QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Saturday, June 25, 2016

Lá thư từ Đức Quốc....Chuyện lạ 2016 ở Roma/Ý, nhưng có thật: Cờ Vàng tung bay tại quảng trường Thánh Phêrô trong dịp phái đoàn Hội Bác Ái Vinh Sơn Phaolô Đức quốc tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Francis nhân dịp hành hương năm Thánh Roma 2016.



SAIGON2016comeback
Kinh chuyen tiep

Cờ Vàng... tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Francis năm Thánh Roma 2016

22/06/201611:29:00(Xem: 2298)
Cờ Vàng... tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Francis năm Thánh Roma 2016
">
Lá thư từ Đức Quốc

Chuyện lạ 2016 ở Roma/Ý, nhưng có  thật: 
Cờ Vàng tung bay tại quảng trường Thánh Phêrô trong dịp phái đoàn Hội Bác Ái Vinh Sơn Phaolô Đức quốc tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Francis nhân dịp hành hương năm Thánh Roma 2016.


Lời phi lộ: Là một thân hữu, lần đâu tiên hân hạnh được mời tham dự cuộc hành hương Roma từ 11.06 đến 17.06.2016. Trong suốt tuần lễ hành hương chúng tôi có thật nhiều kỷ niệm đẹp với nhau. Riêng tôi đã có dịp học được nhiều về lịch sử Giáo Hội Thiên Chúa Giáo trong chuyến đi này. Trong phái đoàn nhận thấy cũng có vài người viết và am tường giáo lý hơn nên thế nào họ cũng sẽ viết lại cảm tưởng hay tường thuật rõ ràng về cuộc hành hương Roma 2016. Suốt cả tuần đi bộ mệt nghỉ nên khi trở lại Đức cần dưỡng sức vài ngày. Thêm vào đó cũng phải xem lại, chọn lựa hình ảnh và làm Video Clip nên  sau hơn 5 ngày tôi mới ghi lại cảm tưởng riêng và chỉ giới hạn buổi tiếp kiến với Đức Giáo Hoàng Francis (Pope Francis) sáng ngày 15. June 2016 diễn ra tại quảng trường Thánh Phêrô / Vatican.


Vì sự giới hạn của bài viết nên chắc chắn thiếu sót khó tránh khỏi, mong quý độc giả và nhất là tham dự viên thuộc phái đoàn Đức quốc hoan hỷ cho. Hình ảnh thì ai cũng chụp và chụp rất nhiều. Tôi mạn phép thực hiện tài tử một Video dài 08min30 với một số hình ảnh tôi ghi nhận và Video Clips được thu với máy digitalcamera nhỏ cầm tay và xin được giới thiệu cùng quý độc giả nói chung theo đường Link ở trên Youtube cuối bài viết. Trân trọng kính mời (LNC).


***


blank


Vì đề cập đến là Cờ Vàng nên trước khi chính thức đi vào chủ đề của bài viết, cho phép người viết được mở ngoặc một chút ở đây.


Người Việt tỵ nạn chúng ta đã biết, trận chiến cờ vàng xảy ra từ nhiều năm qua tại hải ngoại, nhất là tại Hoa Kỳ và Úc, nơi có đông đảo người Việt tị nạn cộng sản định cư nhất kể từ 30-04-1975 sau khi cộng sản Bắc Việt (csBV) dùng tất cả mọi thủ đoạn cưỡng chiếm Nam Việt Nam (NVN) bằng vũ lực, do hai nước đàn anh vĩ đại Nga, Trung Cộng và khối Đông Âu (lúc cộng sản chưa rũ nhau sụp đổ) cung cấp. Nhờ vào sự kiên trì tranh đấu của khối người Việt tị nạn mà nhiều tiểu bang, thành phố Hoa Kỳ đã liên tục ban hành lệnh công nhận cờ vàng ba sọc đỏ (cờ Việt Nam Cộng Hòa) và tính cho đến nay tại Mỹ đã có hơn 115 thành phố công nhận và vinh danh cờ vàng. Điều này làm cho csVN uất hận nên bằng mọi cách, chúng ra lệnh cho tay sai và bọn cộng sản nằm vùng thi hành nghị quyết 36 mục đích bằng mọi cách đánh phá các nhân vật chống cộng uy tín, gây chia rẽ, lũng đoạn cộng đồng người Việt tị nạn cộng sản hải ngoại (CĐNVTNCSHN).


Nhiều thức giả đã viết về lịch sử lá cờ VNCH, về nguồn gốc ngọn cờ vàng cũng như xuất xứ của lá cờ máu (nguyên thủy từ Trung Cộng!) nên chúng tôi không bàn đến trong bài viết này. Chúng tôi chỉ muốn nhắc lại một vấn đề quan trọng là mỗi một quốc gia đều có một lá cờ và đó chính là biểu tượng chung của quốc gia này. Miền Nam VN thua trận nhưng khi vượt biên, vượt biển tìm Tự Do thì khối người Việt tị nạn đã mang theo mình biểu tượng mà ngày nào họ hết lòng bảo vệ và nhiều anh hùng, chiến sĩ đã hy sinh mạng sống vì nó: đó là LÁ CỜ VÀNG. Sau khi vượt qua bao hiểm nghèo và may mắn đến được bờ tự do thì chính họ cũng đã ký tên khai với các quốc gia mà ngày nay họ đang sống là họ đã có liên hệ với chính quyền VNCH, đã phục vụ dưới „Lá Cờ Vàng“ để từ đó được chấp nhận cho tị nạn tại các quốc gia như Mỹ, Úc, Gia Nã Đại, Pháp, Na Uy, Nhật, Đức, Bỉ, Anh, Tân Tây Lan, Hoà Lan v.v…, cho nên chúng tôi không thể hiểu được là ngày nay có người lại phản bội với chính mình, đã „thờ ơ“ với lá cờ vàng và thiếu điều còn nói vì sợ csVN làm khó dễ khi về du lịch VN nên tránh đứng dưới lá cờ mà ngày nào nhờ nó họ mới được cho phép rời trại tị nạn Đông Nam Á để được đến định cư tại một đệ tam quốc gia. Thật đau lòng khi nghe những lời nói bạc nghĩa, vô ý thức này !.


Như đã đề cập ở trên, lá cờ là biểu tượng của một quốc gia, của lịch sử, máu xương những người đã chết vì muốn bảo vệ nó. Chính vì vậy mà chúng ta thường thấy qua báo chí và truyền hình là mỗi khi biểu tình thì đoàn biểu tình hay đem lá cờ ra xé nát, đốt nó, ném nó xuống đất, đạp lên nó không ngoài mục đích lăng mạ cái quốc gia mà nó biểu tượng và họ chống đối như Tibet đốt cờ Trung cộng hay khi người Việt tỵ nạn cộng sản hải ngoại (NVTNCSHN) biểu tình chống nhóm chóp bu của csVN mỗi lần công du nước ngoài đã đốt lá cờ máu của csVN là chuyện thường tình và là ví dụ rất điển hình. Ngược lại, đoàn biểu tình giương cao ngọn cờ mà họ xem là biểu tượng cho họ như người Tibet đã làm. Khối NVTNCS cũng đã chẳng làm khác hơn và chuyện giương cao, phất lá cờ vàng là điều hiển nhiên vì đó là biểu tượng chung đối với NVTNCS, Cờ Vàng là biểu tượng cho sự Tự Do, Dân Chủ dưới cái nhìn của NVTNCS. Quan trọng hơn, hành động biểu tình cầm Cờ Vàng, giương cao ngọn Cờ Vàng còn được xem như là một lời nhắn gởi, một sự lên tiếng của NVTNCSHN về chính nghĩa Tự Do, Dân Chủ cho giới báo chí, truyền thông biết, qua đó tranh thủ dư luận của người bản xứ, người ngoại quốc nói chung trên bình diện chính trị, chưa nói đến chuyện xác định cho người bản xứ biết là NVTNCS chân chính không chấp nhận lá cờ máu.


Tuy nhiên một chuyện lạ mới đây đã xảy ra tại Ý, hay nói đúng hơn ngay tại thành phố Roma. Đó là chuyện Lá Cờ Vàng (cờ VNCH) tung bay tại quảng trường Thánh Phêrô / Roma nhân chuyến hành hương của Phái đoàn Bác Ái Vinh Sơn Phaolô Đức Quốc nhân dịp năm Thánh Roma 2016 với 49 tham dự viên gồm nhiều tín hữu/thân hữu đến khắp nơi từ Đức như Berlin, Una, Krefeld, Moenchengladbach, Frankfurt, Muenchen ..., Hòa Lan, Đan Mạch, Mỹ ... tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Francis hôm 15.6.2016 do anh Nguyễn văn Rị (Moenchengladbach) Hội trưởng Hội Bác Ái Vinh Sơn Phaolô làm trưởng phái đoàn và Lm Phêrô Nguyễn văn Khải thuộc Dòng Chúa Cứu Thế (DCCT) đang du học tại Roma làm hướng dẫn viên. Đặc biệt có một Linh mục tham dự viên đến từ Cali / Mỹ trong phái đoàn là Lm Anton Nguyễn Bá Tòng thuộc dòng tu Đa Minh.


Tất cả các phái đoàn từ nhiều quốc gia khắp thế giới ghi danh về tham dự và mọi người lần lượt vào hàng ghế dành sẵn phía trong hàng rào hay đứng ngoài hàng rào đã dựng sẵn và kiên nhẫn chờ đợi vài giờ đồng hồ cho đến buổi tiếp kiến ĐGH Francis được ấn định bắt đầu lúc 10h00 sáng.


Trong chuyến hành hương năm Thánh Roma 2016 này, kéo dài từ ngày 11.06.2016 cho đến ngày 17.06.2016 chúng tôi được Lm Nguyễn văn Khải hướng dẫn viếng thăm nhiều di tích lịch sử của Giáo Hội Thiên Chúa Giáo nhưng trong khuôn khổ bài này chỉ xin giới thiệu tóm lược về buổi tiếp kiến với ĐGH Francis tại quảng trường Thánh Phêrô_Roma hôm 15. June 2016 vừa qua.


Phái đoàn Việt Nam được Lm Phêrô Nguyễn văn Khải hướng dẫn lên đường lúc 06h30 bằng xe Bus từ Foyer Phát Diệm / Roma vì sợ đi trễ thì kẹt xe hoặc có nhiều người chờ trước nên đã có mặt lúc khoảng 07h00 sáng sắp hàng để chờ vào chỗ ngồi mà Cha Khải đã ghi danh giữ trước cho phái đoàn VN đến từ Đức. Phái đoàn có bản hiệu ghi rõ hai chữ VIETNAM với biểu tượng là Cờ Vàng và Cờ Đức được đưa cao đi trước dẫn đường để dễ nhận diện nhau giữa rừng người tham dự rất khó mà tìm ra nếu có ai đi lạc. Vì lý do an ninh nên sự kiểm soát đối với tham dự viên trước khi vào những khu vực dành cho các phái đoàn ghi danh không khác gì sự kiểm soát ở tại các phi trường.


Nhờ sự dàn xếp của Lm Phêrô Nguyễn văn Khải (DCCT) hiện đang tu học ở Rom, phái đoàn VN được chỗ ngồi rất tốt để dễ dàng nhìn thấy ĐGH khi ngài với xe có hộ tống đi ngang qua. Một điểm khác người viết lưu ý cùng độc giả là phái đoàn VN dưới tên Bác Ái Vinh Sơn Phaolô là phái đoàn được trang bị nhiều cờ nhất và với lá Cờ Vàng (Cờ Việt Nam Cộng Hoà) khổ lớn nhỏ đều có. Quý bà, quý chị em thì tha thướt trong tà áo dài VN truyền thống đủ màu sắc làm tăng thêm sự trang trọng cho cuộc tiếp kiến với ĐGH Francis.


Tất cả các phái đoàn từ nhiều quốc gia khắp thế giới ghi danh về tham dự và mọi người lần lượt vào hàng ghế dành sẵn phía trong hàng rào hay đứng ngoài hàng rào đã dựng sẵn và kiên nhẫn chờ đợi vài giờ đồng hồ cho đến buổi tiếp kiến ĐGH Francis được ấn định bắt đầu lúc 10h00 sáng.


Trong khoảng thời gian chờ đợi hơn 2 giờ đồng hồ, các tham dự viên và thân hữu thuộc phái đoàn Đức có dịp nói chuyện, tâm sự nên cảm thấy gần gũi, thân thiện với nhau hơn. Nhiều người đã có dịp làm quen với các phái đoàn VN khác cũng tham dự hành hương năm Thánh 2016 nhưng đến từ Mỹ Châu.


                   blank


Chuyện gì đến phải đến, ĐGH đứng trên xe không mui xuất hiện với một đoàn tùy tùng bảo vệ vẫy tay cháo các tín hữu và tham dự viên trong tiếng reo hò của hàng chục ngàn người hiện diện ở quảng trường Phêrô và những ngọn cờ được giương cao phất phơ trong gió. Đức Thánh Cha đi lui tới hai lần, đầu tiên từ phải sang trái rồi ngược lại trước khi Ngài bước lên ngồi trên khán đài danh dự để ban phép lành và huấn từ bằng nhiều ngôn ngữ đến các tín hữu và tất cả mọi người .
Một điểm rất đặc biệt mà người viết không thể không nhắc đến là phái đoàn VN được hưởng nhiều hồng ân của Thiên Chúa vì chị Hà (nữ tín hữu đến từ Berlin) là người có diễm phúc đã nắm được tay ĐGH và nhờ kỹ thuật tân tiến nên ngay chiều hôm 15.06 chị đã đến nhận tấm hình chụp khi chị nắm được tay ĐGH Francis, một dữ kiện lịch sử mà không phải ai cũng có diễm phúc này. Một điểm khác là một em bé 4-5 tuổi theo cha mẹ cũng đến từ Berlin thuộc phài đoàn VN tuy được ĐGH vuốt đầu nhưng sự kiện xảy ra tích tắc, rất nhanh chóng nên (có lẽ) máy hình chụp không kịp vì vậy chưa thấy hình ảnh dù có giấy chứng nhận của tùy viên đi theo ĐGH trao cho (ghi chú thêm: tín hữu, tham dự viên hay trẻ em nào hân hạnh, may mắn được ĐGH bắt tay hay xoa đầu nhẹ đều nhận được giấy báo có ghi địa chỉ để liên lạc nhận hình ảnh sau đó. Hy vọng rằng tấm hình mà ĐGH xoa đầu em bé thuộc phái đoàn VN sẽ được chuyên gia Vatican phụ trách phim ảnh tìm ra !).


Vâng, ngọn cờ vàng đã từng và đang tung bay tại Mỹ, Úc, Gia Nã Đại, Nhật, Vương Quốc Bỉ, Anh, Pháp, Đức, Hòa Lan, Na Uy, Đan Mạch … và ngay cả ở Irắc. Nhưng bây giờ một chuyện rất lạ đã xảy ra: Cờ Vàng ba sọc đỏ ngạo nghễ tung bay tại quảng trường Thánh Phêrô / Roma nhân năm Thánh 2016 trong buổi tiếp kiến với ĐGH Francis vào ngày 15. June 2016 !.




              blank



              blank


Lá Cờ Vàng đã được giương cao, ngạo nghễ bay bên cạnh nhiều lá cờ của các quốc gia khác tại Thành phố Roma, trên quảng trường Thánh Phêrô của Vatican. Có được như vậy cũng do công lao rất lớn của Cha Phêrô Nguyễn Văn Khải (DCCT) và của anh Nguyễn văn Rị, trưởng đoàn và cũng là Hội trưởng Hội Bác Ái Vinh Sơn Phaolô Đức Quốc .


Xin Thiên Chúa phù hộ cho anh trưởng phái đoàn và tất cả tham dự viên luôn được nhiều sức khỏe và quý cha Phêrô Nguyễn văn Khải (DCCT Roma), cha Đinh Công Lịch (Foyer Phát Diệm- Roma), cha Đa minh Phạm văn Phúc (DCCT VN), cha Anton Nguyễn bá Tòng (Đa minh/USA) được tràn đầy hồng ân Thiên Chúa để tiếp tục con đường đã chọn là Mục Tử của Chúa .


  • © Lê-Ngọc Châu (Tham dự viên thuộc phái đoàn Đức đi Roma tóm lược)
  • (Rom 15.06.2016  &  Nam Đức _21. June 2016)

Quý vị có thể xem một số hình ảnh trong Video dài 08min30: Phái đoàn Bác Ái Vinh Sơn Phaolô Đức Quốc Hành Hương Năm Thánh Roma 2016 và Tiếp kiến Đức Giáo Hoàng Franxis tại Quảng trường Thánh Phêrô ngày 15. June 2016, theo đường Link






__._,_.___

Posted by: <vneagle_1


Friday, June 24, 2016

Tiến sĩ Rupert Neudeck, ân nhân của thuyền nhân Việt, qua đời tại Đức

 

Tiến sĩ Rupert Neudeck, ân nhân của thuyền nhân Việt, qua đời tại Đức

Thanh Trúc, phóng viên RFA
2016-06-23
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
dom1.jpg
Chân dung tiến sĩ Rupert Neudeck trong lễ tưởng niệm 14/6/2016.
Hình do ông Nguyễn Hữu Huấn gửi RFA
00:00/00:00
Phần âm thanhTải xuống âm thanh
Trên trang sử tị nạn cũng như trong lòng bao thuyền nhân Việt đi tìm tự do sau 30 tháng Tư 1975, hình ảnh  tiến sĩ Rupert Neudeck và hình ảnh những chiếc tàu cứu mạng Cap Anamur không bao giờ có thể phai mờ trong ký ức.
Ngày 31 tháng Năm vừa qua, tiến sĩ Rupert Neudeck, người đã vận động với chính phủ Đức để có được 4 chiếc tàu mang tên Cap Anamur lướt sóng ra khơi cứu người vượt biển Việt Nam trong thập niên 75 cho đến 85, đã qua đời tại thành phố quê nhà của ông ở Troisdorf nước Đức, hưởng thọ 77 tuổi.

Trái tim nhân ái
Có thể xuôi tay nhắm mắt ở tuổi 77 là hãy còn quá sớm, thế nhưng với rất nhiều người Việt thì con người phi thường ấy, tiến sĩ Rupert Neudeck, dù đã lìa đời nhưng khoảng trống để lại thì quá đầy, bởi nhờ ông mà từ 1979 đến 1986 đã có 11.300 người già trẻ lớn bé được những chiếc tàu của Ủy Ban Cap Anamur vớt từ biển cả mênh mông đưa về bến bờ an toàn hạnh phúc.

Tôi rất cảm phục ông Neudeck, một người sống rất giản dị và sống rất bình thường. Từ hồi còn trẻ, ông bị ám ảnh nhất là trong thời gian ông mới năm hay sáu tuổi thì đã phải đi lánh nạn cộng sản Nga. Thông cảm được nỗi đau khổ của người tị nạn, những nạn nhân của chiến tranh, nghèo đói hay chủng tộc mà ông xả thân ra làm. Khó có thể tưởng tượng được một con người đã hy sinh toàn bộ cuộc sống của mình cho tha nhân.

Là người Công Giáo thuần thành, ông lấy tấm gương một người Samaritain nhân hậu trong Thánh  kinh là xả thân cứu người. Khi cứu người thoạt đầu ông bị biết bao nhiêu chống đối, thậm chí có những người quá khích đã ném phân vào nhà ông, nhưng ông vẫn chịu đựng và làm đủ mọi cách. Đầu tiên ông thành  lập ủy ban có tên là Ủy Ban Một Con Tàu Cho Việt Nam, chỉ để chuyên cứu với những thuyền nhân Việt Nam đang thập tử nhất sinh trên biển cả. Cuối cùng ông đã cứu được 11.300 sinh mạng thuyền nhân Việt Nam. Từ đó ông tiếp tục cho đến ngày ông mất.

Những người mời ông đi thuyết trình hay đi nói chuyện đều đề nghị trả tiền vé máy bay hay tiền khách sạn thì ông đều từ chối hết, ông yêu cầu lấy tiền đó để vào quĩ cứu giúp người nghèo. Tôi tin chắc rằng đại đa số người tị nạn, không được tàu Cap Anamur vớt hay được tàu Cap Anamur vớt, khi biết về ông đều tỏ ra kính phục.

Bên Công Giáo nhiều người gọi ông là Thiên Thần của Chúa gởi đến cho nhân loại, người bên Phật Giáo thì gọi ông là một vị Bồ Tát đã xả thân cứu người không phân biệt chủng tộc, màu da, xu hướng chính trị.
Bên Công Giáo nhiều người gọi ông là Thiên Thần của Chúa gởi đến cho nhân loại, người bên Phật Giáo thì gọi ông là một vị Bồ Tát đã xả thân cứu người không phân biệt chủng tộc, màu da, xu hướng chính trị. 

- Ông Nguyễn Hữu Huấn
Những nơi nguy hiểm nhất mà không người nào thèm đến để cứu giúp thì ông đến một mình. Thí dụ cuộc kháng chiến của Afghanistan chống lại sự xâm lăng của Liên Xô trong thập niên 80 thì ông tự một thân một mình ra đi, hòa nhập vào đoàn người tị nạn ở Afghanistan để cứu những người Afghanistan đó. Ông đã một lần bị máy bay trực thăng của Nga bắn nhưng rất may ông thoát chết.

Đó là lời ông Nguyễn Hữu Huấn, thành viên trong Ủy Ban Cap Anamur ở Hamburg,  từng được tàu Cap Anamur vớt, sau trở lại làm việc trên những chuyến tàu ra khơi cứu người mà tiến sĩ Rupert Nudeck vận động thành lập:
Đầu năm 1980 tôi đi vượt biển lần thứ ba, ghe của tôi bị hải tặc cướp 2 lần. Khi ghe lênh đênh ngoài biển và không còn dầu nhớt nữa, máy đã bị hư thì chúng tôi được tàu Cap Anamur cứu. Lúc đó cảm giác như là được sống lại. Nhìn thấy con tàu đồ sộ còn cái ghe của mình quá nhỏ thì chúng tôi rất bàng hoàng, có thể nói là được một lần nữa tái sinh. Tôi được chính phủ của tiểu bang Hamburg cho đi học tiếng Đức trong vòng 11 tháng. Cuối năm 81 tôi bắt đầu trở thành thành viên của Ủy Ban Cap Anamur, tôi đi liên tục trong 5 năm rưỡi.

Ông Nguyễn Đình Phúc, có người anh cả được tàu Cap Anamur vớt hồi năm 1980:
Ngày 9 tháng  Tám năm 1979, con tàu Cap Anamur bắt đầu khởi hành từ Hamburg. Chuyến cuối cùng thì tàu cũng cập cảng Hamburg tháng Tám năm 1986. Cộng đồng người Việt tị nạn toàn nước Đức nói chung và tại Hamburg nói riêng chân thành cảm ơn ông Neudeck và dân tộc Đức đã mở lòng nhân đạo, cứu vớt và nhận cho thuyền nhân Việt Nam được cư ngụ tại nước Đức.
Theo cựu thuyền nhân Lê Ngọc Tùng, đang sinh sống tại Hamburg, nếu không có tiến sĩ Rupert Neudeck và những chiếc tàu Cap Anamur đi vớt người vượt biển từ 1979 đến 1986 thì:
Thống kê cho biết khoảng 200.000 người Việt Nam đã đi tìm tự do đã chết giữa biển. Nếu không có con tàu Cap Anamur thì chắc chắn số người chết giữa biển vì hải tặc, bị sóng cuốn, bị thiếu lương thực ... sẽ là rất nhiều. Cap Amamur là con tàu tình thương đã vớt tổng cộng 11.300 người tất cả. Và 11.300 người người này sau đó còn bảo lãnh thân nhân từ Việt Nam sang nữa để có cuộc sống tự do.

Vì được tài trợ bởi chính phủ và người dân Tây Đức lúc bấy giờ, 4  chiếc tàu của Ủy Ban Cap Anamur được trang bị như một bệnh xá di động, hoàn tất ngoạn mục sứ mạng vớt người trên biển cho đến khi chấm dứt năm 1987:
Ủy Ban Cap Anamur lấy mỗi con tàu đều là tên Cap Anamur hết. Bốn con tàu đi liên tiếp nhau chứ không phải đi vớt một lần 4 chiếc. Tôi được chuyến Cap Anamur số 1 vớt.  Tàu Cap Anamur số 1 từ 1979 đến 1982 chia thành 29 chuyến thì đã vớt được 199 chiếc ghe. Cho đến khi chấm dứt vào năm 1987 là tàu Cap Anamur số 4.

Sau khi các trại tị nạn tại các nước Đông Nam Á loan báo đóng cửa và không nhận thuyền nhân vào nữa, những con tàu Cap Anamur 5 và Cap Anamur 6 đã không vớt người mà chỉ dẫn dắt và cứu hộ những chiếc ghe vượt biển, tìm cách đưa họ an toàn vào trại tị nạn mà thôi.
Tang lễ đơn giản
dom2.jpg-400.jpg
Các linh mục người Việt ở Đức chuẩn bị lễ đồng tế. Hình do ông Nguyễn Hữu Huấn cung cấp RFA.
Ngày 8 tháng  Sáu 2016 vừa qua, tang lễ chỉ được cử hành đơn giản trong vòng gia tộc thể theo ý nguyện của người quá cố. Là người thân thiết với gia đình qua nhiều năm làm việc cùng tiến sĩ Rupert Neudeck và Ủy Ban Cap Anamur, cũng là người Việt duy nhất có mặt tại  ngày vĩnh biệt, ông Nguyễn Hữu Huấn chia sẻ:
Gia đình từ vợ đến con cháu chỉ muốn mai táng ông một cách âm thầm thì vợ chồng tôi may mắn được tham dự. Tôi chưa thấy tang lễ nào đơn sơ như vậy bởi vì bà  làm theo ý nguyện của ông là không hoa, không nến, không kèn không trống và chính những người con người thân khiêng quan tài của ông đến nơi an nghỉ cuối cùng. Hiện tại ngày hôm nay trước mộ của ông chỉ vỏn vẹn có cây Thánh giá và vái ba cây cỏ dại và chính ông bà muốn như vậy.

Trái với vẻ bình lặng đơn sơ của tang lễ ở Troisdorf, lễ tưởng niệm tiến sĩ Rupert Neudeck, cha đẻ những con tàu tình thương Cap Anamur, hàng ngàn người Việt đã đổ về thành phố Koln để chào kính vị ân nhân, vị anh hùng không cùng máu mủ ruột thịt với mình:

Buổi tưởng niệm ngày 14 tháng Sáu vừa qua là Tòa Tổng Giám Mục ở Giáo phận Koln( Cologne)  tổ chức và Đức Hồng Y đúng chủ lễ. Trong ngày đó chỉ có một bức hình thật lớn để trên Cung Thánh và một bó hoa của nhà thờ.
Bà Neudeck nói bà không mời bất cứ một chính trị gia hay là những người nổi tiếng trên nước Đức mà riêng người Việt Nam thì bà mời đến. Đó là ý nguyện của bà và gia đình. 
 
- Ông Nguyễn Hữu Huấn
Bà Neudeck nói bà không mời bất cứ một chính trị gia hay là những người nổi tiếng trên nước Đức mà riêng người Việt Nam thì bà mời đến. Đó là ý nguyện của bà và gia đình.
Đó là một buổi lễ tưởng niệm long trọng, cảm động, ngập tràn nước mắt của thuyền nhân. Chủ lễ buổi tưởng niệm  là Đức Hồng Y Giáo Phân Koln cùng 12 linh mục người Đức gốc Việt:

Mười hai linh mục Việt Nam là những người được tàu Cao Anamur cứu vớt hồi trước, được phép làm lễ đồng tế chung với Đức Hồng Y trên bàn thờ.

Trong khi đó thì người Việt Nam kéo đến, theo báo chí là đến khoảng hơn một ngàn rưỡi người đến nỗi không còn chỗ ngồi. Thật tình ngày đó tôi thấy người Việt Nam người ta sụt sùi người ta khóc. Thậm chí trong khi làm lễ và sau khi làm lễ người Việt Nam mình kéo nhau đến tạ ơn ông Neudeck, cứ xếp hàng mà quì lạy trước chân dung ông Neudeck. Người ta cứ hỏi là muốn viếng mộ ông rồi muốn thắp nhang ở đó. Nhiều người theo kiểu Việt Nam mình là muốn đưa phong bì cho tang gia nhưng bà Neudeck không nhận, nói là xin chuyển vô hai hội thiện nguyện đi giúp người của ông Neudeck.

Điều bất ngờ là không chỉ người Việt mà người bản xứ cũng đến quá đông, ông Nguyễn Hữu Huấn nói:
Không ngờ người Đức đến quá đông, kể cả những người nổi tiếng, mặc dù bà Neudeck không chính thức mời. Thí dụ cựu thống đốc tiểu bang rồi cựu phó thủ tướng, cựu chủ tịch quốc hội rồi một số chủ tịch những đảng chính trị cũng đến nữa. Chúng tôi là người tổ chức chung với gia đình cho nên cái khó khăn là không biết làm sao mà sắp xếp chỗ ngồi cho họ cho đàng hoàng thì cũng chỉ biết cách xin những người Việt Nam nhường chỗ cho họ mà thôi.

Rồi lại còn thêm hầu hết những người đã từng ở trên tàu để đi vớt người thời thập niên 80, những người thiện nguyện của Ủy Ban Cap Anamur  hồi trước là bác sĩ, là y tá  đều đến hết.
Cũng nên nhắc lại hồi tháng Tám 2014,  đại hội  35 năm tàu Cap Anamur, thay vì vẫn diễn ra tại quê nhà Troisdorf của tiến sĩ Rupert Neudeck, nơi một chiếc ghe của người vượt biển được kéo về trưng bày tại đó, thì lần tổ chức 35 năm Cap Anamur này được dời qua cảng Hamburg với cả ngàn người Việt khắp nơi trên nước Đức về tham dự:

Có hai lý do giải thích sự thay đổi này, thứ nhất là tại cảng Hamburg cách đây 5 năm một tấm bia biểu tượng người tị nạn đã được dựng lên nhằm đánh dấu nơi xuất phát mà cũng là nơi trở về của các con tàu định mệnh Cap Anamur.
Thứ hai chính là yêu cầu của tiến sĩ Rupert Neudeck, người sang lập Ủy Ban Cap Anamur, nói rằng sức khỏe của ông ngày một kém vì thế đây có thể là lần cuối cùng và ông mong muốn tổ chức ngày kỷ niệm 35 Cap Anamur tại Hamburg.
Không ai ngờ đến lần kỷ niệm 37 năm Cap Anamur thì tiến sĩ Rupert Neudeck đã  lặng lẽ và  thanh thản  bay vào đại dương mênh mông trong sự nuối tiếc nghẹn ngào của những thuyền nhân vì ông mà được sống.

Một nén hương lòng thắp muộn cho vị đại ân nhân của người vượt biển Việt Nam.


__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

Wednesday, June 22, 2016

Lễ Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và cố vấn Ngô Đình Nhu từ khi nào?

 


Lễ tưởng niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm - Little Saigon, Orange County,CA

Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm - Little Saigon, Orange County,CA Ngày 26-10-2014 http://www.haingoaiphiemdam.com/ h...

  Lễ tưởng niệm ngày mất của cố tổng thống Ngô Đình Diệm 

 From: Trinh Pham <xuannien@yahoo.com>
 Sent: Monday, June 20, 2016 8:27 PM
Subject:  Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và cố vấn Ngô Đình Nhu từ khi nào?
 

Lễ tưởng niệm ngày mất của cố tổng thống Ngô Đình Diệm



Lễ Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm và cố vấn Ngô Đình Nhu từ khi nào?

Tưởng Niệm Cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm

Sau khi chính quyền của TT Ngô Đình Diệm bị lật đổ thì coi như Mỹ toàn quyền quyết định số phận của Việt Nam Cộng Hòa trước sự bất lực và yếu kém của bọn tướng lãnh phản phúc và các chính phủ sau ngày 1-11-19 63. Mỹ tưởng rằng hạ bệ được Tổng Thống Ngô Đình Diệm rồi thì với phương tiện viện trợ dồi dào của Mỹ, tình hình miền Nam sẽ sáng sủa hơn. Nào ngờ Miền Nam lâm vào cuộc khủng hoảng lãnh đạo, không sao giải quyết được vì không có một nhân vật nào đủ tầm vóc như TT Ngô Đình Diệm để có thể ổn định tình hình. Bây giờ, người ta mới thấy rằng cuộc đảo chánh 1-11-1963 là một trò chính trị tệ hại nhất mà Hoa Kỳ đã thực hiện và mắc kẹt vào vũng lầy ở Việt Nam . Cũng từ ngày đó, người ta mới thấy tài năng, đức độ của Tổng Thống Ngô Đình Diệm trổi vượt và không có ai để thay thế được. Người ta lấy làm tiếc ông Diệm cùng những công trình mà Đệ Nhất Cộng Hòa dưới sự lãnh đạo của ông đã thực hiện cho Miền Nam trong 9 năm cầm quyền. Nhớ để thương tiếc một nhân vật lãnh đạo vì độc lập và chủ quyền quốc gia đã phải hy sinh một cách tức tưởi dưới bàn tay thô bạo của bọn người phản phúc và đồng minh. Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu không còn nữa. Ngày 1-11 đã trở thành ngày tang tóc, mở đầu cho những thất bại triền miên đưa miền Nam vào ách thống trị của Cộng sản.

Ngay sau khi TT Ngô Đình Diệm và Cố vấn Ngô Đình Nhu bị thảm sát, thời đã có nhiều nơi ầm thầm làm lễ cầu nguyện cho anh linh Tổng Thống và bào huynh. Rồi từ đó, hằng năm, cứ đến ngày 2-11-19 63, rất nhiều nơi đã làm Lễ tưởng niệm và cầu nguyện cho Tổng Thống Ngô Đình Diệm. Mới đầu thì ít ỏi vị sợ mang tiếng Cần Lao sẽ bị trả thù. Nhưng dân dần, khi bọn người phản phúc bị đá văng ra khỏi chính trường thì việc Cần Lao tái hoạt động và việc tổ chức Lễ Tưởng Niệm TT Ngô Đình Diệm đã ở mức quy mô, hầu như toàn quốc. Bây giờ người ta mới thấy âm mưu lật đổ chính quyền của TT Ngô Đình Diệm là do CIA chủ động. Ngày 1-11-19 63 , Lou Coenin đã ngồi ngay trong phòng làm việc của Đại Tướng Lê Văn Tỵ (lúc đó đang đi chữa bệnh tại Hoa Kỳ), gác hai chân lên bàn để chỉ đạo cuộc đảo chánh. Nhóm tướng lãnh thực hiện đảo chánh (Dương Văn Minh, Trần Văn Đôn, Lê Văn Kim, Trần Thiện Khiêm, Mai Hữu Xuân, vân vân) chỉ là bọn tay sai đâm thuê chém mướn bằng một cái giá rẻ mạt 42 ngàn Dollars do Lou Coenin (aka Lucien Conein)  trực tiếp trao cho Trần Văn Đôn để chia nhau sau đảo chánh. Đó là giá máu được trao cho những tên Giu-đa tân thời!

Sự thật càng được phơi bầy thì bọn đâm thuê chém mướn lại càng cảm thấy nhục nhã!  Không một tên nào dám nhận ra lệnh giết hại Tổng Thống Ngô Đình Diệm và ông Cố vấn Ngô Đình Nhu. Chính vì thế uy tín của TT Ngô Đình Diệm và nền Đệ Nhất Cộng Hòa lại càng tăng, được tôn vinh và đề cao.

Trong hai năm sau Đảo chính, tình hình chính trị miền Nam thêm rối ren chưa từng thấy. Cuộc Chỉnh lý của Nguyễn Khánh càng không giải quyết được gì hơn, ngoài việc loại trừ nhau giữa bọn phản phúc. Tình hình cứ xáo trộn mãi cho đến khi nhóm tướng trẻ (Thiệu, Kỳ, Có) loại được Nguyễn Khánh cũng như nhóm dân sự ra đi để Quân Đội trở lại nắm chính quyền. Lúc đó (vào khoảng tháng 6-1965) bộ ba Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ và Nguyễn Hữu Có nắm toàn quyền với sự hậu thuẫn mạnh mẽ của Mỹ. Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu làm Chủ Tịch Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia (đóng vai Quốc Trưởng). Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ làm Chủ Tịch Ủy ban Hành Pháp Trung Ương (tức Thủ Tướng) và Trung Tướng Nguyễn Hữu Có làm Phó Chủ Tịch UBHPTƯ (Phó Thủ Tướng) kiệm Bộ Trưởng Quốc Phòng và Tổng Tham Mưu Trưởng Quân Lực VNCH. Tuy là Phó Thủ Tướng kiêm Bộ Trưởng Quốc Phòng, kiêm Tổng Tham Mưu Trưởng, nhưng Văn phòng làm việc của Tướng Có lại đặt ở Bộ Tổng Tham Mưu. Vì sợ tình hình còn biến loạn nên Nguyễn Hữu Có đã chỉ thị cho đàn em phải dời hai phần mộ của TT Ngô Đình Diệm và Cố vấn Ngô Đình Nhu ra Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi, đặt gần ngay mộ của Cố Đại Tướng Lê Văn Tỵ (qua đời năm 1964).

Thật vậy, suốt hai năm (1963-1965), vì tình hình miền Nam xáo trộn liên miên nên nhiều ông Tướng tin rằng vì TT Ngô Đình Diệm và Cố vấn Ngô Đình Nhu bị thảm sát và thi thể hai ông lại đem chôn ở trong khuôn viên Bộ Tổng Tham Mưu nên bị hai ông phá. Từ ngày Nội Các Chiến Tranh và Tướng Có cho lệnh dời thi hài hai vị ra Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi thì tình hình Miền Nam bắt đầu tạm ổn định.

Lễ giỗ cho TT Diệm lần đầu tiên được tổ chức công khai ngay tại Sài Gòn năm 1966 là do Cố Đại tá Nguyễn Hữu Duệ (một phật tữ chân chính), cựu Tham Mưu Trưởng Lữ Đoàn Liên Binh Phòng Vệ Tổng Thống Phủ  và Cựu Trung Tá Nguyễn Văn Minh, nguyên Chánh Văn Phòng Cố Vấn Chỉ Đạo Miền Trung của ông Ngô Đình Cần, lúc đó cũng làm việc với ông tại Tổng Cục Chiến Tranh Chính Trị. Khi được biết Bộ Tổng Tham Mưu đã cho đưa thi hài Tổng Thống Diệm và Cố vấn Nhu ra Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, vì họ tin rằng để  TT Diệm và CV Nhu trong khuôn viên Bộ TTM nên bị phá, các Tướng cứ lật nhau hoài. 

Cuối năm ấy hai ông đã thông báo địa điểm phần mộ Tổng Thống Diệm và Cố vấn Nhu ở nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi cho một số hội đoàn của ít nhất 7, 8 xứ đạo lân cận Sài gòn, đồng thời xin lễ cầu hồn cho hai Vị tại nhà thờ Xóm Chiếu.

Ngày 2/11 năm 1966 đã có một đoàn hàng chục xe Lam chở bà con đem bông, nhang, nến, đến thắp, đặt bông, đọc kinh cầu nguyện cho hai Vị tại Nghĩa Trang Mạc Đĩnh Chi. Trong khi đó, tại nhà thờ Xóm chiếu do Linh mục Phạm Hoàng Thanh nhận thực hiện. Cha Thanh đã đặt một bàn mồ lớn giữa nhà thờ với đèn nến, bông hoa rất trang trọng. Trên 2 lối vào nhà thờ, cha căng 2 biểu ngữ lớn, nền tím chữ vàng "Lễ Cầu Hồn cho cố Tổng Thống Ngô Đình Diệm". Có 2, 3 thông tín viện ngoại quốc đến chụp hình, quay phim.

Những năm kế tiếp, việc tổ chức Lễ Giỗ TT Ngô Đình Diệm và Cố vấn Ngô Đình Nhu được tổ chức liên tục hằng năm tại Nhà Thờ Dòng Chúa Cứu Thế số 38 đường Kỳ Đồng, sau đó là Nhà Thờ Đức Bà tức Vương Cung Thánh Đường tại Công Trường Hòa Bình, Sài Gòn ngay trước Bộ Nội Vụ và Tổng Nha Bưu Điện.

Năm 1971, Lễ Tưởng Niệm và Cầu Nguyện cho Cố TT Ngô Đình Diệm tại Vương Cung Thánh Đường tức Nhà Thờ Đức Bà Sài Gòn có thể được coi như là ngày long trọng và lớn lao nhất. Hàng ngàn đại diện Dân, Quân, Cán, Chính và đồng bào đã tề tựu đông đủ vào sáng ngày 2-11-1971 . Ban tổ chức đã phân công cho chúng tôi, Cựu Trung Tá Trần Thanh Chiêu và người viết phụ trách vận động đồng bào vùng Thủ Đức, Hố Nai, Biên Hòa. Phái đoàn Thủ Đức, Hố Nai, Biên Hòa được hướng dẫn đến Công Trường Hòa Bình, nhưng thay vì đến thẳng mặt tiền Nhà Thờ Đức Bà, đã đáp xuống đầu đường Duy Tân rồi sắp hàng thật dài diễn hành chung quanh nhà thờ mà đi đầu là ban kèn Tây Cecilia thuộc Giáo xứ Chân Phúc Khang Thủ Đức với bức chân dung Tổng Thống Ngô Đình Diệm được rước đi trước. Khi đoàn diễn hành tiến bước thì ban kèn đồng đã liên tục cử hành bài Suy Tôn Ngô Tổng Thống vang lên khắp đường phố. Dân chúng đứng chung quanh đã túa ra xem và sáp nhập vô đoàn diễn hành, hô to khẩu hiệu “Ngô Tổng Thống Muôn Nam !”. Các phóng viên ngoại quốc chạy đôn đáo chụp hình, quay phim làm bản tin gửi đi khắp nơi khiến dư luận phấn khởi và súc động.

Sau Thánh Lễ cầu nguyện, thay vì dùng xe di chuyển như các năm trước, Ban Tổ Chức đã quyết định tất cả sẽ cùng diễn hành (đi bộ) từ đại lộ Thống Nhất đến Nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi để viếng mộ TT Ngô Đình Diệm và ông Cố Vấn Ngô Đình Nhu. Thời gian di chuyển tuy có kéo dài thêm vì số người tham dự quá đông (dài đến 2 km chưa từng thấy ở trung tâm Sài Gòn) diễn hành trên quãng đưởng khá dài từ Nhà Thờ Đức Bà đến nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, nhưng tất cả đều diễn ra rất trật tự và tốt đẹp.


Phạm Quang Trình

(trích: Cần Lao Nhân Vị Cách Mạng Đảng qua lời trối trăng thứ 2 của ông Cố vấn Ngô Đình Nhu)

Nhân giỗ lần thứ 50 Tổng Thống Ngô Đình Diệm
tưởng niệm 50 Đệ Nhất Cộng Hòa bị lật đổ.
                  ( 02/11/1963 – 02/11/2013 )
ReplyReply All or 






On Monday, June 20, 2016 5:38 PM, "vneagle_1




From: van nguyen <
To: San Le D. < 
Sent: Monday, June 20, 2016 7:25 PM
Subject: TƯỞNG NIỆM TT NGÔ ĐÌNH DIỆM -- TRIỆU NGƯỜI THƯƠNG -- NĂM NGƯỜI PHÁ

Xin kinh chuyên tiêp :           
                           Hàng năm c đến ngày 01 tháng 11
TƯỞNG NIM TT NGÔ ĐÌNH DIM -- TRIU NGƯỜI THƯƠNG -- NĂM NGƯỜI PHÁ

 
Năm 1971 , quân đi và dân chúng Sài Gòn chính thc công khai làm l tưởng nim TT Ngô Đình Dim vào ngày 02-11-1971 

From: San Le D. <sanduyle@yahoo.com>

- KHONG VE VIET NAM NEU CON VIET CONG
- MUON CHONG TRUNG CONG PHAI DIET VIET CONG MUON DIET VIET CONG PHAI DIET VIET GIAN

KHÔNG CÓ AI THÙ GHÉT ÔNG DIM HT TR BN VC VÀ BN SƯ H MANG THÂN VC

LDS
---------------------
From : On Tuesday,, "    Chau Vu     chaulinhvu@yahoo.com  wrote:
Nếu TT Dim sng li và nhìn thy  H Chi Minh ngi trên bàn th trong các   chùa ca Pht Giáo như ngày hôm nay dưới chế đ CS ---  thì có l TT Dim là người đau lòng nht .

" Nếu TT Ngô Đình Dim sng li và nhìn thPhât Giáo VN  tan nát như ngày hôm nay --- thì có l TT Dim là người đau lòng nht".

  Forwarded message :

                       SÀI GÒN TƯỞNG NIM TT NGÔ ĐÌNH DIM  02-11-1971


Sau khi lt đ TT Dim , TT Johnson cho đ b ngay ba tiu đoàn Thy quân lc chiến M đu tiên vào bãi bin Đã Nng tháng 3 - 1965.

H Chí Minh và các đài phát thanh Hà Nôi lâp tuc ra sc tuyên truyn, rêu rao chiến dch  " Chng M cu nước " .
Chiến tranh bt du leo thang ... 

T
i Sài Gòn , th đô và dân chúng bt đu náo lon vì liên tc chnh lý và đo chánh tranh giành nhau ,--- Dương Văn Minh , ri Nguyn Khánh (01-64), rôi dên  Phan Khc Su, Trn Văn Hương ,  ...đến Nguyn Cao K , Nguyn Văn Thiu (1965) .

CS Hà Nôi tiêp tuc đưa nhiu binh lính và vũ khí theo đường mòn HCM .

trong Nam CS ri truyn đơn chng M , chông bu nhin tay sai My .
Truyn thông bao chi M thiên T phn chiến làm min Nam dâ`n dâ`n mt chính nghĩa .

Chiến tranh gia tăng cường đ ...Hàng tun hàng tháng đu có lính chết . Lúc đu là vài chc , vài trăm ri lên ti hàng ngàn người chết . Nhà cua bi phao kich  hàng dêm .

Dân chúng bt đu tưởng nh đến thi gian thanh bình dưới thi TT Ngô Đình Dim qua chinh sach Âp Chiên Luoc an toàn.
Lúc đu quân dân SG còn s st không dam công khai , ho ch theo mt s nh CG BK di cu cu hn trong các nhà th SG , Tân Dinh .

Năm 1971 , quân đi và dân chúng Sài Gòn chính thc công khai làm l tưởng nim TT Ngô Đình Dim vào ngày 02-11-1971 


https://thumbp24-bf1.mail.yahoo.com/tn?sid=14636699862815540&mid=AFXuw0MAADpRVZ9IgAAAANXw9PE&midoffset=2_0_0_3_64855&partid=6&f=1424&fid=Draft&ymreqid=f83008e5-c270-0b38-0129-ef0047010000&m=ThumbnailService                   https://thumbp24-bf1.mail.yahoo.com/tn?sid=14636699862815540&mid=AEPuw0MAAAJ9VZ9JkAgKmL%2BHFw4&midoffset=2_0_0_3_62903&partid=6&f=1424&fid=Draft&ymreqid=f83008e5-c270-0b38-0108-b1002b010000&m=ThumbnailService   

    Quc hn 30-04-2016
--




KHONG VE VIET NAM NEU CON VIET CONG MUON CHONG TRUNG CONG PHAI DIET VIET CONG MUON DIET VIET CONG PHAI DIET VIET GIAN.  

KHÔNG PHI CH NGƯỜI BC DI CƯ. NGÀY NAY, NGƯỜI NAM, SAU KHI THY RÕ B MT THÂT CA VC, CŨNG NH ƠN TT NGÔ ĐINH DIM
LDS


----- Forwarded Message -----
From: "Doan Thu >
To: Nhon Nguyen <>
Sent: Wednesday, June 15, 2016 10:28 AM
Subject: [DDCL] Người Bắc Di Cư luôn nhớ ơn TT Ngô Đình Diệm.

 


Nh li thi di cư 54 . Người dân các tnh Hà Đông , Sơn Tây , Bùi Chu ...lũ lượt kéo nhau v hi cng Hi Phòng đ lên tàu há mm vào Nam theo " C Rim " .  Lúc đó ch nghe tên , không biết ông là ai .

 Khong 1,700 người trong nhóm này sau đó được đưa v vùng xa xôi tên gi " Ba Bèo "  , tnh M Tho . đây đã có nhiu nhà vòm dã chiến được dng lên cho dân tm trú .


Chính quyn cp phát cho mi đu người là 700 đng .
  Không nhiu nhưng cũng tm thi đ no m , t do . Người Bc Di Cư luôn nh ơn TT Ngô Đình Dim.



Nhon Nguyen nhon37> wrote:

Xin Repost mt ln bài viết nghiêm chnh v " Đ Nht Vit Nam Cng Hòa " đ công lun phê phán - Ri thôi!

Nguy
n Thành Nhơn
Đ
c s Hành chánh Quc gia
Trung úy Tr
b BPNN
S
quân 57/174010



Kính chuyn đến Quý v và các Bn

Nhân ngày 23 tháng Mười
Ngày Trưng Cu Dân Ý
Bước đu tiên xây dng
Nn Đ Nht Vit Nam Cng Hòa
Ngày 26 tháng 10 năm 1956
Viết đôi dòng tưởng nh
Công đc ca tin nhân
Tng thng Ngô Đình Dim
Và bào đ Ngô Đình Nhu
K sĩ, hào kit Đt Vit
Vì yêu nước thương dân
Mà v Quc vong thân

Nguyn Nhơn





        
TT Dim ng trưa trong mt chuyến đi thăm dân làng quê .




Đ NHT VIT NAM CNG HÒA

Tri vào thu, tháng mười, bâng khuâng nh nghĩ v nhng ngày tháng tui thanh xuân, hăm h hc hành, xây dng tương lai.
Ngày 26 tháng 10 năm 1956, chàng trai tui mười tám, đng trên xe kiu hoa, mng ngày thành lp Đ nht Vit Nam cng hòa, vung mnh tay chém rn ba đu Phong Thc Cng.
Nh ngày hc lp nht trường tnh, mt ba chánh ch tnh Th Du Mt Bonami (?) ghé thăm lp hc, bt li thy Nguyn Văn Kia ging ng pháp tiếng Tây sai. Mc du thy tranh ci đ mt, tía tai, nó vn cy quyn nt n.
Cho nên khi đu xong tú tài mi xin thi vào Hc vin Quc gia Hành chánh Saigon, ý mun tham d vào nn hành chánh công quyn trong tinh thn dân ch dưới nn pháp chế cng hòa, vì công bng, bình đng, không cy quyn áp chế người thp c, bé ming.
Đu đ bài thi tuyn v ngh lun tht đơn gin vi mt câu ngn gn:
Tng thng Vit Nam cng hòa nói: “ Hc đến tn nơi, hi đến tn chn, hiu tht thông sut, hành tht chu đáo . Gã hc trò nhà quê đu óc gin d, c đem nhng điu cơ bn v thuyết tri hành hp nht ca Vương Dương Minh mà viết. Trong ba gi thi, ch viết được bn năm trang ri tt. Vy mà rt ri cũng đu được vào hc vin ni tiếng Đông Nam Á thi y.

Chương trình hc tp thi y thit là nng. Tuy rng hc v khoa qun tr hành chánh công quyn Âu M, thy dy, trò hc vn trên tinh thn truyn thng Á Đông. Thay vì nói, cai tr là tiên liu, thy Tôn Tht Trch ging tiên thiên h chi ưu nhi ưu . Thay vì nói phc v công chúng, thy ging thit lâu v phc v công ích, công thin.
Năm th nht hc lý thuyết. Qua năm th hai có nhng bui đi kho sát các chương trình Phát trin Cng đng.
Đ chng li ch thuyết cng sn trit tiêu quyn tư hu, VNCH ch trương Hu sn hóa đi chúng.

Đu tiên là chương trình hu sn hóa tài xế xe Taxi. Saigon hi đó, ch cho thuê loi xe taxi Renault 4 nh như con b hung. Chánh ph cho nhp cng loi xe du lch kiu mi Dauphine Alpha mi tinh, bán tr góp cho tài xế lái taxi.

Trng đi hơn là sách lược Quc gia Người cày có rung hu sn hóa gii nông dân. Chánh ph trut hu rung ca đin ch tr bi thường bng công kh phiếu, bán cho mi h nông dân ba mu tr góp. V sau thi Đ nh VNCH nhn thy như vy chm chp không theo kp tình hình biến chuyn mau l nên cp min phí thay vì bán tr góp.
V các chương trình phát trin cng đng, ngoài Min Trung có Hp Tác Xã Sa, tnh Tha Thiên ni tiếng vi nhà máy xay lúa ln, hin đi phc v xay xát cho nông dân c vùng Qun Phong Đin.

Khu Trù Mt V Thanh Ha Lu, Cn Thơ nc tiếng thi y là biu tượng cho chương trình phát trin nông thôn.
Cng sn thường rêu rao: quân dân như cá nước nhm xu m li dng dân tiếp tế, che ch cho du kích vc n núp quy phá. Đ cô lp bn chúng VNCH tiến hành sách lược p chiến lược “. Đ nht VNCH ni tiếng Đông Nam Á v chính sách chng du kích ny. Vì vy mà cng sn Bc Vit phi x dc Trường Sơn đưa b đi vào Nam chiến đu trc tiếp.
T năm 1955 đến 1959 là nhng năm Min Nam n đnh và phát trin mnh m. H thng giáo dc m rng trên nn tng Nhân bn Dân tc Khai phóng va vun bi truyn thng dân tc va phát trin kiến thc khoa hc, k thut.
Đến cui năm 1960, tình hình bng nhiên đt biến. Đu tiên là mt nhóm nhân sĩ thường được kêu là nhóm Caravelle ( tên mt nhà hàng ln trên đường Catinat ) ra tuyên cáo đòi ci t chánh ph.

Đêm 10 rng 11 tháng 11 năm 1960, mt lc lượng binh chng nhy dù tn công bót Catinat tc là tr s Tng nha Công an. Mt tiu đoàn tn công thng vào Dinh Đc Lp tc Ph Tng thng. Tình hình vô cùng nguy ngp: Cu Bình Li b mt đi đi nhy dù ca Trung úy Đào Văn Lượng phá sp mt nhp đ ngăn chn sư đoàn 5 v gii cu. 

Phú Lâm, mt đi đi dù thiết lp nút chn đ ngăn chn lc lượng thiết giáp t Quân khu 5 Cn Thơ v cu vin. Trong tình cnh ngt nghèo như vy, Tng thng Ngô Đình Dim đã mưu trí liên lc vi các đng phái ch mưu đão chánh ha hn s hi hp đ tho lun v vic thành lp chánh ph Liên hip Đoàn kết Quc gia. Trong khi y, Đi đi Liên binh phòng v dinh Tng thng đã hết đn, giá súng, đưa Tng thng vào ch n trú ch lc lượng dù vào tiếp thu dinh Đc Lp. Bng nhiên lc lượng dù ngưng tn công và án binh bt đng. Đó là do my người làm chánh tr cơ hi mc kế hoãn binh ca Ngô Tng thng nên ra lnh ngưng bn.

Hng sáng ngáy 11/11/1960, đoàn xe thiết giáp t Quân khu 5, Cn Thơ kéo v gii cu b mt Đi di dù ngăn chn Phú Lâm. May đâu viên Trung úy Đi đi trưởng mi nhu nht vi Thiếu tá Trn Cu Thiên, Tnh trưởng Cn Thơ trong bui l khao quân my ba trước nên gii ta hàng rào chn cho v ny thông qua. Đoàn thiết giáp tha thế vượt qua nút chn, tiến vào gii vây dinh Đc Lp.
C tiu đoàn nhy dù ca Đi úy Trn Văn Hai ln đám thanh niên, sinh viên do các đng phái xách đng biu tình trước dinh Tng thng đu b thiết giáp đy lui và rút chy.
V sau xãy ra câu chuyn v khí phách ca nhng nhân vt đng phái đng đàng sau v đo chánh bt thành: Khi b bt vào vào Nha An ninh Quân đi, BS. Phan Quang Đ. Th lãnh Đi Vit khóc lóc t tê. Thiếu tá Nguyn Bch Ngc, y viên Chánh ph Tòa án Quân s Mt trn Vùng 3 sau ny, khi y là tùy viên hu cn Tng thng Ngô Đình Dim thut li thái đ ca tng thng v cái chết ca lãnh t Quc dân đng Nht Linh Nguyn Tường Tam: Khi được tin Nht Linh t t, tng thng tht bun phin, than th, làm sao mà kh thân làm vy! Ch chu khó ít ba là mi vic được gii quyết, làm sao mà phi t vn! Và sut my hôm, tng thng còn t v phin mun.

Ni v ch din ra trong mt đêm, hu qu tác đng vào vn nước tht ln lao: T ngày y v sau, uy thế VNCH suy yếu không bao gi phc hi li được!

Nhân khi ni b tranh chp, gic cng tha cơ ni dy: Phát “ Đng Khi Bến Tre ” đnh chiếm tnh l Trúc Giang ra mt cái t chc bù nhìn vit gian gi là Mt Trn Dân tc Gii phóng Min Nam. May nh Thiếu tá Phm Ngc Tho, Tnh trưởng Kiến Hòa, vn gc kháng chiến Bến Tre, mưu trí t chc phn ni tuyến, b gãy đng khi ca ch ba Đnh, tư lnh phó cái gi là lc lượng quân s GPMN, đánh cho đng khi te tua không còn manh giáp.
Vic ny va yên, vic khác kế tiếp: Dù đng khi tht bi, tháng 12 năm 1960, vc vn cho ra mt Mt trn GPMN Tân Biên, Tây Ninh, t đó m rng chiến tranh đánh phá Min Nam. M đu là trn đánh úp hu c sư đoàn 13 Trng Sp, Tây Ninh vào dp Tết 1961.

Tôi có duyên n vi Khu Trù Mt V Thanh Ha Lu. Năm 1961, khi đi thc tp Cn Thơ, thnh thong được tháp tùng Thiếu tá tnh trưởng Trn Cu Thiên đi thăm khu vc ny. Sau mt năm làm vic ti Ph ĐUTUTB, tháng 4, 1963 được b nhim Trưởng ty Ni An kiêm Đc trách p Chiến Lược Tnh Tân Lp Chương Thin mà tnh l là Khu Trù Mt V Thanh ngày trước.

Ba năm v trước, Khu trù mt V Thanh ch có mt nhà lng chơ nh tương đương vi ngôi ch ca mt qun l trung bình. Dc theo b kinh Xà No ch có mt dãy ph trt. Gi đây khu ch đã có thêm my dãy ph lu, xem ra cũng có phn th t như mt tnh l, mc du là gia đng rung mênh mong, sát cnh rng U Minh vc như rươi.

Tôi nói v nhim v Ty Ni An là nhm góp thêm chút ít ý kiến v cái gi là “ Pháp Nn 1963 dn ti s sp đ thm thương ca nn Đ Nht VNCH. Phòng quan trng ca Ty Ni An là Phòng Chánh tr S v. Nơi đó tp trung các ch th v an ninh do trung ương đưa xung và các báo cáo v an ninh do các cơ quan an ninh và các Qun trong tnh báo cáo v. Nghĩa là cơ quan ph biến các ch th ca trung ương đ thi hành và tng hp tình hình an ninh trong tnh đ báo cáo v B Ni v. Do đó, trưởng ty Ni An biết rõ tình hình ca Pht giáo đ đa phương. V các hun th ca chánh ph, không có mt lnh nào v đàn áp Pht giáo. Trái li là nhiu hun th liên tiếp lnh cho tnh trưởng gii thích cho các gii tôn giáo v lp trường ca chánh ph trên căn bn tuyên cáo gia y ban liên b ca chánh ph và y ban Liên phái bo v Pht giáo.
Cho nên câu chuyn pháp nn nếu có, ch xãy ra Sài gòn và Huế do mưu đ chánh tr ca M và cng sn dàn dng qua trung gian ca nhóm n Quang ch chng phi pháp nn Pht giáo gì hết trơn.
Vì vy mà khi cuc đo chánh 1 tháng 11, 1963 xãy ra, quân chính cái tnh l kế bên rng U Minh ngơ ngác không biết vì sao s th li xãy ra như vy!
Cũng nói cho rõ, bn vit cng đâu có gii giang gì, trong khi các đơn v quân đi được lnh phe đão chánh án binh bt đng, tnh l Chương Thin hu như b ng, đến ni tnh trưởng phi đem hết Shotgun p chiến lược và đn dược ra phát cho công chc t t chc phòng th cơ quan và Ty Ni An t chc mt đoàn tun tiu bo v tnh l. Vy mà đám đa phương quân vc trong rng U Minh sát bên không làm ăn gì được.

Ngày nay, mi s đã sáng t, nhng oan khut ca V Đ nht Tng thng VNCH đã được bch hóa.

Cũng xin thêm mt đon khi nói v Đ nht VNCH ch bt đu t ngày ban hành Hiến pháp ngày 26 tháng 10 năm 1956 xem ra không được đy đ.

Có l nên nhn mnh v ngày 7 tháng 7 năm 1954 mà sau ny thường ghi nh là ngày Song Tht tc là ngày Th tướng Toàn quyn Ngô Đình Dim trình din ni các, chính thc chp chánh trong tình hình hu như tuyt vng:
Ngày 20 tháng 7 Hip ước Genève chia đôi Đt nước.
90 ngày kế tiếp chánh ph tân nhim phi tiếp nhn hơn 900 ngàn đng bào Min Bc lìa b m m t tiên trn chy cng sn vào Nam tìm T do.
Tướng Nguyn Văn Hinh, Tng Tham Mưu trưởng Quân Đi Quc Gia bt tuân lnh Th tướng.
Các giáo phái Cao – Hòa – Bình rc rch khi lon.
Pháp ngm gây khó khăn, ám tr Bình Xuyên gây lon Th Đô Sài Gòn.
Người M thy vy cũng toan tính rút li s ym tr chánh ph Ngô Đình Dim.

Ch đến khi, Th tướng và nhóm thân cn, bng quyết tâm và mưu trí, lt ngược được thế c thì Pháp mi chu buông tay và M mi tích cc ym tr.

Nh vy, chánh ph toàn quyn Ngô Đình Dim mi tiến hành được cuc Trưng Cu Dân Ý ngày 23 tháng 10 năm 1955, thiêt đt bước đu tiên cho vic xây dng nn Đ nht Vit Nam Cng hòa.

Cũng ghi thêm ra đây mt chi tiết v s huyên truyn v cái gi là gia đình tr và kinh tài cn lao.

Gn đây, tình c được đc bài ký s ca Giáo sư Lê Tn Lc thut li cuc đi đáp ca C vn Ngô Đình Nhu vi hai sinh viên thiên cng v hai vn đ k trên trước cuc tiếp tân Vin Pháp Vit ( Institut Franco Vietnamien ) Paris:

May mn thay, lòng tin tưởng vào kh năng đi đáp ca v C vn Tng Thng VNCH trước nhng câu hi hc búa ca hai sinh viên yêu nước - yêu XHCN! - trong khuôn viên Institut được đn bù xng đáng:

-Th
ưa ông C vn,
sinh viên yêu nước th nht hi. Xin ông vui lòng xác nhn hay ph nhn chuyn ông cho chuyn ngân bt hp pháp hai t đô-la sang mt ngân hàng Thy Sĩ. Có phi ông đnh dùng s tin ny kinh tài đ cng c chế đ gia đình tr do Tng Thng Ngô Đình Dim ch xướng chăng?

Có tiếng v tay lét đét t phía cò mi do các phn t yêu nước gài.

Ông C
vn ch tiếng v tay chm dt, đim tĩnh tr li:

-Có! Chúng tôi có m
t ngân khon Thy Sĩ. Nhiu hơn con s anh đưa ra. Tôi không tiết l con s chính xác vì nó liên quan ti An Ninh Quc Phòng. Đó là mt ngân qu bí mt. Mun s dng phi hi đ 5 nhóm mt mã ca 5 v trong Hi Đng An Ninh Quc Gia mà tôi là mt thành viên. Có l anh ngoi quc quá lâu, nên không theo dõi hin trng đt nước. Ng
ười M đang áp lc chúng tôi theo đường li chính tr ca h. Chúng tôi không mun hoàn toàn l thuc vào h, đánh mt ch quyn quc gia. Nên qu bí mt ny nhm đm bo s đc lp ca chúng tôi trong vic điu hành quc s Hy vng tôi đã tr li tha đáng điu anh thc mc…

C ta không v tay rm r, nhưng gt gù tán thưởng. Sinh viên “yêu nước bn ln ri khuôn viên Institut.

-
Th
ưa ông C vn, sinh viên “yêu nước th hai sng sõ cht vn tiếp. Ông vn chưa tr li dt khoát Tng Thng Ngô Đình Dim có áp dng chế đ gia đình tr ti min Nam không?

Li có tiếng v tay lét đét!

-
Nh
ư ông bn anh va hi tôi, tôi nghĩ rng anh cũng đã xa quê hương rt lâu. Tôi xin tóm lược hin tình đt nước t ngày Ngô Tng Thng v chp chánh đến nay, đ đt câu hi ngược li vi anh:

Gi
th anh là Th tướng Ngô Đình Dim, v nước năm 1954 khi thc dân Pháp còn tiếp tc khuyến khích các phn t thân Pháp lt đ chính quyn, cũng như ym tr, xúi gic các giáo phái có thành tích bt ho như th ph đánh phá quân đi quc gia, trước cnh du sôi la bng do các phn t đi nghch to nên, rp tâm tiêu dit anh, nếu phi chn cng s viên sn sàng chết sng có nhau vì đi cuc, gia hai người đng tài, đng sc, đng chí hướng, mt bên không là thân bng quyến thuc, mt bên là ct rut, anh có cm thy gn như không cách chi anh không hành s như Tng Thng Ngô Đình Dim chăng?

Sinh viên “yêu nước th hai âm thm li mt.”

Vy đó, tư cách ca Tng thng Ngô Đình Dim và bào đ Ngô Đình Nhu đáng mt sĩ phu Vit Nam yêu nước là như vy đó!

Nhân ngày k nim Đ nht VNCH 26 tháng Mười, viết đôi dòng tưởng nh công đc tin nhân, v mt thi Min Nam t do, no m, tương đi thanh bình vi mt nn cng hòa non tr xây dng trên nn tng Dân Tc – Nhân bn, hướng v mt xã hi Vit Nam công bình, nhân ái, phát trin và thnh vượng.

Nguyn Nhơn
( Mt môn đ Quc gia Hành chánh
theo truyn thng Hc Hiu Hành )

__._,_.___

Posted by: "San Le D." 



Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List