. H “vn còn sng trong thi kỳ nô l”, Ngô Nhĩ Khai Hy gii thích vi mt nhà báo.
Đến mt lúc nào đó vào ngày này, Triu T Dương gp Đng Tiu Bình đ trao đi, ln đu tiên sau l tang cho H Diu Bang. Triu đưa ra mt chiến thut dè dt.
Đng tr li: “Trên Thiên An Môn phi có trt t khi Gorbachev đến.” Mt ti hu thư: Nếu chuyến viếng thămg chính thc tr thành thm ha thì ông y s đ cho Triu phi tr giá.

Ch Nht, 14 tháng 5. Bành Chân, cu th trưởng t do hơn ca Bc Kinh – người b bãi nhim trong thi ca cuc Cáchmng Văn hóa – gi đin cho Đng, vic hiếm khi xy ra: “Tôi thy là chúng ta phi làm điu gì đó đ lt ngược li tình thế.” Thế nhưng ch có quan chc cp dưới nói chuyn vi nhng người biu tình tuyt thc – không có quyn đưa ra nhượng b đ qua đó mà khiến cho tình hình bt căng thng hơn.

Th hai, 15 tháng 5, 12 gi 00. Gorbachev đáp xung sân bay Bc Kinh. đó, ông y duyt qua mt đi danh d, cái tht ra theo nghi thc là s được tiến hành bn gi sau đó – trên Thiên An Môn.
Người cm quyn Xô viết ngc nhiên. Đoàn xe ca ông y không chy trên đi l Trường An, mc dù nó đã được trang hoàng bng c. Qua nhng con đường nh, đoàn xe đến nhà khách ca chính ph Trung Quc, nơi mà người sếp Xô viết phi bước vào qua mt ca ph.

18 gi 15. Gorbachev và Ch tch nước Trung Quc Dương Thượng Côn gp nhau trong Đi hi đường Nhân dân. bên ngoài trên qung trường, các sinh viên hô to. “Dân ch hay là chết!” Gorbachev nói vi Dương: “Tôi đến Bc Kinh, và anh có mt cuc cách mng!”
B mt! Đng Tiu Bình đã t chc cuc hi ngh thượng đnh này t mt cm giác ca thế mnh. Và bây gi thì ông y còn chng làm ch được th đô ca mình na.
20 tháng 5: quân lính nhn lnh không được s dng bo lc. H cn tranh thng tin ca người dân bng cách đó. Nhưng người dân thường chn quân đi li và ngăn cn không cho h tiến vào trung tâm thành ph. nh: GEO Epoche.

16 THÁNG 5, 1 GI 00. Thông tin chính thc qua loa trên Thiên An Môn: chính ph đang đi thoi vi sinh viên. H cn phi ri qung trường. Không ai phn ng.
Hin gi, ngay đến đài truyn hình nhà nước cũng tường thut v thành ph lu ca nhng người đang biu tình tuyt thc. C nước đu biết đến nhng người biu tình – và nhiu người cũng biết các yêu cu ca h. Cho ti bui chiu, 300.000 người dân đ v qung trường và bao bc ly nhng người đang hot đng đó.
Đi vi nhng người lãnh t sinh viên, tình hình tr nên khó khăn. H đã tính trước rng cuc biu tình ca h s bt buc chính ph phi nhượng b cho ti thi đim chuyến viếng thăm ca Gorbachev. Bây gi thì hot đng đy, theo kế hoch là hai ngày, phi được kéo dài vô hn đnh. Tuy là liên tc có người mi tình nguyn, nhưng đng thi cũng đã có 600 người kit sc nm trong bnh vin.

Trong lúc đó, ngày th hai trong chuyến viếng thăm ca Gorbachev cũng din ra trong s ng biến tm thi tht lúng túng. Ông vào Đi hi đường Nhân dân qua mt ca ph. đy, cui cùng ri ông cũng có cuc trao đi riêng vi Đng Tiu Bình. Gorbachev, rõ ràng là cm thy bt n, lo ngi rng chng bao lâu na cũng có th s có nhng điu tương t như thế đe da mình Moscow, và tuyên b tình đoàn kết ca ông y.

Đy đi vi h Đng b b mt thì đy ch là mt s an i bé nh, rng người đi din vi mình không đc thng. Sau cuc gp g, người b già s biến mt khi gii công khai trong vòng ba tun mang tính quyết đnh sau đó. Không xut hin, không din thuyết, không có hình nh trên truyn hình.

Sếp Đng Triu T Dương lúc đy đc mt bài din văn trước nhiu khách quc gia, cũng được truyn hình phát đi. Trong đó, ngoài nhng điu khác, ông y tuyên b rng Đng vn là lãnh t cao nht ca Trung Quc.

Thế nhưng câu nói đó, cái hn đã được nghĩ như là mt li tuyên b tôn vinh, phi có tác đng như là mt s khiêu khích đi vi nhiu cán b. Li tuyên b đy đi vi h ging như mt s gi thái đ cách bit ca Triu đi vi người b già: Đng b nêu ra như là người chu trách nhim chính ca chính ph và qua đó là người tiếp nhn mi s phn kháng.

Đy có l là sai lm chiến thut ln nht ca Triu trong cuc tranh giành quyn lc. Ngay trong ti hôm đó, ông y hp vi Lý Bng và các quan chc cao cp khác. Lý tc điên, nhng người biu tình “tn công và lăng nhc” Đng Tiu Bình. “Mc đích ca h là lt đ Đng Cng sn Trung Quc.”

Triu đáp tr: “Phn ln các sinh viên đang biu tình đu yêu nước và tht s lo lng cho đt nước ca chúng ta. Chúng ta phi thu li bài xã lun ca ngày 26 tháng 4.”
Lý Bng tr li: “Đó là nhng li phát biu nguyên thy ca đng chí Đng Tiu Bình. Không thay đi chúng được đâu.”
Không người nào trong hai đi th có th thuyết phc được tt c ba người đng chí khác trong y ban Thường v ca B Chính tr. Nhóm lãnh đo cao cp nht ca ĐCS tê lit – và quyết đnh hi ý kiến Đng.

Đ chn quân đi li, tài xế xe buýt đ xe ca h nm ngang qua trên các đi l ca Bc Kinh và xì lp xe. nh: GEO Epoche

TH TƯ, 17 THÁNG 5. Vào ngày này đã din ra cuc biu tình ln nht không do nhà nước t chc trong lch s Trung Quc – và đng thi cũng là cuc tranh giành quyn lc quyết đnh trong Đng.

Khong mt triu người đ v Thiên An Môn, đi b, bng xe đp hay trên xe ti. Sinh viên, công nhân, trí thc, nhân viên nhà nước, nhà báo ca t “Nhân dân Nht báo” và ca đài truyn hình nhà nước, c cnh sát tr tui na. 

Nhiu người giơ cao biu ng. “Đng, anh già ri”, có th đc được như thế trên đó hay :”Giá c tăng, lương teo li.”

Người bán hàng ri ca tim, công nhân ri nhà máy, sn xut đình tr khp mi nơi. Dưới bu tri rc r, bu không khí ging như l hi, người làm xiếc trong đám đông, tr con cùng vi trng, nhc phát ra t nhng cái loa do sinh viên lp đt: bn Giao hưởng s 9 ca Beethoven. C như người dân đã chiếm lĩnh đường ph Bc Kinh.

Đã t lâu, không ch có người dân bn x chen chúc nhau trên qung trường: nhân viên soát vé ha xa đ cho sinh viên đi tàu không mt tin v th đô trên nhiu chuyến tàu ha đường dài, đ h biu tình đó.
Ngay t sáng, y ban Thường v ca B Chính tr đã nhn ch th ca Đng ti nhà ca ông y trong Trung Nam Hi, ch cách đám đông vài trăm mét.

Ông b già tuyên b: “Đng chí T Dương, bài din văn ca đng chí trong ngày 4 tháng 5 là mt bước ngoc. T lúc đy, phong trào sinh viên ngày càng ti t hơn. Sau khi suy nghĩ tht lâu, tôi đã đi đến quyết đnh, rng chúng ta cn phi gi Quân đi Gii phóng Nhân dânvào Bc Kinh và tuyên b tình trng khn cp. Mc đích là phi dt khoát dp tan cuc bo lon này.”

Triu tr li: “Đng chí Tiu Bình, tôi khó lòng mà thc hin kế hoch này được.”
Đng: “Thiu s phi phc tùng đa s!”
Triu: “Tôi xin chu k lut Đng.”

Vào khong 20 gi, y ban Thường v li hp, bây gi thì không có Đng. Đến lúc biu quyết v đ ngh ca ông y: hai quan chc cao cp ng h (Lý Bng và Diêu Y Lâm), hai chng (Triu T Dương và H Khi Lp), người th năm, Kiu Thch, b phiếu trng. Tê lit.
Triu đ ngh t chc.

“Làm sao mà anh li có th rút lui đúng vào lúc chúng ta cn s đoàn kết nhiu nht ch?”, người cao tui Đng nht cũng có mt trong lúc đó, Dương Thượng Côn, la mng ông y. Tc là cũng không có t chc. Nói chung là không có quyết đnh.
ĐCS bây gi b đe da mt đu.
bên ngoài, l hi nhân dân vn tiếp tc – cho ti khi cơn mưa rào cun trôi đi s nóng nc. Nhiu người đi v nhà. Ngày mà có th mang li cho Trung Quc mt cuc cách mng mi đã chm dt trong cơn mưa và s yên tnh.

18 THÁNG 5, 8 GI 30. y ban Thường v li hp, ln này thì không có Triu T Dương đã cáo m, nhưng được m rng vi Đng Tiu Bình và nhiu người cao tui trong Đng, cũng như thành viên ca Quân y.
Lý Bng: “Tôi dt khoát theo kế hoch khôn ngoan là tuyên b tình trng khn cp.” Ri tiếp theo sau đó là nhng li ch trích gay gt người sếp Đng, người mà ông không còn gi là “đng chí T Dương” na mà bng mt cách hình thc bao gm c h “đng chí Triu T Dương.”

Nhóm này quyết đnh tuyên b tình trng khn cp nhiu khu ph Bc Kinh. Qua đó ĐCS, li có kh năng ng phó. Lý Bng vi thái đ cng rn ca ông y đã thng cuc, nhưng nếu như không có uy quyn ca Đng Tiu Bình thì quyết đnh đy đã không được đưa ra.

Chiến dch cn phi bt đu vào ngày 21 tháng 5, lúc 0 gi 00. Ngoài nhng lc lượng khác có quân đoàn 38 đóng gn Bc Kinh tham gia.
T Qung trường Thiên An Môn và các trường đi hc, sinh viên chy ngang qua thành ph, yêu cu người dân hãy đình công và ng h – và thông báo cho h biết v nhng đơn v quân đi đang tiến vào Thiên An Môn. nh: GEO Epoche

11 gi 00: trong Đi hi đường Nhân dân, Lý Bng gp Vương Đan, Ngô Nhĩ Khai Hy và các lãnh t sinh viên khác. Tt c đu ngi trên nhng cái ghế đm màu đ có tm tri trang trí màu trng. Ngô Nhĩ Khai Hy mc pyjama và có mt cái ng dn vào mũi vì anh y đang biu tình tuyt thc.
“Đi vi chúng tôi, các em cũng như máu tht ca chúng tôi”, Lý Bng ha hn. Vì thế mà ông s tho lun vi h đ nhanh chóng chm dt cuc biu tình tuyt thc, nhưng không tho lun v các yêu sách chính tr ca h.

Ngô Nhĩ Khai Hy t tin đáp tr: vì các sinh viên đã mi Lý Bng đến d bui hp này nên h quyết đnh các đ tài đ trao đi. Nhưng ri anh y cũng bàn đến nhng li nhn xét ca người th tướng và gii thích quyn lc có hn ca nhng người lãnh đo: đã t lâu, không phi đa s có quyn quyết đnh nhng người biu tình, và trên Thiên An Môn, khi ch mt người biu tình tuyt thc quyết đnh c tiếp tc, thì nhng người khác cũng s li vì tình đoàn kết.
Thế nhưng Lý Bng vn cng rn: “Thng tr Bc Kinh ch là mt s ln xn đang lan truyn đi khp nước”, ông y nói.
Quân nhân, thường không trang b vũ khí, c gng thêm nhp vào ti qung trường mà không gây s chú ý. H b chn li, b đánh đp, nhiu người b đánh mt hành lý và giày, ri h b đi. Mt thng li ca nhng người biu tình. nh: GEO Epoche.

Không ai biết Lý Bng nghĩ gì trong khong khc đó. ngoài kia li có mt triu người biu tình. Và trong này, ngi đi din vi ông là mt chàng trai 21 tui trong b qun áo pyjama và tuyên b rng không còn ai có th kim soát được đám đông này được na.

Chm nht là bây gi thì người th tướng s nhn ra rng ch vi s hin din không thôi thì quân đi không th tái lp trt t được. Vì h cn phi đe da ai, ra lnh cho ai, khi phe bên kia không có mt t chc? Nếu quân đi đến thì bo lc s đến.
Có l chính là ln rùng mình trong ni tâm đy, cái đã đy con người lnh lùng Lý Bng đi đến mt s nhượng b khác thường. Ngô Nhĩ Khai Hy yêu cu Lý và Triu T Dương hãy xut hin trong lu ti nhng người biu tình vào sáng ngày mai – và người th tướng, người ngoài ra thì không th gn gũi được, nhn li.

Bui ti. Viên ch huy ca quân đoàn 38 báo cáo, ông không th hoàn thành mnh lnh phi thc thi tình trng khn cp. Mt quan chc cao cp bc tc: “Không tuân theo mt mnh lnh quân s là đng nghĩa vi tòa án quân đi!”
Ngay sau đó, viên sĩ quan b thay thế và b đưa vào trong mt bnh vin. Quân đoàn 38 hành quân không có ông y.
Th sáu, 19 tháng 4, 4 gi 00. Lý Bng và Triu T Dương đến thăm sinh viên trên Thiên An Môn, trong mt chiếc xe bus.
Lý Bng ch li trong mt khong thi gian ngn, nói ít. Triu, kit sc và mt mi, c lâu hơn và gi to: “Chúng tôi đã đến quá mun. Tôi rt ly làm tiếc.” Ông y xin hãy chm dt cuc biu tình tuyt thc. Đi vi ông y, đây là cơ hi cui cùng. Nếu bây gi mà các sinh viên chu nhượng b thì ông y còn có th can thip vào trong cuc tranh giành quyn lc.

Các sinh viên tuy v tay sau bài din văn ca ông y – nhưng không ai b cuc. Cui cùng, Triu ri Qung trường Thiên An Môn. Đó là ln xut hin công khai cui cùng ca ông y.

Đng theo dõi tn bi kch qua truyn hình. Ln xut hin đy xúc cm ca Triu khiến cho ông y bc tc, ông y gào lên vi mt người thân cn: “Hết sc là vô k lut!”

Thiên An Môn, 30 tháng 5: sinh viên khai mc “N thn Dân ch”, mt bc tượng cao mưới mét. Đi vi nhiu người hin gi đã kit sc thì đy là mt biu tượng mi ca hy vng – thế nhưng đi vi gii lãnh đo nhà nước thì đy là mt s khiêu khích ngay gia Bc Kinh. nh: GEO Epoche.
Bui sáng. Các nhà khoa hc trong Vin Ci cách Kinh tế là nhng người theo Triu. Khi h biết được, rng người sếp Đng cáo m – và hn cũng nghe được, rng có mt chiến dch ca quân đi đang đe da –, mt vài người trong s h tho mt “Tuyên b sáu đim”, được dán trên tường nhà. Trong đó, h cnh báo trước tình trng khn cp, mà không s dng chính khái nim đy.

17 gi 00. Chm nht là bây gi thì các tường thut v kế hoch cho tình trng khn cp đã ra đến Thiên An Môn. Nhng người biu tình sôi đng, không nht trí.
18 gi 00. Các lãnh đo sinh viên hp li. Hơn 3000 người biu tình tuyt thc đang nm trong lu, mt vài người đã suy yếu cho ti mc tính mng b đe da. Đa s nhng người lãnh đo ng h chm dt biu tình. Nhưng mt nhóm nh c mun tiếp tc, trong đó có Ngô Nhĩ Khai Hy.
Trong thi gian này đã có bn t chc ln ca sinh viên. Tt c nhng người biu tình đã kit sc, con s nhng người gi trt t gim xung. Thi gian cho s kình đch. “Ngô Nhĩ Khai Hy thường hay bc đng”, mt lãnh t tiết l vi mt nhà báo M.

22 gi 00. Quan chc cao cp và sĩ quan được gii chóp bu ca Đng thông báo, rng tình trng khn cp s được tuyên b ngay vào ngày 20 tháng 5, lúc 10 gi, vì tin tc v vic này đã rò r ra ngoài.
Vào ngày đy, sinh viên biu tình trong 116 thành ph Trung Quc.
Mt viên ch huy ca các lc lượng quân đi được gi đến Bc Kinh khước t mnh lnh tn công nhng người biu tình. Nhưng phn ln sĩ quan và binh lính vn trung thành, mc dù người dân gin d chi mng h là “quân giết người”. nh: GEO Epoche.

TH BY, 20 THÁNG 5, 9 GI 40. Chính ph thông báo qua loa trên Thiên An Môn, rng tình trng khn cp s được tuyên b trong 20 phút ti đây. Sinh viên gin d chun b cho mt cuc tn công bng hơi cay.
10 gi 00. Lnh v tình trng khn cp mang ch ký ca Lý Bng. Bây gi, b cm trong tám qun ngoài nhng vic khác là biu tình, đình công ca sinh viên, phát truyn đơn và đc din văn công khai, thêm vào đó là cm tn công các cơ quan ca Đng, quân đi, cnh sát, đài truyn thanh.
Quân lính ca 22 sư đoàn vi xe tăng và đi bác đang trên đường tiến vào th đô – tng cng hn là 180.000 người. Quân lính nhn mnh lnh ch được t v vi nhng phương tin không gây chết người khi b tn công bng gch đá hay bom xăng, trước hết là vi gy gc. Mc đích: tranh thng tin ca người dân.

Các sinh viên trong doanh tri ch huy cuc biu tình tuyt thc phân phát mt t truyn đơn mà trong đó h yêu cu “chng li cuc tiến quân ca quân đi”. Hơn 270 chiếc xe buýt được đy ra ngã tư đ làm chướng ngi vt, tài xế thường xì hơi lp xe.
Ngay t khi còn cách xa Qung trường Thiên An Môn, sinh viên và người dân đã chn các đoàn xe ca quân đi li bng cách này. ti mt nơi, mt chiếc xe ca cnh sát đã b nhng người chi mng như thế bao quanh cht cng cho ti mc các nhân viên nhà nước đã đành phi cam chu ngi xung đường và không làm gì na c.
nhng nơi khác, người dân thường ct lp xe vn ti. Người biu tình leo lên mui xe, dùng keo và giy dán kín kính trước. Nhiu người hô to nhng câu khu hiu, mt người đàn bà cnh báo: “Đng gây thương tích cho các sinh viên!” Nước mt chy mt vài người lính.
Chiu ti. Hơn 500.000 người biu tình xut hin trên Thiên An Môn. Qung trường Thiên An Môn vn còn thuc v sinh viên. Trong hơi nước, mt trăng tròn chiếu sáng trên Đi hi đường Nhân dân.
Lý Bng không có cơ hi. Hoc là Đng và nhng người khác cũng không đng ý vi Lý, nhưng đy thun túy ch là phng đoán. Hoc là h đã nhn ra rng b nhim ông y là mt s khiêu khích quá ln. Nhóm đy còn chưa thng nht được người kế nhim vào ti hôm đó, thế nhưng đã có du hiu rng Giang Trch Dân là người được ưa chung, bí thư ca Thượng Hi – mt người có đường li cng rn như Lý Bng. (Vài ngày sau đó, ln bu qu tht là đã quyết đnh chn Giang.)

Th hai, 22 tháng 5, 3 gi 00. Hai gi lin, nhiu thông báo mâu thun vi nhau được phát đi m qua loa phóng thanh trên khu lu tri. Đu tiên, có ai đó thông báo rng nhng người biu tình hãy nên đi v nhà. Ri mt ging nói khác: không, va ri đy hoàn toàn không phi là sinh viên! Hãy đến hp! Ri: cho ti chng nào mà nhng người biu tình gi trt t, thì quân đi ha là s không đến qung trường. Thế ri: chúng ta đi v, chúng ta đã chiến thng!

Rõ ràng là các cuc đu tranh giành phương hướng đã tr nên gay gt hơn gia nhng người mun nhượng b và nhng người không tha hip. Hay nhng người đến quá mun. Vào ngày đy, có khong 50.000 sinh viên t tp trên qung trường, phn ln h là t xa đến.

Người dân liên tc chn các đoàn xe li. Có người khóc, có người thì van xin nhng người lính phn nhiu tr tui. Nhưng chính h cũng cm thy căng thng và b đe da bi đám đông. nh: GEO Epoche.

Th ba, 23 tháng 5. Mt s quan báo cáo vi gii lãnh đo nhà nước, hơn 2500 người lính đã chiếm đóng “mười v trí quan trng được giao phó”, trong đó có cng hàng không, nhà ga chính, s đin tín. Thành viên quân đi mt phn xâm nhp vào thành ph bng thường phc, có người đi b, nhng người khác đi xe đp, li nhng người khác được du trong xe đông lnh: nhng phân đi tin phong có nhim v âm thm kim soát các v trí quan trng.

Th năm, 25 tháng 5. Dân biu Quc Hi thu thp ch ký trong s các ngh sĩ đ hi hp khn cp nhm bãi nhim cương v th tướng ca Lý Bng. 57 ngh sĩ ký tên. Mt v báo cáo li cho Lý. Quan chc “điu tra” nhng người ký tên, nhưng bng cách nào thì không được đ cp đến.
Ch Nht, 28 tháng 5. Thư ký và cũng là người thân cn ca Triu T Dương b bt theo ch th ca Lý Bng vì đã “làm l bí mt quc gia”, sau này b kết án by năm tù giam. Bn thân Triu bây gi b qun thúc ti gia.

TH HAI, 29 THÁNG 5. Nhiu sinh viên đã kit sc. Trong nhng thành ph khác, các cuc biu tình cũng đã gim xung.
Ging như là phong trào đã đt đến mt đim chết: nhiu sinh viên hoc là tin rng ít nhiu h đã đt được mc tiêu ca h qua các tuyên ngôn. Hoc là h không biết h phi làm gì.
22 gi 30. Sinh viên ca Hc vin Ngh thut Trung ương đy “N thn Dân ch” ra Thiên An Môn: mt bc tượng cao mười mét bng thch cao được to tác theo bc tượng N thn T do New York. Nó s được khai mc vào ngày hôm sau bên cnh đài k nim ca nhng người anh hùng. Bu không khí cho ti nay đa phn là bun thm trong gii sinh viên tươi sáng lên.

Na đêm. Ch còn khong 300 sinh viên còn li trên qung trường và tho lun v nhng bước đi kế tiếp ca h. Quyết đnh: chúng ta li cho đến 20 tháng 6, kỳ hp kế tiếp ca Quc Hi trong Đi hi đường Nhân dân.

Th sáu, ngày 2 tháng 6, bui sáng. Các đng viên cao niên hp li vi Lý Bng. Đng Tiu Bình nói: “Tôi đ ngh đ cho các lc lượng ca tình trng khn cp bt đu thc hin kế hoch gii ta qung trường vào ti nay và kết thúc trong vòng hai ngày.”

Bui ti. Ca sĩ nhc Pop sinh Đài Loan Hu Đc Kin trình din trước hàng chc ngàn thính gi mt bui ca nhc đoàn kết trên Thiên An Môn.

Trong đêm rng sáng ngày 4 tháng 6 lc lượng an ninh cui cùng cũng bao vây Qung trường Thiên An Môn. Trên nhng con đường cãnh đó, h bn vào đám đông. Đn bn trúng người biu tình cũng như người hiếu kỳ và c tr con na. nh: GEO Epoche.

22 gi 55. Cnh cu Mc Tê Đa, ni dài ca Đi l Trường An, khong năm kilômét v phía Tây ca Thiên An Môn, mt chiếc xe Jeep ca lc lượng Cnh sát Vũ trang chy vi vn tc cao đã cán lên nhiu người đi b trên va hè. Cnh sát phong ta nơi xy ra tai nn, ch mt người b thương và ba người sp chết vào mt bnh vin và dn tài xế đi. Hoàn cnh ca chuyến đi chết người đó không được làm rõ – người ta nói rng cnh sát đã cho mt nhóm phóng viên truyn hình mượn chiếc xe Jeep đy.
Ch sau mt thi gian ngn, 500 đến 600 người biu tình gin d đã t hp li nơi đó. Nhng người đó nghi ng, vì chiếc xe Jeep, vn còn nơi xy ra tai nn, không mang bng s. Mt người gi to: “Lính mc thường phc ln vào đy!”
Đám đông xông qua rào cn ca cnh sát, khám xét chiếc xe và lôi quân phc, bn đ thành ph, đin thoi di đng ra. Tin đn nhanh chóng lan đi qua thành ph: quân đi vào!
TH BY, 3 THÁNG 6, 0 GI 00. Mt mnh lnh được ban ra cho quân đi, vn còn đangđóng các vùng ngoi ô, chun b tiến vào các v trí trung tâm.

Nhim v gii ta Thiên An Môn được giao trước hết là cho sư đoàn 112 và 113 cũng như sư đoàn xe tăng s 6 ca quân đoàn 38, tng cng 10.800 người lính cũng như 45 chiếc xe tăng.
Vào khong 1 gi 00, các sinh viên nhn được tin đn, rng quân đi đang tiến vào. Qua loa phóng thanh, h loan báo thông tin đy trên qung trường và ti nhiu trường đi hc. Nhiu nhóm người nhanh chóng t tp li ti các ngã tư.
Ngay trong đêm đó, mt vài xe buýt quân đi b bao kín. Nhng người biu tình vây quanh h, cho ti khi h dng li; mt vài người nh nước bt vào xe, nhng người khác đâm thng lp xe. Có lúc người đi đường lôi vũ khí ra khi xe; quân nhân, nhng người b tách ra khi đơn v ca h, b đánh đp.
5 gi 00. Loa phát thanh loan tin trên Thiên An Môn: “Chúng ta đã chiến thng!” Ngay sau đó, nón st được chuyn tay nhau, nhng cái mà người ta đã git được t nhng người lính.

Vào khong 15 gi. Quan chc cao cp hp vi Lý Bng. Mt người thân tín ca Đng chuyn giao thông đip ca ông y: “Hãy gii quyết vn đ cho ti ngày mai trước khi tri sáng.” Nhưng ông y nhn mnh: “Không được đ máu trên Thiên An Môn! Không ai được phép chết trên qung trường.”
17 gi 00. Các lãnh đo sinh viên cho phân phát “vũ khí t v” trên qung trường: rìu, gy gc, dây xích, tre được cht nhn đu. Hơn 1000 người biu tình tràn vào mt công trường xây dng gn đó và t trang b cho mình bng gch ngói và st thép.
18 gi 00. Mt đám đông người t tp dc theo đi l Trường An, c nhiu người hiếu kỳ, thường cùng vi tr em – vì đã lan truyn đi rng quân đi tiến vào.
Người biu tình làm hng bình xăng ca nhng chiếc xe ti đang tiến vào ri đt cháy chúng. Chăn đang cháy được qung lên xe tăng. Nhưng hiếm khi các đoàn xe b ngăn chn li bng nhng cách đy. nh: GEO Epoche
18 gi 30. Chính quyn thành ph Bc Kinh tuyên b trong mt “Thông cáo đc bit” qua truyn hình, phát thanh và loa phóng thanh: “Đng ra đường ph và đến Thiên An Môn. Tt c các công nhân phi li nơi làm vic và tt c các công dân phi trong nhà đ bo v cho tính mng ca mình.”
19 gi 30. Tàu đin ngm vn còn chy và trong đám đông đó, không có ai chú ý đến nhng người đàn ông tr, luôn đi hai hay ba người vi nhau, mc áo trng và qun xanh lá cây và vi nhng cái ba lô ging h nhau, bước xung trm Tin Môn và đi v hướng qung trường: đó là nhng người lính mc thường phc, rõ ràng là đang thâm nhp vào các tòa nhà quanh đó và tăng cường cho nhng đi canh gác đy.
21 gi 00. Nhiu sinh viên và người dân đã tr v nhà sau nhng li cnh báo ca hành chính thành ph, hay h kéo đến các khu ph ngoài, đ chn quân lính li đy. Đi l Trường An vng v, ch còn khong 1000 người biu tình đng đó. Nhưng vn còn vài chc ngàn người chiếm Thiên An Môn.
22 gi 30: gn cu Mc Tê Đa, nơi v gây chết người xy ra vào đêm hôm trước, khong 10000 người chn mt đoàn xe ti quân đi li. Nhng chiếc xe ti dng li cách đám đông 20 hay 30 mét. “Phát xít! Quân giết người!” tiếng hô vang đến nhng người lính. Ri có gch đá và chai l bay đến.
Mt vài người lính, b trúng gch đá, không còn kìm chế được na – và bt thình lình bn vào đám đông.


Sau nhng phát súng đu tiên, đ vt t nhng căn nhà quanh đó được ném qua ca s xung nhóm quân nhân. Tiếp đó, nhng người lính bn vào các ca s và gi to mt câu nói xut hin trong thi ca cuc Cách mng Văn hóa: “Nếu không ai tn công tôi, tôi không tn công ai; nhưng khi người ta tn công tôi, tôi phi tn công h.”
Hong s, tiếng la hét, b chy, tiếng súng n. “Có ít nht là mt trăm người dân và sinh viên đã ngã xung đt và nm đy trong nhng vũng máu”, mt ch đim ca an ninh báo cáo sau đy. Ba người dân sng trong các căn h b trúng đn chết.
Vào khong 23 gi, các chiếc xe ti tiếp tc chy đi, đ li nhng người chết và sp chết, nhiu người b làm biến dng mt cách đáng s. phía sau h, người dân gin d đy nhng chiếc xe buýt đang cháy lên cu Mc Tê Đa làm vt chướng ngi, đ ngăn chn các lc lượng tăng cường tiếp theo. Xác chết không toàn thây được mang vào bnh vin trên các cánh ca đã được tháo ra hay trên nhng chiếc cáng tm b khác.

CH NHT, 4 THÁNG 6, 1 GI 00. Được trang b vi súng liên thanh AK–47, quân lính đng thi xông vào qung trường t mi hướng. H trên các bc thang ca Vin bo tàng Cách mng Trung Quc phía Đông, trước Thiên An Môn phía Bc, trước Đi snh đường Nhân dân phía Tây và đang tiến đến gn đến Nhà k nim Mao phía Nam. phía sau là xe ti và xe tăng.

Thông tin qua loa ca quân đi: “quân lính s cương quyết vi cuc ni dy phn cách mng”. Sau đy, trong vòng mt gi, hàng chc ngàn người đã ri b qung trường mà không h chng c li. Không ai ngăn cn h: đy chính là mc tiêu ca quân đi, bt buc càng nhiu người nhanh chóng ri Thiên Nam Môn càng tt.

Vào sáng sm ngày 4 tháng 6 đã có th thy rõ là hàng ngàn người Bc Kinh đã b thương. H được ch bng xe đp đến các bnh vin vì xe cu thương không th chy qua được nhiu con đường. nh: GEO Epoche.
Vào khong 2 gi. Khong mt chc người biu tình cm can xăng chy v phía Bc đ đt nhng chiếc xe ti đang đ li đó. Quân lính bt gi h, rõ ràng là không cn phi đánh nhau nhiu.

Vào khong 3 gi. Ca sĩ nhc Pop Hu Đc Kin tr thành mt nhân vt chính trong nhng phút sau đó. Qua loa phát thanh, Hu và mt vài sinh viên khác yêu cu nhng người biu tình gii tán. Tt c “các đ vt có th s dng như vũ khí” cn phi được b li ti đài tưởng nim các anh hùng.
3 gi 30. Hu Đc Kin và mt vài người lao trên mt chiếc xe đến ch nhng người lính trước Vin bo tàng Lch s Trung Quc. “Đng bn!”, h gi to – và xin mt sĩ quan được phép dn các sinh viên còn li đi ra: vì vn còn khong 3000 người nam n tr tui li ti đài k nim các anh hùng.

4 gi. Bt thình lình ti sm. Đèn trên Thiên An Môn b tt. Nhóm ca Hu Đc Kin, vn còn đng trước Vin bo tàng, bt đu hong ht. Ri mt sĩ quan mang li li ha: có th gii ta trong hòa bình!
Các sinh viên đài tưởng nim các anh hùng cũng s hãi trong khong khc, ri h dùng chăn, gy và lu đt lên mt đám la mt Tây ca đài tưởng nim và hát bài “Quc tế ca”.

T phía Bc và phía Nam, quân lính tiến đến đài tưởng nim vi súng đã lên đn. Nhng người biu tình không nhìn thy gì nhiu trong bóng ti. Ln xn, ri biu quyết bng tiếng gi: nhóm người đng tình “Rút đi!” rõ ràng là to tiếng n nhiu hơn nhng người mun li.

4 gi 30. Đèn đường li sáng lên: bây gi, các sinh viên nhìn thy mình b quân lính bao vây cht, xe tăng phía sau. Các con quái vt bng thép đy nghin nát nhng cái lu mà h đã kiên trì trong đó lâu đến thế. “N thn dân ch” đ m xung, giàn loa phóng thanh ca nhng người biu tình b nghin nát.

Nhóm nh đài tưởng nim ch còn cách vòng tròn ca nhng người cm súng t 20 đến 30 mét.

5 gi. Phn ln các sinh viên va hát, va mng chi nhng người lính, thnh thong nh nước bt vào người h, va đi xuyên qua nhng chiếc xe tăng đến góc Đông Nam ca qung trường và ri đi khi, b nhng người mc quân phc cm gy theo sát.
5 gi 20. Tri sáng. Khong 200 người biu tình cui cùng đài tưởng nim bây gi lui bước trước mt hàng xe tăng và quân lính khác, cho ti khi h b đy ra khi qung trường.
5 gi 40. Quân lính t hp trước Nhà tưởng nim Mao, bn ch thiên và hét to: “Nếu không ai tn công tôi, tôi không tn công ai.”
Thiên An Môn được gii ta.

Biu tượng ca cuc ni dy. nh: GEO Epoche
CH VÀI TING SAU ĐÓ, tin đn lan đi qua thành ph và cui cùng là đi khp thế gii: v nhng chiếc xe tăng đã nghin nát nhng người đang ng, v nhng người lính đã đt xác chết bng súng phun la.
Tht s thì ch có mt vài ngàn người lính đã đy mt nhóm nh sinh viên kit lc, b bt ng, ra khi Qung trường Thiên An Môn – mà không giết người đó.

Mc dù nhà báo Phương Tây tường thut t Bc Kinh đã nhiu tun, trong nhng gi khc quyết đnh thì li không có ai trong s h có mt trên qung trường. Chính người dân ca thành ph cũng được thông tin tương đi không được tt, vì nhiu người biu tình còn li đó vào lúc cui là xut phát t các tnh.

Thiếu vng nhân chng là mt trong hai lý do cho vic hình thành huyn thoi đen ti v “Cuc thm sát trên Qung trường Thiên An Môn”. Lý do còn li là bo lc, cái chc chn là đã hin din: trước hết là trên chiếc cu Mc Tê Đa, nơi mt v thm sát đã tht s xy ra.

Và trong nhng gi sau đó. Vì bây gi trên nhiu đường ph quan trng có quân lính đi tun căng thng, xuyên phá rào cn, canh gi các đa đim – và không ai ra lnh cho h tránh dùng bo lc.
Như trên đưởng Liubukou, nhng người lính ca Quân đi Nhân dân đã lái xe tăng xông vào người biu tình vào lúc khong 6 gi và bn vào đám đông: mười mt người chết. Trên đường Nanheyan, vào lúc ban đu, người dân chế diu quân lính. Khi nhng người này giơ súng lên nhm thì h b chy: lot đn giết chết bn người đang thoái lui.
khu ph Jinsong, xe tăng đi theo hướng vào ni thành; trên mi chiếc xe có ba người lính ngi, nhìn ra nhng hướng khác nhau. Ngay khi có ai đó gi to là h bn; mt người chết.

vài nơi, người dân quyết lit chng li: ti rào cn cu Mt Tê Đa, nhng người biu tình đã đt cháy ít nht là hai chiếc xe tăng và nhiu chiếc xe ti.

nơi khác, xác chết ca mt người lính b treo trên mt chiếc xe buýt đã b cháy, cnh đó có mnh giy: “Người lính này phi chu trách nhim cho vic giết bn mng người.”
Trong ánh sáng ban mai, khói bay lng l trên thành ph, khong 500 chiếc xe ti đã cháy ri ca quân đi nm trên đường ph. Gia nhng đng đ nát đen kt đy: rác, gch đá, xe đp b nghiến nát – du vết ca nhng trn đánh d di và hong s chy trn.
Người b thương và người chết được ch trên nhng chiếc xe ba bánh đi xuyên qua s hn lon đó. Căng thng, tiếng la hét, thường là s bun nn sâu thm. Trong khi có nhng sinh viên nào đó vn còn xây rào cn thì nhng người khác đã trn vào trong vòng bí mt. Không ai biết tht s đã xy ra điu gì.
Bui ti. Xung đt ti mt vài rào cn, trước hết là ti nhng con đường chính, nhng nơi cn phi chn xe quân đi li.
Trong 181 thành ph, ngoài nhng nơi khác là trong tt c các tnh l và thành ph ln như Thượng Hi, s phn kháng ca sinh viên và công nhân leo thang trong ngày này và nhng ngày sau đó.
Người chết trên nhng chiếc xe đp b nghiến bp, cách Thiên An Môn không xa, rõ ràng là b xe quân đi cán lên. nh: GEO Epoche
Th hai, 5 tháng 6. Mt s yên lng đy s đe da đè nng lên đi l Trường An. Thiên An Môn b phong ta. Trong nhiu khu ph ngoài trung tâm đã có nhng hàng dài người đng trước các ca hiu vì người dân lo s đi mua d tr.
Liên tc có đơn v quân đi chy qua đi l Trường An. Nhng chiếc xe tăng T–69 nng ti mc chúng làm lõm nha đường.
Mt ln, khong mt phút xe chy trước li vào Qung trường Thiên An Môn, có mt người đàn ông tr tui mc áo trng và qun sm màu bước xung đi l Trường An, tay cm nhng túi mua sm.
Anh y đng trước mt đoàn hơn chc chiếc xe tăng và chn chúng li. Anh y tình c được quay phim t trong mt căn nhà. Chiếc xe xích st đu tiên ca đoàn xe quay sang phi – anh y cũng thế; chiếc xe tăng quay sang trái, người đàn ông không s chết cũng thế.
Ri anh y còn leo lên chiếc xe tăng, nói vi nhng người lính bên trong. Sau khong mt phút, anh y li leo xung, vn còn cm nhng cái túi nha trong tay. Người b hành lôi anh y đi vào nơi an toàn ca s vô danh.
Cho ti hôm nay vn không biết danh tính ca người đàn ông này: có th đy là mt sinh viên 19 tui có tên là Vương Duy Lâm, có th là mt người con ca mt công nhân, có th là mt người đến t nông thôn – anh y không bao gi xut hin na.

Bc nh đy tr thành thn tượng ca cuc ni dy: mt người dân chng li lc lượng hùng hu ca quân đi, ch được trang b bng lòng dũng cm ca mình.
Nhưng c phn được quay phim tiếp theo sau đó, rt ít được biết ti ca mu chuyn này cũng tượng trưng cho cái ngày đó: nhng chiếc xe tăng, b con người vô danh đó chn li trong vài khong khc, sau đó tiếp tc lăn đi v hướng Thiên An Môn mà không b cn tr.

Th ba, 6 tháng 6. Vn còn có tiếng súng lác đác trong thành ph. Tin đn v nhng cái được cho là các trn đánh nhau gia quân đoàn 27 và quân đoàn 38. Hy vng hoang di, rng “quân đoàn tt”, tc là quân đoàn 38 đóng gn Bc Kinh, s chng li “quân đoàn xu”, quân đoàn 27 tiến vào vi lính ch yếu t Mông C. Tht s thì hoàn toàn không h có điu đó xy ra.
Các cuc biu tình b đp tan. Cuc đu tranh vì quyn lc đã ngã ngũ – phn thng nghiên v phía ca Đng, ca nhng người đàn ông già quanh Đng Tiu Bình.
Biu tượng ca cuc ni dy. nh: GEO Epoche
Nhưng vi cái giá nào?

Đã có hơn 2000 người chết, các nhà quan sát t Phương Tây ước đoán sau nhng ngày đó, nhng người biu tình còn nói ti 7000 người. Tht s thì tng kết cũng đã là đáng s ri, nhưng không đáng s như người ta tưởng.
Chính quyn thành ph Bc Kinh sau này s tường thut trong ni b v 23 người lính chết cũng như 5000 người b thương, v 218 thường dân chết, trong đó có 36 sinh viên, cũng như 2000 người dân b thương. Nn nhân ln tui nht là mt n công nhân đã v hưu, nn nhân nh tui nht là mt đa bé chín tui.
Có th là các con s này quá thp. Nhưng có nhiu kh năng là phi đếm người chết trong s trăm nhiu hơn là trong s ngàn.
Đng và nhng người lãnh đo Đng khác hp li ln đu tiên vào ngày này sau chiến dch ca quân đi. “Chúng ta không có s la chn nào khác”, người b già bào cha trước các đng chí chóp bu.
Lý Bng nói rng tt c các lãnh t sinh viên đu trn vào vòng bí mt: Vương Đan đã “ln trn”, “tên du côn Ngô Nhĩ Khai Hy đã tht đuôi li”. Tht s thì Ngô Nhĩ Khai Hy s ra được nước ngoài, nơi anh y vn còn sng cho ti ngày hôm nay.

Đng yêu cu trng tr “mt đám người tham vng”, tc là nhng người lãnh đo. “Nhưng chúng ta nên tha th cho các sinh viên và nhng người đã ký tên vào t thnh cu.” Phn ln sinh viên vì thế mà cũng không phi chu s trng pht nào.
Nhưng các lãnh t ca h, nếu như không th b trn, đu phi hng chu cơn thnh n ca Đng: như Vương Đan chng bao lâu sau đó đã b bt và đã ngi tù mt phn ln ca thp niên tiếp theo sau đó, cho ti khi anh y cui cùng b trc xut qua M.
Th tư, 14 tháng 6. Xe tăng ri Thiên An Môn, quân lính dn rào km gai trên các con đường dn ti đó. Cm Thành li được m ca, nhng nhóm du khách đu tiên đã đến.

NHNG TUN L gây chn đng Trung Quc đã bt đu như mt phong trào đu tranh cho nhng điu kin hc tp tt hơn, cho nhng ci cách chính tr ôn hòa, chng tham nhũng và kinh tế đc quyn. Nhiu người dân Bc Kinh và trong các thành ph quan trng khác đã ng h các sinh viên. Trung Quc, cơn bão phn đi này bao gm gn 100 triu người.

Nhưng tuy vy, các hot đng đu không có kế hoch t trước, không có t chc vào lúc ban đu, không có lãnh t có sc thu hút ni bt. Vì vy, tuy phong trào này đã lôi kéo mt con s khng l ca người dân bước ra đường ph – như t đó, nói mt cách hình tượng, thì li chng đi đâu tiếp na.
Các sinh viên đã lay đng mt gii lãnh đo Đng cng nhc già nua, chia r trong ni b, b chn thương bi cuc Cách mng Văn hóa, dn đu bi con người già nua Đng Tiu Bình. Ông b già này và nhng người thuc phe cng rn quanh th tướng Lý Bng cui cùng đã dùng bo lc ép buc phong trào chm dt, cái đã qua đnh cao ca nó.

Tháng 6 năm 1989 đã mang li hàng trăm người chết và hàng ngàn người b thương. Tiếp theo sau đó có ít nht là 27 v x t – nhng người đi lp còn nói đến 500 – cũng như hơn 4000 v bt giam. Sếp Đng Triu T Dương mt chc, nhiu quan chc b trng pht.

Hin gi, đêm ca Thiên An Môn đã b xua đui đi. Các thế h sinh viên tiếp theo sau đó quay lưng li đi vi chính tr, tìm thành tu ca mình trong cuc sng kinh tế đang lao nhanh đi nhiu hơn.

Thân nhân ca nhng người đã chết trong năm 1989 cho ti ngày hôm nay là nhng người nhúng chàm b đng rìa ca xã hi; b giám sát bi an ninh quc gia. Hi tưởng hn sng đng nht v tháng 6 năm 1989, ma mai cay đng ca lch s, li đang cháy bp bùng trong gii lãnh đo Đng – nơi mi mt quan chc đu phn ng mt cách hong s trước du hiu nh nht ca s chng đi v mt chính tr.

Đng Tiu Bình cho ti khi qua đi năm 1997 không bao gi hi hn vì đã dùng bo lc.Ngay khi Lý Bng nói vi ông y v nhng trng pht (tht s là đã kéo dài hoàn toàn không lâu) mà các nước Phương Tây đã đe da sau v thm sát, người b già đã khinh thường tr li: “Cơn bão nh đy s không thi bay được chúng ta đâu.”
Vi đêm ca Thiên An Môn – ch không phi vi cái chết ca ông y vào năm 1976 – k nguyên ca Mao Trch Đông cũng chm dt. Viên “Đi Ch tch” trong na đu ca cuc đi mình đã đu tranh như là mt nhà cách mng cho mt vin tưởng – và đã thc hin nó trong na sau như là mt chính tr gia: vin tưởng ca mt Trung Quc hùng mnh, thng nht và cng sn.
Nước Trung Quc hin đi này c mt thi gian dài đã đng trên ba ct tr:
  • Ca tư tưởng h, cái là “tư tưởng Mao Trch Đông” có ý nghĩa như mt hình thc đc bit ca Ch nghĩa Cng sn. Tư tưởng h này bin h cho tt c các hành đng ca chính sách đi ni, đi ngoi, văn hóa, lut pháp và kinh tế. Nó hp thc hóa các ci cách và nhng bin pháp bt buc mà đã làm biến đi mt cách mnh m cuc sng ca hàng trăm triu người;
  • Ca ĐCS như là đng quc gia. Nó là gii tinh hoa và t chc đc quyn ca Trung Quc, đng chính tr có đng viên nhiu nht ca thế gii, mt lò đào to cán b và t chc thng tr mà quan chc ca nó cm quyn vào cho ti trong nhng phòng thí nghim ca gii khoa hc gia và lãnh đo c nhng làng mc ho lánh. Đng này được t chc cht ch được kính trng như là người chiến thng nhng cuc chiến tranh tàn phá trên đt Trung Quc trong na đu ca thế k 20.

  • Ca quân đi như là s bo đm quân s cho ý thc h và cho Đng ca nó. Lc lượng có sc mnh đu tiên trong lch s Trung Quc, chiến thng các warlord, nước Nht, theo s thông hiu ca mình còn thng c Hoa Kỳ Triu Tiên na. Mt quân đi mà trong nước cũng phô din mt sc mnh tàn bo cũng như hiu qu, như khi h chm dt nhng thái quá ca cuc Cách mng Văn hóa.
Mt người biu tình b thương phô trương chiếc nón đã git được. Cũng có c 23 người lính chết trong cái đêm ca bo lc đy. nh: GEO Epoche
Khi Mao chết năm 1976, ba ct tr đy vn còn đng vng – mc dù Đng đã b suy yếu qua các ln thanh trng ca cuc Cách mng Văn hóa.

Tuy vy, trong nhng năm sau đó, Đng Tiu Bình – mc cho tt c nhng li ca ngi – đã ri b hu như hoàn toàn tư tưởng h ca Mao Trch Đông. Ông thay ý tưởng mt cuc cách mng liên tc ca ông y bng mt th nghim ca Ch nghĩa Tư bn được ci trói trong mt quc gia được xem là xã hi ch nghĩa. Qua đó, li ha hn làm giàu ca Đng chính là điu trái ngược li vi lý tưởng ca Mao.
Nhưng cơn thnh n ca các sinh viên năm 1989 cũng cho thy rng c ct tr th hai cũng đã sp đ: ĐCS.

Tuy Đng vn tiếp tc tn ti, nhưng tham nhũng tràn lan đã cướp đi danh tiếng ca nó. Ti nhng cuc biu tình trên Thiên An Môn, nó đã b chế diu, đc quyn ca nó b đe da – và cui cùng t nó đã chng t không có kh năng đ đi đu vi s thách thc ca hàng triu người: nó tê lit cho ti tn chóp bu.

Ch ct tr th ba ca nhà nước Mao là vn còn đng vng, nó đã mt mình quyết đnh s phn ca nhng người biu tình: quân đi vn tiếp tc hot đng theo ý mun ca nhng người to ra nó, nó đp tan cuc ni dy chng li chế đ – và nó lp nên trt t ca tri lính, nơi có s yên tnh nhưng không có t do.

T NGÀY 4 THÁNG 6 NĂM 1989, Trung Quc ca Mao mc dù vy không còn tn ti na: ch còn vài người tin vào tư tưởng h ca ông y, trong con mt ca nhiu người Trung Quc, đng ca ông y thiếu chính danh, nó đã b giam gi trong nhng h thng cp bc chng cht và tham nhũng không th nào tit tr được na.

T mt đt nước cng sn khng l đã tr thành mt kết hp dường như nghch lý ca nhà nước quân đi và nhà nước kinh tế ci m. Chính quyn đã ký kết mt cái ging như hp đng trao đi vi người dân ca h: chúng tôi đưa cho các anh tăng trưởng kinh tế và phn vinh, bù vào đy các anh t b gây nh hưởng đến chính tr.
Điu đy không bt buc phi là xu.
V vt cht, chc chn là s đông người Trung Quc chưa tng bao gi có được tt như ngày hôm nay. C s t do ca h khi so vi mt thn dân tht bím ca triu Thanh hay vi mt người nông dân cng sn năm 1950 thì tht là tuyt vi. Thêm vào đó, trong vòng mt thế k, Trung Quc đã vươn lên t mt cu trúc ta như thuc đa, b làm nhc, tr thành mt cường quc t tin.
Nhưng cũng rõ ràng là nn kinh tế quá nóng vi nhng bt công xã hi sâu sc ca nó cũng như s t do chính tr cho ti ngày nay vn b khước t có th s khiến cho Trung Quc tr nên bt n đnh ch qua mt đêm: như vương quc nhà Thanh vào khong năm 1910.

Vì hp đng trao đi ca Đng Tiu Bình ch có hiu lc cho ti chng nào mà nn kinh tế vn tăng trưởng nhanh chóng. Nếu như s thnh vượng – hay nim hy vng có nó – gim xung, thì s trung thành ca thn dân đi vi nhà nước cai tr s tan chy ra.

Ri rt nhanh chóng s có rt nhiu người Trung Quc lng nghe nhng người bt đng chính kiến như nhà văn Lưu Hiu Ba đang b giam gi, người nhn Gii Nobel Hòa bình năm 2010.

Và vì vy mà t 1989, chính nhng người tha kế Mao đã lo s cái ngày đy, ngày mà có mt nhà cách mng có sc lôi cun s khi dy – có l li đâu đy trong mt cái làng nào đy đâu đy trong Trung Quc.

Bt đu mt cuc Trường Chinh mi.
Gii thiu tài liu: Andrew J. Nathan, Perry Link, “The Tiananmen Papers”: b sưu tp đ s các tài liu Trung Quc được mt người nc danh mang lén ra khi Bc Kinh, có nhiu thông tin và hp dn.
C. RM.
Ngun: Cơn bão trên Thiên An Môn
image
1989: Thm sát Thiên An Môn Trong nhng năm 1980, Trung Quc giàu có hơn và t do hơn trước đó. Nhưng cái giá phi tr rt cao: tham nhũng, lm phát, bt công. Vì ...
Preview by Yahoo


__._,_.___

Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List