QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Saturday, January 11, 2014

Tâm thư gửi các em sinh viên và thanh niên nhân sự kiện 40 năm Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa của Việt Nam


Tâm thư gi các em sinh viên và thanh niên nhân s kin 40 năm Trung Quc cưỡng chiếm Hoàng Sa ca Vit Nam

             Các Em thân mến, chúng tôi xin được xưng hô như vy cho thân mt. Trong s chúng tôi, nhng người gi lá thư này, có người U90, 80, 70, nhiu người trong tui t thp bt hoc và ngũ thp tri thiên mnh (*).
Vào tháng 1- 2014 này, chúng ta đng trước s kin 40 năm trước, Trung Quc tha cơ M rút khi chiến tranh Vit Nam, đang đi đêm vi h, hai min Nam Bc Vit Nam vn chưa có hòa bình, h đã ngang nhiên tuyên b Hoàng Sa là ca h, ri lp tc đem c hi lc không quân đánh chiếm Hoàng Sa, by gi đang do Chính ph VNCH qun lý. Lc lượng Hi quân Vit Nam đã chiến đu anh dũng, bn chìm, bn hng nhiu tàu gic, nhưng cũng tn tht nng n. 74 chiến sĩ đã hy sinh oai hùng, đ li tm gương “Quyết t đ bo v Hoàng Sa thân yêu”. Bn mươi năm qua, h cưỡng chiếm Hoàng Sa, t chc nhiu hot đông phi pháp đó. Năm 1988 còn đưa quân chiếm gi nhiu đo và bãi đá ngm Trường Sa ca chúng ta. H còn có nhiu hành đng cn tr, phá hoi nhng hot đng bình thường trên vùng bin ca chúng ta. Đc bit là h đã đi x vô nhân đo, theo li hi tc đi vi ngư dân Vit Nam làm ăn trên vùng bin ca mình.
Chính ph và nhân dân ta kiên quyết lên án, phn đi nhng hành vi trái lý, trái l ca Trung quc.
Gi lá thư này cho các Em, chúng tôi không kêu gi, không dn dò, không lên lp, mà ch mun bàn bc vi các Em như nhng người bình đng, có chung mt tư tưởng, mt tình cm, mt trách nhim vi Non Sông, Đt Nước ca mình, không phân bit tr hay già. Hơn na, chính các Em s lp người nm ly tương lai, vn mnh ca Đt Nước, chính các Em s lp người gánh vác nhng công vic to ln, nng n, khó khăn, thay thế lp người cũ, thc hin nhng công vic mà cha anh đã chưa làm trn. Cuc đu tranh đ bo v ch quyn, đòi li nhng phn đt, bin đo ca T tiên đã b ngoi bang xu xa, gian ác cướp đot.
Khi đng trước tình hình Bin Đông ngày càng phc tp, nóng bng, chúng ta nh ti li d báo chiến lược như sm truyn ca Nguyn Bnh Khiêm (1491-1585):
Bin Đông vn dm dang tay gi,
Đt Vit muôn năm vng tr bình.
Như thế, mt chiến lược Bin toàn din, quyết tâm thc thi cao, công tâm, chí ln phi đt ra. Thế h mi phi đng trên vai cha anh, tài trí hơn, gii giang hơn, dũng khí hơn, nói được và làm ch được c trên bn lĩnh vc: Bo v ch quyn. Phát trin kinh tế Bin. Nâng cao trình đ khoa hc Bin. Xây dng văn hóa Bin. Chính trong tay các Em là nhng nhim v cao c và thiêng liêng y. Khi Tui tr bàn vic Ra Bin Ln, chúng tôi tng thưa vi các Em, ra bin ln phi dn dp cái ao nhà. Các Em mun xng đáng vi Nhân Dân, vi Đt Nước không th không coi trng “dn dp cái ao nhà”. Cái ao nhà ca chúng ta, nay có th hình dung như sau. Chung quanh Ao là lâu đài, tr s, hi trường… đèn đin sáng choang… Nhưng cái “Ao Nhà” thì đy rác, bn thu, thi tha. Đ bo v ch quyn, đ xây dng Đt nước giàu mnh, làm cho nhân dân có dân quyn, có nhân quyn, có t do, hnh phúc, điu trông đi chính là con người. Vì thế, xin hãy kiếm tìm mt nhân cách cá nhân Vit mi. Xin hãy góp sc xây dng mt nhân cách Dân tc Vit mi. Chưa bao gi chúng tôi thy công vic hc và hành ca các Em li đy ý nghĩa như thế.
Riêng năm 2014 này chúng tôi mun bàn vi các Em mt vic. Hãy đánh du s kin 40 năm mt Hoàng Sa này bng mt hot đng. Các Em hãy cùng nhau t chc mt sinh hot vi ch đ: Tôi biết Hoàng Sa là ca Vit Nam.
Các Em hãy cùng nhau tìm hiu, tho lun, nêu chính kiến v 5 vn đ sau:
- Đa lý, đa mo… tim năng kinh tế và các mt khác ca Hoàng Sa.
- Lch s, pháp lý v quyn th đc lãnh th ca Vit Nam đi vi Hoàng Sa.
- Nhng lp lun phi pháp phi lý ca phía Trung Quc v Hoàng Sa.
- Cuc chiến bi hùng đã xy ra và gương anh dũng hy sinh ca 74 chiến sĩ đã quyết t đ bo v Hoàng Sa.
- Dư lun quc tế ng h lp trường ca Vit Nam.
Các Em s có cơ hi làm ch nhân ca Đt Nước, hc hi ly t bài hc bi hùng ca Dân tc, t tìm thy nghĩa v ca mình, biết đn đáp công ơn ca nhng người đã chiến đu, b mình vì Đt nước, góp phn m rng dư lun trong nước và quc tế, ym tr mnh m cho Nhân Dân và Chính Ph trong s nghip lâu dài và gian khó này.
Nhân dp này chúng tôi tha thiết đ ngh các nhà trường, các Thy, Cô, các Cp y, các cp Chính quyn, ban Tuyên giáo, Báo chí, các Vin nghiên cu, các t chc Đoàn và Hi SV… hãy cùng các Em sinh viên, thanh niên bng nhng hình thc khác nhau, t chc sinh hot này có kết qu. Xin đng gây cho các Em có cm tưởng các Em đơn đc, b khó d và b nhng người có uy quyn quay lưng li vi gii tr có tâm huyết vi nhng vn nn ca Đât Nước.
Sm đưa gii tr Đi hc vào trách nhim xã hi là minh triết (khôn ngoan, sáng sut), cũng chính là trao gi trách nhim và nim tin ca Dân tc vào tay thế h ni tiếp. Vì thế chúng tôi tht s cm đng và trân trng đánh giá cao nhiu hot đng không h ngây thơ, t phát ca nhiu nhóm SVTN đã không h vô cm, rt ch đng, rt khí phách đã t cáo trước dư lun trong nước và quc tế nhng hành đng sai trái xu xa ca phía Trung Quc.
Như Nguyn Trãi tng nói “Bui mt tc lòng ưu ái cũ” (lòng ưu ái nghĩa là lòng lo nước thương dân, ưu quc, ái dân), chúng tôi chia s tâm tình này vi các Em. Xin nh báo gii, các trang mng ca cơ quan, đoàn th; các trang mng xã hi chuyn ti các Em sinh viên thanh niên trong c nước.
Thân yêu và trân trng chúc các Em Năm Mi khe mnh, hc gii và nhiu nim vui.
Thay mt nhóm Chương trình Minh triết Làm ch Bin Đông
Nguyn Khc Mai
––––––––––––––––

(*) Theo Khng T, con người 40 tui thì chng còn nghi hoc, 50 tui thì biết mnh tri.

Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 6: Không quân Việt Cộng lên kế hoạch giành lại Hoàng Sa


On Saturday, 11 January 2014 1:50 PM, Tuan Le <> wrote:


Tuan Le shared a link.
gởi các pác đọc cho biết, nhà nước CSVN đang giở trò chiêu dụ mình nè, có người nói với Tuan Le câu này rất hay:
" hãy đoàn kết dưới tay ta, Xong việc thì tớ chẳng tha thằng nào"

Hải chiến Hoàng Sa - 40 năm nhìn lại - Kỳ 6: Không quân Việt  Cộng  lên kế hoạch giành lại Hoàng Sa

10/01/2014 08:00
Quay lên
77
Bình luận
Chia sẻ
Chia sẻChia sẻ

(TNO) Trận hải chiến kết thúc vào trưa 19.1.1974. Hoàng Sa rơi vào tay Trung Quốc. Việt Nam Cộng Hòa lập tức lên kế hoạch sử dụng máy bay để tái chiếm quần đảo thuộc chủ quyền của mình.

Không quân Việt Nam Cộng Hòa lên kế hoạch giành lại Hoàng Sa 1
Đại tá Nguyễn Thành Trung đang kể về kế hoạch không kích giành lại Hoàng Sa vào năm 1974 - Ảnh: Tấn Tú
Đại tá Nguyễn Thành Trung, Anh hùng lực lượng Vũ trang nhân dân, là phi công được “Việt Cộng” cài vào Không quân Việt Nam Cộng Hòa thời chiến tranh. Lâu nay người ta thường biết đến ông qua các sự kiện như vụ ném bom Dinh Độc Lập, cuộc không kích phi trường Tân Sơn Nhất vào giai đoạn sắp kết thúc chiến tranh và công lao trong quá trình xây dựng lực lượng không quân cũng như hàng không dân dụng của Việt Nam thời bình. Nhưng bên cạnh những câu chuyện đã trở nên nổi tiếng nói trên, ông còn có một bí mật để kể.


Trong căn nhà yên tĩnh ở quận Gò Vấp, TP.HCM, phi công huyền thoại Nguyễn Thành Trung kể lại cho chúng tôi câu chuyện mà ông giấu kín suốt 40 năm qua, từ sau trận Hải chiến Hoàng Sa bi tráng.

Với phi công phe XHCN thời đó, bay biển là một vấn đề, nên tôi đánh giá phi công Trung Quốc năm 1974 không có gì, không thể bay ra biển, không dám chiến đấu trên biển, trong khi ở miền Nam, chúng tôi bay trong đất liền, bay ra biển giống nhau, bay ra Hoàng Sa, Trường Sa là bình thường











Sẵn sàng không kích
“Quay lại thời điểm năm 1974, Không quân Trung Quốc chỉ có MiG 21 do Liên Xô sản xuất, là loại máy bay phòng vệ, chứ không phải tấn công. Phòng vệ là đánh trên đất mình, ai vào thì mình đánh nên tầm bay rất ngắn. Phi công của mình (miền Bắc) ngày xưa cũng vậy, các anh không bay xa, bay lên đánh được hay không được khi hết thời gian là phải về, nếu bay quần nữa là không có dầu. MiG 21 rất hạn chế về dầu. Đó là tôi chưa nói đến phi công, phi công Trung Quốc lúc đó không thể bay biển được, phi công của mình ngoài Bắc cũng thế, mấy ảnh ít bay ra biển lắm. Bay ra biển là cả một vấn đề, môi trường bay biển khác hẳn môi trường bay đất liền. 

Giữa trời và biển rất lẫn lộn, phi công rất dễ thao tác nhầm. Như anh (Bùi Thanh) Liêm, phi công vũ trụ, bay ra biển đâm xuống biển. Anh (Hoàng Mai) Vượng cùng biên đội với tôi đánh sân bay Tân Sơn Nhất, đánh xong bay ra biển nhào xuống biển liền. Với phi công phe XHCN thời đó, bay biển là một vấn đề, nên tôi đánh giá phi công Trung Quốc năm 1974 không có gì, không thể bay ra biển, không dám chiến đấu trên biển, trong khi ở miền Nam, chúng tôi bay trong đất liền, bay ra biển giống nhau, bay ra Hoàng Sa, Trường Sa là bình thường”, Đại tá Nguyễn Thành Trung dẫn dắt chúng tôi trở lại quá khứ, trước khi kể về kế hoạch của Việt Nam Cộng Hòa sử dụng máy bay F-5 không kích tái chiếm Hoàng Sa.

Sau khi bị mất đảo, Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu phản ứng như thế nào? Theo ông Nguyễn Thành Trung, Mỹ chỉ nói kiểu hàng hai, vì lúc đó Mỹ và Trung Quốc đã thông đồng rồi. “Còn ông Thiệu thì tức và quyết tâm làm một cái gì đấy để lấy tiếng vang. Lúc bấy giờ, theo tôi làm thế là hoàn toàn đúng. Mày cướp nước tao thì tao phải đánh mày một trận, còn giữ được hay không tính sau. Tao phải đánh mày một trận để cho mày bỏ tính hung hăng đi”, phi công Nguyễn Thành Trung diễn giải.
Không quân Việt Nam Cộng Hòa lên kế hoạch giành lại Hoàng Sa 2
Phi công Nguyễn Thành Trung giới thiệu về hệ thống vũ khí của chiến đấu cơ F-5 - Ảnh: Tấn Tú



Vào thời điểm xảy ra Hải chiến Hoàng Sa, ông Trung là phi công của Không đoàn 63 chiến thuật đóng ở Biên Hòa. Có 5 phi đoàn F-5 ở Biên Hòa, 1 phi đoàn F-5 ở Đà Nẵng. Tổng thống Thiệu liền ra lệnh điều 4 phi đoàn F-5 từ Biên Hòa ra Đà Nẵng, chỉ giữ lại 1 phi đoàn ở Biên Hòa. Theo biên chế thời đó, mỗi phi đoàn 24 chiếc; 5 phi đoàn có khoảng 120 chiếc và 150 phi công.

Cất cánh từ Đà Nẵng ra Hoàng Sa, tụi tôi thừa sức đánh với họ trong 20 phút, thừa dầu bay về Đà Nẵng. Cự ly từ Hải Nam ra Hoàng Sa xa hơn Đà Nẵng ra Hoàng Sa chút xíu, nhưng không quân Trung Quốc chỉ có MiG-21, ra tới Hoàng Sa thì không còn dầu để quay về. Thế nên, về không quân thì tụi tôi chiếm ưu thế, Trung Quốc không có gì
“Khi ra đến Đà Nẵng, chúng tôi nhận được lệnh chuẩn bị đánh để lấy lại Hoàng Sa và trước nhất muốn đánh là phải đánh cái hạm đội của Trung Quốc”, ông Trung nhớ lại. Trong kế hoạch tái chiếm Hoàng Sa bằng không quân, đại tá Nguyễn Văn Sỹ làm Không đoàn trưởng, cấp trên chỉ huy là chuẩn tướng Nguyễn Văn Tường, còn gọi là Tường “Mực”, da đen thui, là Phó sư trưởng Sư đoàn 3. Ở cấp phi đoàn, phi đoàn 536 có trung tá Đàm Thượng Vũ, phi đoàn 520 có trung tá Nguyễn Văn Dũng, phi đoàn 540 có trung tá Nguyễn Văn Thành, phi đoàn 542 có trung tá Nguyễn Ngọc Quang, phi đoàn 538 ở Đà Nẵng thì có trung tá Nguyễn Văn Giàu làm chỉ huy.
Theo phương án họp bàn ở Đà Nẵng, trước hết máy bay sẽ tấn công tàu Trung Quốc vì “họ đi ra Hoàng Sa của mình là bằng tàu thôi, mình mà diệt hạm đội này là họ cụt ngòi”. Máy bay sử dụng cho chiến dịch là loại F-5 và F-5E, loại có bình xăng phụ.
“Cất cánh từ Đà Nẵng ra Hoàng Sa, tụi tôi thừa sức đánh với họ trong 20 phút, thừa dầu bay về Đà Nẵng. 

Cự ly từ Hải Nam ra Hoàng Sa xa hơn Đà Nẵng ra Hoàng Sa chút xíu, nhưng không quân Trung Quốc chỉ có MiG-21, ra tới Hoàng Sa thì không còn dầu để quay về. Thế nên, về không quân thì tụi tôi chiếm ưu thế, Trung Quốc không có gì. MiG-21 không dám bén mảng ra Hoàng Sa, mà ra đến đấy tụi tôi đánh cũng rớt, hoặc không có dầu về. F-5 vừa mang bom, tên lửa, vừa có súng, hai bên 2 cây 20 li, mỗi bên cánh 2 quả bom và chùm 3 quả ở giữa, hai bên đầu cánh là 2 tên lửa đối không Sidewinder. Hỏa lực của F-5 hồi đấy là quá mạnh. Về tương quan lực lượng là chúng tôi chiếm ưu thế, nếu đánh Hoàng Sa thì tôi xem như một cuộc dạo chơi, không có gì phải lo cả”, đại tá Nguyễn Thành Trung kể.
Sau khi các phi đội từ Biên Hòa bay tới Đà Nẵng, máy bay do thám RF-5A được điều ra Hoàng Sa để chụp ảnh. Đây là loại máy bay có thời gian hoạt động trên không rất lâu. RF-5A chụp ảnh chi tiết hết địa hình các đảo, mặt biển trong bán kính 100 km, ghi lại hình ảnh các chiến hạm Trung Quốc. Hình ảnh thu được cho thấy Trung Quốc tập trung tàu quanh Hoàng Sa khá nhiều. “Chúng tôi cho phóng to hình ảnh ra và được chỉ huy đơn vị tập trung hết 120 phi công lại nghe thuyết trình. Chúng tôi đếm từng chiếc tàu một, thậm chí số hiệu tàu chúng tôi cũng đọc được. Không có tàu lớn, tàu trung bình thôi, tàu nhỏ thì nhiều”.




Các phi đoàn phải làm sạch, nhấn hết xuống biển và tôi đảm bảo là 100% sau một ngày tất cả 40 chiếc tàu đó không còn chiếc nào sống sót. Máy bay mà đánh tàu thì quá dễ, tàu nó chạy chậm, tốc độ khoảng 20 hải lý/giờ thì không có cách nào trốn được. Nói thiệt là xe tăng còn chạy không được huống gì tàu, xe tăng mà chạy là tụi tôi đánh lật ngửa hết
“Nhấn hết xuống biển”
Các phi công đếm được khoảng 40 chiếc tàu, xác định được vị trí và hướng di chuyển của số tàu đó. Sau khi nắm được tình hình thì đại tá Sỹ chia tấm bản đồ thành 4 miếng và mỗi miếng được giao cho một phi đoàn, trách nhiệm của mỗi phi đoàn là làm sạch mảnh bản đồ được chia.
“Ví như ô của tôi có 15 chiếc, ô của anh có 20 chiếc thì nhiệm vụ của anh và của tôi là trong một ngày phải cho những chiếc tàu đó chìm hết xuống biển, không có chiếc nào nổi được nữa”, ông Trung giải thích. “Các phi đoàn phải làm sạch, nhấn hết xuống biển và tôi đảm bảo là 100% sau một ngày tất cả 40 chiếc tàu đó không còn chiếc nào sống sót. Máy bay mà đánh tàu thì quá dễ, tàu nó chạy chậm, tốc độ khoảng 20 hải lý/giờ thì không có cách nào trốn được. Nói thiệt là xe tăng còn chạy không được huống gì tàu, xe tăng mà chạy là tụi tôi đánh lật ngửa hết, cho nên tàu trên biển mà đánh là trong tầm tay”.

Theo trí nhớ của ông Trung, các phi công lúc bấy giờ cho rằng nhiệm vụ khá dễ, chỉ trong vòng 12 giờ là tàu Trung Quốc sẽ chìm hết. “Mà việc đó là chắc chắn đến 100%, không có trận nào mà chắc chắn như thế”, người phi công kỳ cựu lặp lại.
Lúc bấy giờ, quyết tâm của Không quân Việt Nam Cộng Hòa, từ lãnh đạo đến chỉ huy, phi công là rất cao. “Khí thế dữ lắm, các anh có sống ở thời điểm đó mới biết người Việt Nam chúng ta yêu nước như thế nào”.

Lúc bấy giờ, ông Trung là một sĩ quan cấp úy. “Mấy ông cấp tá, mấy ông lãnh đạo, chỉ huy phát biểu trong cuộc họp rằng: Đánh với Việt Cộng là chỉ đánh chơi thôi, không có sướng. Đánh với Trung Cộng mới là đánh cho nên tôi nói thật với các ông, đánh trận này, tụi tôi đi đánh trước. Cấp đại tá, trung tá, thiếu tá đánh trước, đánh cho họ biết người Việt Nam là như thế nào, đánh một trận cho họ từ bỏ ý định, bớt hung hăng, sau khi chúng tôi chết hết rồi mới đến cấp úy các ông đi đánh”, ông kể lại và nói thêm: “Nói thế để biết người Việt Nam yêu nước như thế nào, vì đánh với Trung Quốc mới là đánh giặc xâm lăng, cho nên mấy ổng bảo chừng nào tụi tôi chết hết mới đến các anh”.
Không quân Việt Nam Cộng Hòa lên kế hoạch giành lại Hoàng Sa 3
Không quân Việt Nam Cộng Hòa lên kế hoạch giành lại Hoàng Sa 4
Chiến đấu cơ F-5 của Không quân Việt Nam Cộng Hòa - Ảnh: Tư liệu

“Mấy ông cấp tá, mấy ông lãnh đạo, chỉ huy phát biểu trong cuộc họp rằng: Đánh với Việt Cộng là chỉ đánh chơi thôi, không có sướng. Đánh với Trung Cộng mới là đánh cho nên tôi nói thật với các ông, đánh trận này, tụi tôi đi đánh trước. Cấp đại tá, trung tá, thiếu tá đánh trước, đánh cho họ biết người Việt Nam là như thế nào, đánh một trận cho họ từ bỏ ý định, bớt hung hăng, sau khi chúng tôi chết hết rồi mới đến cấp úy các ông đi đánh”.
Theo lời kể của đại tá Nguyễn Thành Trung, lúc bấy giờ tất cả phi công đều tình nguyện ký vào lá đơn “Thề được chết cho Hoàng Sa”. Tất cả phi công đều tuyên thệ sẵn sàng chết cho Hoàng Sa và ai cũng coi đó là cái chết rất vinh hạnh. “Trận đánh này chúng tôi chuẩn bị rất kỹ và phần thắng là chắc chắn 100%, vì tàu không thể chạy nổi. Mỗi tàu một quả bom là xong và khí thế ấy nó luôn hừng hực trong lòng mỗi người Việt Nam, hừng hực trong mỗi phi công”.

Kế hoạch không kích, theo lời ông Trung, là tuyệt mật, chỉ có những người tham gia mới biết. Chỉ huy cấp cao trong quân đội, nếu không có nhiệm vụ liên quan trực tiếp tới việc triển khai chiến dịch, đều không biết được.

Một kế hoạch phản công được chuẩn bị công phu với “khả năng chiến thắng là 100%”, nhưng rốt cuộc đã không thể diễn ra do Mỹ cảnh báo Tổng thống Thiệu không được hành động. Lúc bấy giờ, Mỹ đã làm lành với Trung Quốc và chấp nhận làm ngơ để Trung Quốc cưỡng chiếm Hoàng Sa.

Đối với những người như đại tá Nguyễn Thành Trung, 40 năm đã trôi qua nhưng những kỷ niệm ngày ấy vẫn còn mới nguyên, và trong lòng mỗi một cựu phi công F-5 thuở nào luôn canh cánh một nỗi niềm, rằng đã không được chiến đấu và được chết trong cuộc chiến bảo vệ Hoàng Sa thân yêu.
“Nếu ngày đó chiến dịch diễn ra đúng kế hoạch thì bây giờ và các thế hệ con cháu đỡ biết bao nhiêu. Bây giờ Trung Quốc đã chiếm đóng bất hợp pháp ở Hoàng Sa rồi, cái di sản, cái gánh nặng để lại cho các thế hệ con cháu Việt Nam thật là quá nặng nề”, ông Trung nói.
Đỗ Hùng - Tấn Tú
Từ khóa

40 năm Hải chiến Hoàng Sa,

diễn biến trận chiến,

nhìn lại lịch sử,

Hải chiến Hoàng Sa,

Việt Nam,

Trung Quốc,

Đỗ Hùng,

Tấn Tú


BẠN ĐỌC PHẢN HỒI - COMMENT (77)
Xếp theo số người thích
Nguyễn Quân (New Orleans, LA) - 1 giờ trước
Tôi đã đọc và tôi đã khóc. Hoàng Sa! Hoàng Sa! Tổ quốc anh linh!
Trả lời
Thích2
Không thích0
Nguyễn Phúc Hội (NL, NM, CM, AG) - 3 giờ trước
Nước mắt đã chảy xuống để tưới cho ý thức tự lực, tự cường. Sự đồng tâm nhất trí luôn là điều cần thiết và đáng quý nhất định phải có được bằng tấm lòng vì dân vì nước trong mỗi người Việt Nam chúng ta: đó chính là nội lực để đứng lên và lớn lên.
Trả lời
Thích4
Không thích0
sonny hoang (USA) - 4 giờ trước
Toi da doc tat ca cac bai viet tren bao Thanh Nien ve Hoang Sa va Truong Sa, uat uc nuoc mat cu tuon trang, thanh that nghien minh to long tri an cac vi anh hung da bo minh vi To Quoc de giu giang san.
Trả lời
Thích8
Không thích0
Lê văn Lương (g+1) - 10 giờ trước
Đã lâu rồi tôi không quan tâm đến thời sự,nhưng sáng nay tôi đã khóc khi đọc bài này vì trong lời kể của anh Trung có cái gì đónghèn nghẹn, rất thật , rất tha thiết của người chiến binh.
Trả lời
Thích10
Không thích0
Thành (Đà Nẵng) - 11 giờ trước
Tôi yêu tinh thần xả thân hết mình để bảo vệ đất nước của con người Việt Nam chúng ta.
Trả lời
Thích4
Không thích0
Xem thêm
GỬI PHẢN HỒI
 
 
Chia sẻ:







Bài 5: Bỏ mình vì nước
Toan tính của Trung Quốc



Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List