QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Wednesday, June 4, 2014

Những hồn ma Thiên An Môn


Nhng hn ma Thiên An Môn

Ian Johnson

Phm Vũ La H dch

Trong bài viết sau đây, ký gi Ian Johnson đim hai cun sách mi v Thiên An Môn: Cng hòa Nhân dân Lãng quên: Nhìn li Thiên An Môn (The People’s Republic of Amnesia: Tiananmen Revisited) ca Louisa Lim, do Oxford University Press xut bn, và Nhng người lưu vong Thiên An Môn: Nhng tiếng nói ca cuc đu tranh đòi dân ch Trung Quc (Tiananmen Exiles: Voices of the Struggle for Democracy in China)caRowena He [Hà Tiu Thanh] do Palgrave Macmillan xut bn. Ian Johnson là phóng viên đóng ti Bc Kinh ca t The New York Times

Ông đã giành gii Pulitzer Prize cho tin bài v Trung Quc, và đang viết mt cun sách v vic Trung Quc đi tìm các giá tr.

_____________


Mi đ xuân v, mt người bn ln tui ca tôi tên là T Giác đến nghĩa trang Bát Bo Sơn ngoi ô mn tây Bc Kinh đ đt hoa trên m ca chng và con quá c. Bà luôn sp xếp đi viếng vào ngày 5 tháng 4, nhm l Thanh Minh. Lch c truyn Trung Hoa có ba ngày l đ tưởng nim người chết, trong đó quan trng nht là Thanh Minh – quan trng đến ni vào năm 2008, sau my chc năm c gng cm đoán các tp quán tôn giáo truyn thng, chính quyn đã công b đó là ngày l toàn quc và cho người dân được ngh mt ngày đ làm tròn bn phn ca mình. 

Ngày nay các quan chc Đng Cng sn cũng tham gia; gn như năm nào cũng vy, truyn hình quc gia chiếu cnh h viếng thăm đài tưởng nim các lit sĩ cng sn hay cúng bái Hoàng Đế, theo thn thoi là v vua sáng lp ca dân tc Trung Hoa, ti mt lăng m hùng vĩ trên sông Hoàng Hà.

Nhưng tưởng nh có th đt ra nhng câu hi khó chu. Vài ngày trước cuc viếng m d kiến ca T Giác, hai công an đến nhà bà và cho biết h s có mt ân hu đc bit dành cho bà. H s đích thân h tng bà đến nghĩa trang và giúp bà quét dn hai ngôi m và đt hoa. 

H đt điu kin là s không đi vào ngày 5 tháng 4 d b xúc đng. Thay vì thế, h s đi sm vài ngày. Bà biết mình không có la chn nào khác nên đành chp nhn. Năm nào h cũng to ra cnh tượng l: mt bà lão đến bng ô tô đen vi bn công an mc thường phc, theo bà đến ngôi m ca hai người thân đã ra đi ca bà.

Con trai ca T Giác b lính bn chết. Ch vài tun sau, tóc chng bà bc trng. Năm năm sau, ông qua đi. Khí t liu, bà gii thích: ut c đến chết. Trên bia m ca chng có khc mt bài thơ lý gii nguyên nhân giết chết hai người:
Xin dâng mt bó hoa tươi
Tám cánh loa kèn
Chín đóa cúc vàng
Sáu bông tulip trng
Bn n hng đ

Tám-chín-sáu-bn: ngày 4 tháng 6 năm 1989

Đó là cái ngày mà Đng Cng sn xưa nay c gng hết sc đ xóa khic người dân. Vào đêm ngày 3 rng ngày 4 tháng 6, lãnh t ti cao ca Trung Quc, Đng Tiu Bình, và mt nhóm lãnh đo cao cp phát lnh cho Quân đi Gii phóng Nhân dân đàn áp Bc Kinh. 

Vi mc đích b ngoài là gii tán sinh viên biu tình khi Qung trường Thiên An Môn, đó thc ra là mt cuc phô trương vũ lc đm máu, mt li cnh báo rng chính quyn s không chp nhn vic công khai phn đi s cai tr ca h. Đến thi đim đó, các cuc biu tình đã lan đến hơn tám mươi thành ph trên khp Trung Quc, vi hàng ngàn người biu tình kêu gi có mt hình thc chế đ chính tr ci m hơn, dân ch giúp chm dt nn tham nhũng, đc quyn, và s tàn bo ca chế đ cai tr cng sn.[i] 

Cuc thm sát Bc Kinh và bo lc do chính quyn ch đo nhiu thành ph khác cũng là li nhc nh rng quyn lc ca Đng Cng sn xut phát t nòng súng. Trong nhng thp niên tiếp theo nn kinh tế Trung Quc tăng trưởng vi tc đ đáng k, giúp hàng trăm triu người thc s giàu lên và có cuc sng tt đp hơn. Nhưng đng sau đó là mt li răn đe, mt thông đip nhn nh rng chính quyn sn sàng tàn sát mt s b phn dân chúng nếu h cư x không phi phép.

Khi tôi tr li Trung Quc làm báo vào đu nhng năm 1990, các s kin Thiên An Môn đã tr thành mt tn tung được trình din vào mi mùa xuân. C đến gn ngày đó, nhng người bt đng trên khp Trung Quc s b triu tp, an ninh Bc Kinh tăng gp đôi, kim duyt được siết cht. Đó là mt trong nhiu ngày nhy cm trong lch cng sn, nhng ngày ngm cm k phn ánh ni s ch yếu ca b máy điu hành đt nước. 

C như th ngày 4 tháng 6, hay lc t trong tiếng Hoa, đã tr thành mt ngày Thanh Minh mi, mt ngày mà chính quyn xu h khi phi tha nhn là nó tn ti. Hin nay nhng v bt b trong tháng 5 và tháng 6 đã bt đi nhưng vn là mt phn trong đi sng thường nht ca hàng trăm người trên khp Trung Quc, chng hn như T Giác, m ca mt nn nhân Thiên An Môn.

Còn li gì? Tác gi Christa Wolf dùng cm t này làm nhan đ cho mt truyn va có bi cnh Đông Berlin vào cui thp niên 1970. Mt ph n nhn thy mình b theo dõi và c gng khc ghi mt ngày trong đi mình vào ký c đ bà có th nh li vào mt thi đim nào đó trong tương lai khi mi vic được bàn lun t do hơn. Đó là câu chuyn v s uy hiếp và ni khát khao b đè nén. Đây có phi là cách thích hp đ nghĩ v Thiên An Môn, xem nó như mt hi kch đóng băng trong thi gian, ch đến lúc được công nhn thc s và có kết cc trong mt tương lai mơ h nào đó?
Hai cun sách mi tìm hiu các s kin Thiên An Môn t góc nhìn này. 

Mt cun có bi cnh Trung Quc và bàn v vic kim chếc; cun kia có bi cnh nước ngoài và bàn v vic gìn gic. C hai cun đng ý rng ngày 4 tháng 6 là mt thi đim trng đi trong lch s Trung Quc đương đi, mt bước ngot làm chm dt lý tưởng và s th nghim ca thp niên 1980, và đưa đến mt Trung Quc siêu tư bn ch nghĩa và siêu nhy cm ca thi nay.

C hai cun sách không nhn là k li tường tn v thm sát đó, hay nhng s kin dn đến v thm sát. 

Câu chuyn lch s đó được k li trong cun Dp yên nhân dân: chuyn quân đi đàn áp phong trào dân ch Bc Kinh (Quelling the People: The Military Suppression of the Beijing Democracy Movement) ca Timothy Brook, mt s gia được đào to kinh vin biết s dng kh năng phân tích và truy tìm d kin đ tìm hiu v thm sát này.[ii] 

Tuy cun sách ca Brook không dn mt s tác phm quan trng xut bn trong nhng năm 2000 (đc bit là hi ký ca tng bí thư thi đó Triu T Dương[iii] và tuyn tp nhng tài liu [nhà nước] b rò r gi là H sơ Thiên An Môn [The Tiananmen Papers]), Dp yên nhân dân vn là cun sách s hay nht k v nhng s kin Bc Kinh. Li kết ca ông tóm  tt phn ln nhng gì được viết v sau:

Nhng s kin ban đu ngày càng chìm sâu vào trng thái quên lãng mà trong đó nhiu người, c ngoi quc ln Trung Quc, mun thy chúng biến mt, khi mt mi quan h mi và có li hơn vi nn kinh tế thế gii bt buc thế h kế tiếp tránh lo ngi v nhân quyn.[iv]

Hai cun sách mi ly bi cnh thi kỳ hu Thiên An Môn, tìm hiu xem s kin Thiên An Môn đã góp phn đnh hình xã hi Trung Quc ra sao, vành hưởng ra sao đi vi mt s nhân vt ch yếu tng tham gia s kin đó và nay đang sng lưu vong.

Cun Cng hòa Nhân dân Lãng quên: Nhìn li Thiên An Môn ca Louisa Lim có nhan đ tuyt vi, cho thy phn ln nhng gì chúng ta xem là đương nhiên Trung Quc ngày nay là do nhng n lc quên hoc vượt qua v thm sát đó. 

Cun sách này là mt lot chân dung nhng người tng tham gia Thiên An Môn hoc chu nh hưởng ca nó, trong đó có mt s đã xut hin trong chương trình chuyên đ ca Đài Phát thanh Quc gia M (NPR) – tác gi làm phóng viên ca NPR Bc Kinh trong nhiu năm. 

Cu trúc k chuyn riêng r ca sách có mt s nhược đim, ch yếu là đu sách thiếu mt phn kiến thc nn tng hoàn chnh v v thm sát – nhng din biến dn đến s kin, din ra như thế nào và ti sao.

Nhưng Lim m đu bng mt chương hu ích tên là “Người lính”, mô t cơ chế ca v giết chóc, theo li k ca mt anh lính quèn thuc đơn v trong Quân đi Gii phóng Nhân dân được lnh gii tán qung trường. Ai cũng đã biết rng quân đi không gii tán được qung trường, trước tiên tp trung binh lính ngoi ô, ri ch c gng na vi đ tiến vào Bc Kinh trong nhiu ngày liên tiếp khi các đám đông qun chúng nài n chc gho nhng người lính tr, bo h đng nghe theo li tuyên truyn ca các chính y và quay li doanh tri ca h

Cui cùng, khi binh lính nhn được lnh dt khoát đ ra tay, h gây thương vong khng khiếp cho dân thường, nhng thương vong mà ta có th lý gii – tùy theo quan đim ca mi người – là do binh lính được hun luyn kém, các th đon thô bo ca cp trên, hoc là mt n lc có ch đích đ bình đnh bng khng b.

Lim ph hơi th sinh đng vào nhng kết lun tng quát này thông qua nhân vt ca mình, mt thanh niên u mê, b ty não thuc mt đơn v b lén lút đưa vào thành ph trên nhng phương tin giao thông gi trang trông như xe buýt công cng, trong khi các đơn v khác đi bng tàu đin ngm. 

Đó là cách duy nht đ đơn v ca anh vượt qua được các chiến lũy dân s và đ nhanh chóng tun binh lính và vũ khí vào Đi L đường Nhân dân, mt trong nhng tòa nhà chính yếu trên qung trường mà h dùng làm nơi trin khai cuc tn công. Trong nhng ngày sau v thm sát, chúng ta biết có chuyn còn đáng ngc nhiên hơn – dân thường bt đu nhanh chóng đng chung phía vi binh lính, ít nht là nơi công khai:

Anh không tin là s tr mt này xut phát t ni s, mà do ước nguyn sâu xa – thm chí là điu cn thiết – mun đng chung phía vi nhng người chiến thng, bt lun tn hi đến đâu: “Đó là mt cơ chế tn vong mà người dân Trung Quc đã dn dn hc được nh sng lâu dưới chế đ này. Đ tn ti, tt tn tt đu là tuân th thượng lnh.”

Cun sách tiếp tc vi nhng chương khác xây dng xung quanh chân dung ca nhiu nhân vt khác nhau. Chúng ta gp mt lãnh t sinh viên v sau thành mt doanh nhân, mt sinh viên đương đi tò mò nhưng cn trng v quá kh, mt quan chc có đu óc ci cách luôn b chính quyn theo dõi, mt lãnh t sinh viên sng lưu vong, người m ca mt sinh viên đã chết, và mt thanh niên có đu óc dân tc ch nghĩa. Mi nhân vt giúp Lim đưa ra các nhn đnh tng quát hơn v vic chuyn lãng quên tn hi ra sao đi vi mt người, và đi vi mt xã hi.

Trong chương v v cu quan chc, Bào Đng (Bao Tong), Lim cũng s dng các hi ký mi xut bn đ cht vn các lun đim ch yếu v cách chúng ta hiu các mưu toan chính tr ni b đã dn đến cuc thm sát. 

Cho đến nay, phn ln các nhà quan sát gi đnh rng sinh viên đã gây ra s chia r trong gii lãnh đo, vi Đng Tiu Bình đng v phe cng rn chng li Triu T Dương, tng bí thư có ch trương ci cách và có phn thông cm vi sinh viên. Đây cũng là quan đim ca Bào Đng cho đến khi ông đc hi ký ca th tướng thi đó Lý Bng, vn cũng là mt người có đường li cng rn. 

Lý Bng cho rng t trước đó khá lâu Đng Tiu Bình đã pht ý vi các khuynh hướng t do ca Triu T Dương. Khó mà biết được liu cách lý gii này có đúng hay không, nhưng Lim đúng khi nhn mnh điu này, cho thy ngay t đu Triu T Dương đã sa cơ tht thế ra sao:

“Điu này chng liên quan gì đến sinh viên,” Bào Đng nói vi tôi. Ông tin rng Đng đã dùng sinh viên làm công c đ phế trut người được ch đnh kế nhim ông. “Ông ta phi tìm ra được mt lý do. Sinh viên càng đu tranh mnh m, Đng Tiu Bình càng có lý do. Nếu sinh viên đu v nhà, Đng Tiu Bình chng có lý do gì.”

Điu này đt ra câu hi được bàn lun nhiu trong mt phn tư thế k qua là liu sinh viên có th tránh b thm sát hay không nếu h đã gii tán vài ngày trước khi hành đng quân s có v tr thành tt yếu. Tuy nhiên, khi xem li tư liu, ta có cm nhn rng không ch s tht sng ca Triu T Dương mà c v thm sát cũng gn như là điu tt yếu. Đng Tiu Bình trước đó đã luôn phn đi bt c s bt đng chính tr nào và ông dường như quyết tâm dt khoát phát đi mt thông đip rng s chng đi công khai s không được dung th.

TUY nhiên, mi quan tâm ln hơn ca Lim là s kin Thiên An Môn có ý nghĩa ra sao trong xã hi ngày nay. Bà nhiu ln chng minh rng nhng người dưới bn mươi tui biết rt ít v Thiên An Môn. Trong mt chương, người sinh viên tng hot đng nay thành doanh nhân thy chng nghĩa lý gì đem chuyn Thiên An Môn nói vi cô v tr ca mình. “Lý do h không thích nói v năm 1989 không phi là vì đó là mt ch đ nhy cm chính tr hoc nó khiến h thy khó chu. Ch đơn gin là nó chng nghĩa lý gì vi h.”
Đim này được th hin mnh hơn trong mt chương v mt sinh viên Trung Quc đi lc mà Lim gp ti mt cuc trin lãm v v thm sát này Hong Kong ( đó mt bo tàng chuyên v Thiên An Môn va m ca).

 Bà thy chàng trai này, tên là “Feel” vì anh có “cm nhn đc bit” v tiếng Anh, rt tt bt và háo hc mun biết nhiu hơn. Nhưng v sau khi bà đến thăm anh ti trường Trung Quc, anh trm ngâm và cn thn, biết càng ít càng tt v chuyn đã xy ra và tuân theo các chun mc xã hi yêu cu phi pht l chuyn đó. 

Lim gii thích s nói di và ng vc ph biến trong gii tr bng cách trích dn mt phát biu ca người đot gii Nobel Hòa bình Lưu Hiu Ba (Liu Xiaobo) nói rng Trung Quc đã bước vào mt thi đi “trong đó người ta chng còn tin vào bt c điu gì và trong đó li nói ca h không đi đôi vi hành đng, vì h nói điu này nhưng li có nghĩa khác.”


Mt trong nhng đim quan trng nht ca Lim là Thiên An Môn khiến bo lc tr thành điu có th chp nhn trong thi kỳ ci cách hin nay. Sau bo lc ca thi kỳ Mao Trch Đông, người ta đã hy vng rng các bt đng xã hi s không được gii quyết bng vũ lc – rng s không còn Hng V binh lc soát nhà đ lùng bt các k thù có tht cũng như tưởng tượng, hay s dng đi trà các tri lao đng. Và tuy nhiu loi bo lc trong nhng hình thc bo lc tàn khc này đã được hn chế, Đng thường xuyên dùng vũ lc chng li nhng người phn đi mình, khám xét và giam gi mt cách phi pháp nhng người ch trích. Biu tình chưa chm dt. 

Dù nhà nước liên tc nói v s hài hòa xã hi và chi tiêu nhiu cho “vic duy trì n đnh” hơn cho các lc lượng vũ trang, Trung Quc còn đy ry hàng chc ngàn cuc biu tình quy mô nh mi năm, “các tiu Thiên An Môn” như li ca Bào Đng nói vi bà. Có khi là biu tình vô thưởng vô pht ca người lao đng v hưu đòi lương hưu, nhưng có khi là biu tình ca nhng người c gi không đ nhà ca mình b cướp đi, và h b trng pht bng các cuc tn công bo lc ca bn côn đ nhà nước hoc bng các màn h sát phi pháp ca bn công an trt t đô th thành qun [cách gi tt ca S Qun lý Hành chính và Chp pháp Thành th, N.D.]

Lim k chuyn sinh đng và rõ ràng. Bà nhanh nhn chuyn đi qua li gia chuyn k ca các nhân vt và các chiêm nghim tng quát, đim xuyết c hai bng các tình tiết ngn, cay nghit, ví như chuyn mt ngh sĩ ct đt mt phn ngón tay đ phn đi v thm sát, nhưng nay thy ông không th gii thích lý do vi đa con trai mười hai tui. Rõ ràng Lim đã suy nghĩ và quan tâm rt nhiu v s kin Thiên An Môn, và bà chp nhn ri ro ln khi viết cun sách này; nếu ta ly lch s làm căn c, cun sách này có th khiến bà khó tr li Trung Quc, đó chính quyn có danh sách đen gm nhng hc gi và ký gi có tác phm đng đến các ch đ nhy cm. Bi vy cun sách ca bà đy can đm, nghiên cu mt trong nhng vết thương đau đn nht ca Đng Cng sn.

Chương cui ca Lim là mt trong nhng chương đáng đc nht, nhưng cũng cho thy mt s tr ngi ca cun sách này. Thay vì phác ha chân dung mt nhân vt, bà k li v đàn áp người biu tình Thành Đô, mt thành ph ln min tây nam và là trung tâm tri thc quan trng th nhì ca Trung Quc. 

Lim đào xi các công đin ca B Ngoi giao M và qua phng vn nghe các nhân chng k v s đàn áp hết sc bo lc các cuc biu tình đó. 

Đây là mt chương đc đến s, viết đy cao hng.

Tuy nhiên, đôi khi Lim hơi gp gáp khi mô t các phát hin mi m ca mình. 

Các tác gi khác đã đưa ra lun đim tng quát cho rng điu đã xy ra vào năm 1989 là mt phong trào trên toàn quc, nht là trong cun The Pro-Democracy Protests in China: Reports from the Provinces (Biu tình đòi dân ch Trung Quc: Tường thut t các tnh,xut bn năm 1991), do Jonathan Unger ch biên. V các s kin Thành Đô, các tác gi đã bàn v chúng, nht là nhà văn Liu Dic Vũ.[v] 

Lim đáng được khen vì đã k li các s kin dưới mt hình thc hoàn chnh hơn, và vì đã tìm ra rt nhiu thông tin mi. Nhưng vic người ngoài cuc thường xem s kin ngày 4 tháng 6 ch là chuyn Bc Kinh ch yếu phn ánh s tht là các s kin trên toàn quc năm 1989 vn chưa được đ cp trn vn trong mt cun sách. Có l điu này cho thy nhiu v s thin cn và tn mn ca các nghiên cu hc thut hin đi hơn là v ch đ chính “s lãng quên” ca Lim.

ROWENA He [Hà Tiu Thanh] cũng đưa bc tranh vượt ra khi ranh gii Bc Kinh trong câu chuyn cm đng và rt riêng tư v cuc đi ca mt người di cư chính tr, Nhng người lưu vong Thiên An Môn: Nhng tiếng nói ca cuc đu tranh đòi dân ch Trung Quc.[vi] Nay là mt ging viên dy mt môn hc ni tiếng v Thiên An Môn cp đi hc ti Harvard, Hà Tiu Thanh ch mi là hc sinh trung hc trong đt biu tình năm đó. Song bà vn hăng hái tham gia các cuc biu tình Qung Châu, quê ca bà ti min nam Trung Quc, bà xung đường dù cha m cm thy bt an. Sau khi các cuc biu tình b dp tan đó, bà ngoan ngoãn hc thuc lòng lun điu tuyên truyn ca chính quyn đ có th thi đ đi hc, tt nghip, và cui cùng kiếm được mt vic làm tt trong thi kỳ kinh tế Trung Quc bt đu bùng n.

Tuy nhiên, trong thâm tâm bà không th quên được các cuc biu tình. Rt cuc, bà khiến gia đình và bn bè ngc nhiên khi ngh vic đ sang Canada hc cao hc. Bà chn chuyên ngành giáo dc vi suy nghĩ rng giáo dc có ý nghĩa quan trng đ tránh mt s kin Thiên An Môn khác. Bà cũng bt đu k chuyn lch s v cuc ni dy này.

Cun sách ca bà được viết theo truyn thng nghiên cu t s hc thut đương đi, qua đó bà k chuyn ca chính mình theo cách giúp nhn mnh quan đim ca mình. Chúng ta biết v quãng đi bà ln lên trong Cách mng Văn hóa, nhng khó khăn gia đình bà gp phi, và chuyn lý tưởng ca cha bà đã b đp tan ra sao trong thi Mao Trch Đông. Bà theo m rong rui vi mt gánh hát, và đi đi li li gia thành th và nông thôn trong khi cha m bà phi cht vt thích nghi vi nhng chiu hướng chính tr ca thi kỳ đó. Tt c nhng chi tiết này giúp chúng ta hiu cm giác b mc by mà thế h Thiên An Môn cm nhn khi ln lên trong thi Mao Trch Đông, và ni khát khao xut phát t cm giác đó được thoát ra và đi theo phong trào năm 1989.
Chuyn ca chính tác gi được cân đi bng ba câu chuyn khác ca các nhân vt ni tiếng tham gia biu tình: các lãnh t sinh viên Dch Đan Hiên (Yi Danxuan), Thm Đng (Shen Tong), và Vương Đan (Wang Dan). 

Nhng li hi đáp ca bà được đim xuyết bng các phn m ngoc chú thích các câu tr li, nhng lúc im lng, và tâm trng ca nhng người nói chuyn vi bà.

Dù chuyn ca Thm Đng và Vương Đan đã được khá nhiu người biết, nhng câu hi thăm dò nh nhàng và các hiu biết sâu sc v tâm lý giúp chúng ta hiu cái lý tưởng đôi khi v k ca nhng nhân vt này, nhng người lao mình vào phong trào sinh viên mc cho cha m nài n đng tham gia. Như Dch Đan Hiên k vi tác gi:

Bn bè và tôi chng bao gi nghĩ rng chính quyn s ra lnh cho quân đi n súng dù ngay t đu cha tôi đã nói là s có chuyn đó. Đúng là chúng tôi chng hiu rõ bn cht ca chế đ này.

Nhng nhân vt trong sách ca Rowena He có th được xem là nhng k tht bi. Thua cuc, h buc phi sng nước ngoài, nơi h luôn trong tâm trng ng vc và bt an – cũng chng đáng ngc nhiên nếu biết rng chính quyn tiếp tc tìm cách ln vào máy vi tính ca h và theo dõi nht c nht đng ca h. Cho dù h đã to dng cuc sng có ích cho chính mình trong môi trường kinh doanh hay hc thut, theo cách viết ca tác gi,
xét v nhiu mt Thiên An Môn là mt bi kch vn tiếp din vì các nn nhân không còn được xem là nn nhân, còn bn th ác không còn được xem là k th ác. Thay vì thế, k th ác đã tr thành người thng cuc trong bi cnh mt “Trung Quc vươn lên”.

Nhưng Rowena He có nhng mi quan tâm sâu xa hơn là ch tính ai thng ai bi. Thay vì thế, bà c hình dung chuyn gì xy ra khi điu ta yêu quý b tiêu dit. Nó có tht s chết đi hay vn sng dưới nhng dng khác? Phi chăng ký c ca nhng người lưu vong không giá tr bng hin thc ca mt chế đ qu đu chính tr và kinh tế mà lâu nay đã xóa sch lý tưởng ca mt thế h trước? 

Tm nhìn nào có kh năng tn ti lâu dài hơn?

Vi tôi, nghiên cu là mt tri nghim v không gian và thi gian, mt mi liên kết gia nơi này và chn kia, gia quá kh và tương lai, vi chúng ta sng hin ti, c gng biến các gic mơ cũ thành hin thc. Ci r luôn còn đó, nhưng các gic mơ ca ta có th chết đi. Tôi hy vng cun sách này s gi cho các gic mơ đó còn sng mãi – không ch nhng gic mơ ca chính tôi mà c các gic mơ ca nhng người khác.
Thng hoc, cun sách ca Rowena He lãng mn thái quá và chú trng quá nhiu vào tri nghim ca các sinh viên đ xem đó là tiêu biu ca toàn phong trào đu tranh này – hàng ngàn người lao đng cũng đã tham gia, và hu như chng được nhc đến. Nhưng tôi thy cun sách này lý gii đy thuyết phc và rt hay v mt tri nghim quan trng trong đi sng Trung Quc đương đi. Ta không nên quên rng, vì s kin Thiên An Môn, mt s trí thc thuc hàng vĩ đi nht ca Trung Quc cui thế k hai mươi đã chết x người. Phương L Chi (Fang Lizhi), Lưu Tân Nhn (Liu Binyan), và Vương Nhược Vng (Wang Ruowang) nm trong s nhng người ni tiếng nht. (Phương L Chi và Lưu Tân Nhn tng cng tác vi The New York Review).
V mt này, phong trào lưu vong ca Trung Quc tương đng vi các cng đng lưu vong ln Châu Âu trong thế k 20: người Ba Lan London, người Nga Paris, s ln tránh và ng vc ca các sc dân thiu s Đông Âu và Xô-viết Munich thi chiến tranh lnh. H đôi khi b chế nho và ch còn làm phông trong các tiu thuyết gián đip, nhưng h cũng có phm giá ca mình và thành tu ln lao, mc dù h hu như không được biết đến nhiu quê hương sau khi Bc màn st sp đ.

SNG Trung Quc ngày nay, người ta nhn ra rng nhà nhà người người lãng quên và lưu vong là chuyn ph biến, nhưng cũng ph biến không kém là ý nghĩ cho rng các s kin Thiên An Môn vn còn có ý nghĩa – rng chúng tiếp tc hin din, không ch theo nghĩa tiêu cc v vic gây ra trn áp và kim duyt, mà còn theo nhiu cách tích cc. Tôi được nhc v các phóng viên ca t New York Times Nicholas Kristof và Sheryl WuDunn; h đã đt nhan đ cho cun sách bán chy trong nhng năm 1990 ca h v thi kỳ đó là China Wakes (Trung Quc thc tnh). Ngày nay, mt cun sách như vy có l s bàn v GDP, s di cư ca nông dân [lên thành th], và các hàng không mu hm, nhưng các tác gi thiên tài ch cũng bàn đến Thiên An Môn, không ch như là mt bi cnh cho tăng trưởng kinh tế – trong đó lý thuyết cho rng s ct cánh kinh tế, v căn bn, là s đn bù cho trn áp chính tr – mà còn là mt s thc tnh nói chung ca người Trung Quc, cho dù các khía cnh chính tr ca s thc tnh đó đã b lu m trước s phát trin kinh tế trong mt phn tư thế k qua.

Nếu điu này nghe có v ngây thơ, hãy nh là gn đúng mt thp niên sau Thiên An Môn, mười ngàn người biu tình lng l bao vây khu đu não lãnh đo Trung Nam Hi ca Đng Cng sn Bc Kinh, đòi cho Pháp Luân Công được hp pháp hóa. Phi chăng h đã không nhn ra thông đip tàn bo ca chính quyn, hay h đang mt mc đ tim thc nào đó được khích l bi mt ý thc đang gia tăng ca dân thường – mt ý thc cm nhn rng h cũng có quyn?

Nhng người biu tình Pháp Luân Công b đàn áp d di, trong đó có tra tn, và hin nay phn ln người dân thn trng hơn v vic kêu gi thay đi. Nhưng khi nói chuyn vi các trí thc, nhà hot đng, giáo viên, mc sư, cha x, và nhà đu tranh vì môi trường trong nhng năm qua, tôi đã nhn thy rng hu như tt c đu nói rng Thiên An Môn là mt thi đim h trng trong đi h, giây phút mà h thc tnh và nhn ra rng xã hi cn được ci thin. 

Ví d, không th nào trùng hp ngu nhiên mà nhiu lãnh t Tin Lành quan trng Trung Quc bàn v Thiên An Môn theo chiu hướng này, hoc hàng ngàn cu sinh viên – không phi nhng lãnh t ni tiếng đang lưu vong hay tù, mà là nhng người tràn ngp các qung trường và đường ph các thành ph Trung Quc cách đây hai mươi lăm năm – đang lng l đu tranh cho các quyn hp pháp và vn đng cho các vn đ môi trường.

Đúng là nhiu người trong s này đã ít nht bn mươi tui, và ta có th có băn khoăn hp lý, như tác gi Lim, v thế h sp đến, thế h lý tưởng ca h có th nghe u trĩ hoc không liên quan. Nhưng nhng người theo đui lý tưởng ch chiếm thiu s trong bt c xã hi nào. Thói ng vc cay nghit và thói chung vt cht là rt đáng lo ngi, nhưng chính người Trung Quc – k c gii tr – hàng ngày vn bàn v s hin din và mi nguy ca chúng khi trao đi trc tiếp vi nhau hoc khi tho lun trên mng.

Cũng không kém phn mãnh lit là ni khát khao ph biến v mt điu gì khác – mt cuc tìm kiếm các giá tr và ý nghĩa sâu sc cho cuc sng. 

Có người Trung Quc tìm được điu này trong sinh hot tôn giáo, nên tôn giáo có t chc liên tc phát trin mnh.

 Nhưng nhiu người cũng tích cc theo nhng cách khác. Có người đang hi sinh và tái to các truyn thng, hoc chiêm nghim câu hi t ngàn xưa ca người Trung Quc là làm sao đ sng không ch mt kiếp bình thường gm lao đng, kết hôn và to dng gia đình, mà còn là mt cuc đi có đo đc. 

Qu là s quá nông cn nếu ta quy kết mi quan ngi này ch là do Thiên An Môn, nhưng mt phn ca cái đng lc nhân văn này chc chn có ci ngun t tưởng vô tn ca thi kỳ đó. 

Có l đây là mt cách khác, ít mô phm hơn đ nhìn v Thiên An Môn: xem đó là mt s hy sinh, không ch tâm và không ai mun, đã giúp đnh hình mt thi kỳ mi.

Đây chc chn là cách nhìn ca Rowena He. Sau v thm sát, bà tr li trường trung hc, ngang ngnh mang băng đen tưởng nim người đã khut. Thy cô buc bà phi tháo băng đen, và bà đã khóc đy cay đng, nghĩ rng gic mơ đã chm dt:

Khi tôi b buc phi tháo băng đen năm 1989, tôi nghĩ rng mi vic xem như đã chm dt. Các thi th đã b nghin nát, nhng cuc đi đã b hy hoi, các tiếng nói đã b dp tt. H có súng, nhà tù, và các c máy tuyên truyn. 

Chúng tôi chng có gì c. Song, bng cách nào đó chính vào ngày 4 tháng 6 các ht ging dân ch đã được gieo trong tim tôi, và ni khát khao t do và nhân quyn đã p . Như vy hóa ra đó không phi là mt s kết thúc, mà là mt s khi đu khác.
 __________
nh 1: Binh lính Trung Quc quan sát cuc biu tình Qung trường Thiên An Môn vào tháng 5 năm 1989 trước khi quân đi được lnh tn công. (nh: Ken Jarecke/Contact Press Images)
nh 2: Dng tượng N thn Dân ch, Qung trường Thiên An Môn, tháng 5 năm 1989 (nh: Alon Reininger/Contact Press Images)
Ngun: Ian Johnson,The Ghosts of Tiananmen Square, The New York Review of Books, s ra ngày 5/6/2014
Bn tiếng Vit © 2014 Phm Vũ La H & pro&contra

[i] S thành ph có biu tình được nêu rõ trong mt trin lãm sau v thm sát Bo tàng Lch s Quân s Bc Kinh và được James Miles trích dn trong The Legacy of Tiananmen: China in Disarray [Di sn ca Thiên An Môn: Trung Quc hn lon] (University of Michigan Press, 1996).

[ii] Đc gi cũng nên lưu ý tác phm ca Ngô Nhân Hoa, mt người tham gia biu tình Thiên An Môn và tác gi ca hai tác phm bng tiếng Hoa, cùng vi mt cun sách sp xut bn ca Jeremy Brown thuc Đi hc Simon Fraser. Cm ơn Perry Link đã nhc đến các tác phm này.
[iii] Được Jonathan Mirsky đim trên tp chí The New York Review of Books, ngày 2/7/2009.

[iv] Stanford University Press, 1998, trang 218. Cun sách này được xut bn ln đu vào năm 1992. n bn năm 1998 có thêm li bt, và câu này được trích dn t đó.

[v]For a Song and a Hundred Songs: A Poet’s Journey Through a Chinese Prison (Vì mt bài hát và mt trăm bài hát: Hành trình ca mt nhà thơ qua mt nhà tù Trung Quc), nhà xut bn Houghton Mifflin Harcourt, năm 2013, được Perry Link đim trên tp chí The New York Review of Books ngày 24/10/2013. 

[Chú thích ca người dch: đc gi có th đc mt bài khác ca Ian Buruma đim cun sách này trên tp chí The New Yorker ngày 1/7/2013; xem bn dch tiếng Vit Ngc tù ca trí tu.]

[vi] Đc gi có th đc mt phiên bn ca li gii thiu do Perry Link viết cho cun sách này đăng trên NYRblog ngày 31/3/2014 vi nhan đ China After Tiananmen: Money, Yes; Ideas, No (Trung Quc sau Thiên An Môn: tin thì được, tư tưởng thì cm). 

[Chú thích ca người dch: mt phiên bn khác dài hơn ca cùng tác gi Perry Link có nhan đThe Specter of June Fourth” đăng trên trang China File ngày 20/4/2014; xem bn dch tiếng Vit Bóng ma Lc T.]

Ngun:pro&contra » 

Nhng hn ma Thiên An Môn
image
Nhng hn ma Thiên An Môn Tháng 6 2, 2014 Ian Johnson Phm Vũ La H dch
Preview by Yahoo



Các bà m Thiên An Môn: Không mun tr thù, nhưng t chi s lãng quên (*)

Patrick Saint-Paul, Le Figaro 30/05/2014
Thy My dch

Qung trường Thiên An Môn, 1989.
Nhng bà m ca các thanh niên đã b sát hi trong s kin ngày 4 tháng Sáu năm 1989 tiếp tc đu tranh đ được tưởng nim h và cho công lý. Nhưng gn đến ngày k nim 25 năm Mùa xuân Bc Kinh, Tp Cn Bình li siết cht thêm gng kìm, do s hãi mt s tht có th làm chao đo chế đ.

Mi năm, Bc Kinh li sng vi nhp điu “nhng v mt tích mùa hè”. Gn đến ngày 4 tháng Sáu, thi đim “nhy cm” nht trong năm ca Cng hòa Nhân dân Trung Hoa, chính quyn Trung Quc li buc nhiu “nhà ly khai” hoc ch đơn gin là các thân nhân nhng người mt tích phi “đi ngh mát”.

Nhân k nim 25 năm v đàn áp đm máu phong trào biu tình sinh viên  năm 1989, các nhà quan sát và nhng người ch trương t do Trung Quc ch đi xem thái đ ca nhà cm quyn có thay đi hay không dưới s cai tr ca tân lãnh đo Tp Cn Bình, mà mt s người hy vng ông ta là mt nhà ci cách…Trên thc tế, Đng Cng sn Trung Quc (ĐCSTQ) năm nay li siết cht thêm ch trương cm nêu lên “các s kin” qung trường Thiên An Môn, khiến khó th hy vng đến ci cách chính tr.

“Các v đã làm đúng khi đến đây trước khi người ta bt tôi đi ‘ngh mát’. Cn phi tiếp tc k li câu chuyn ca chúng tôi”. Bà Đinh T Lâm (Ding Zilin) th l vi Le Figaro như vy vào đu tháng Hai. Con trai ca bà là Tưởng Tip Liên (Jiang Jielian) là mt trong nhng sinh viên đu tiên đã ngã xung dưới nhng ln đn, hôm 03/06/1989.

Bà Đinh T Lâm bên cnh nh con trai, b sát hi ti Thiên An Môn ngày 03/06/1989.

Là người sáng lp phong trào Các bà m Thiên An Môn, mt hip hi tp hp nhng người m ca các sinh viên b giết chết trong v thm sát 1989, Đinh T Lâm b giám sát cao đ t đu tháng Ba. Công an cm vào căn h ca bà Bc Kinh cũng như mi tiếp xúc vi người ngoi quc. Và vài tun trước ngày k nim 25 năm Thiên An Môn, bà cùng vi chng đã biến mt, b đưa đi qun chế mt nơi nào đó không ai biết xa th đô Trung Quc, cũng ging như hàng my chc nhà đu tranh nhân quyn khác.

Năm nay, bà Đinh Tm s không được đến mc nim ti đa đim mà con trai bà đã b mt viên đn cướp đi mng sng hôm 3 tháng Sáu năm 1989, b chính quyn ngăn tr như mi năm. 

Bà k li:“Con trai tôi sinh ngày 2 tháng Sáu năm 1972. Mi năm, tôi đu mng sinh nht cháu vào ngày 2/6 trước khi cúng gi cháu vào ngày hôm sau. Ngay c an ninh cũng biết chuyn này. Mi năm, các nhân viên công an đu nói vi tôi là h hiu ni đau ca tôi to ln như thế nào. 

Nhưng h li không thương hi bà c b bnh tim sinh năm 1932, đã tng b lên cơn đau tim vào cui năm 2013. Bà nói:“Tôi không còn k câu chuyn v con trai tôi t nhiu năm qua. Nhưng sp đến ngày k nim, tôi đã viết ra mt cun sách, khiến tôi nh li tt c nhng chuyn cũ. Trái tim tôi đã không chng chi được vi ni đau.

Tôi đã cm con tôi ra đi
Sinh viên đang dng tượng N thn Dân Ch

Vào mùa xuân 1989, trên qung trường rng mênh mông trung tâm Bc Kinh, đa đim mang tính biu tượng nht ca quyn lc Trung Quc, các sinh viên đòi hi dân ch và t do đã được dân chúng tham gia ng h, trong mt không khí h hi lan truyn khp đt nước. Trước bc chân dung ca Mao, h dng lên bc tượng “N thn Dân Ch” theo mô hình tượng “N thn T Do” ca M.

Bà Đinh th dài não nut:“Con trai tôi ch mi 17 tui, nhưng t hai năm trước nó đã tranh đu cho s tiến trin ca xã hi, đòi hi được t do và dân ch hơn. Cháu thường xuyên đến qung trường Thiên An Môn đ ng h các sinh viên. Chng tôi c vũ con trai. Nhưng tôi là đng viên Cng sn trung thành và mt lòng tin vào Đng t năm 1960, tôi biết Đng có th đi x ti t vi người dân như thế nào, t khi mt s đng nghip ca tôi b đánh đp cho đến chết trong Cách mng văn hóa.

Tôi nói vi các hc trò và vi con tôi là đu tranh chng li Đng ch vô ích. Nhưng t khi lnh thiết quân lut được ban b hôm 20/5, các cháu ch có mi mt ý tưởng trong đu: đó là xung đường. Chúng nó trách tôi trung thành vi Đng mt cách mù quáng. Tôi thì tôi chưa bao gi hy vng là phong trào này có th mang li mt s thay đi nh nào. Tôi ch mun bo v các cháu thôi.

Sinh viên dng lu chiếm c Thiên An Môn

Sau by tun l chiếm đóng qung trường, các sinh viên b quân đi truy sát đêm 3 rng 4 tháng Sáu. Gii phóng quân Trung Quc huy đng hàng chc ngàn lính vi hàng trăm chiến xa h tr, và n súng. Tưởng Tip Liên không còn ti ch t khi quân đi công b thông báo vi ging điu hết sc đe da, đòi hi sinh viên ri các lu tri trên qung trường.

Cha ca cu đã đến phía tây thành ph, nhìn thy các đoàn quân tiến v phía Thiên An Môn và c làm gim nh nhng lo ngi ca h. Bà Đinh T Lâm nh li:“Con trai tôi không ngng lp li, nghĩa v ca nó là phi xung đường đ h tr cho các bn sinh viên. Tôi cm cháu ra ngoài. Nó gin d bo rng, nếu tt c các bc cha m đu như chúng tôi, thì đt nước chng còn chút hy vng nào.

Quân đi đ vào qung trường
Chúng tôi không mun tr thù

Bt lc, bà đóng ca nht con trai trong nhà v sinh. Nhưng hai m con vn tiếp tc đi thoi qua cánh ca. Đinh T Lâm k tiếp qua hơi th nghn:“Nó hi tôi, làm cách nào có th cu được các sinh viên. Tôi tr li rng nếu tt c mi người dân Bc Kinh đu xung đường, thì không mt ai dám bn vào h. Sut c đi, tôi hi tiếc đã nói câu này. Tôi ch có mt mình. Nếu chng tôi có mt bên cnh, có l hai v chng đã có th gi được con li.

Vào lúc 22 gi, Tưởng Tip Liên nhy qua ca s nhà v sinh và la to: “Vĩnh bit m !. Chàng thanh niên sau đó b giết chết vào lúc 23 gi 10 phút.

Máu đã đ trước cường quyn!

T đó đến nay, bà Đinh T Lâm th nguyn trung thành vi lý tưởng ca người con, mà bà đã lp mt bàn th trên đó đt bình tro ct ca con trong phòng khách. Chân dung ca chàng trai được treo trên tường, bên cnh nhiu bng tưởng thưởng ca các t chc bo v nhân quyn. Mt tm nh do bà Lưu Hà (Liu Xia), v ca gii Nobel hòa bình đang b giam cm là Lưu Hiu Ba (Liu Xiaobo) chp, được đt đi din vi bc tượng k nim người con trai.

Cu giáo sư triết ca trường đi hc Bc Kinh danh giá, Đinh T Lâm đu tranh không ngơi ngh cho tiến b xã hi và cho t do. Vào Đng năm 1960, bà là mt trong s 303 nhà trí thc Trung Quc ký tên vào Hiến chương 08, được công b ngày 10/12/2008 đ đòi hi ci cách chính tr xúc tiến phong trào dân ch Trung Quc.

Nhưng nht là năm 1992 bà đã thành lp mt mng lưới gm 150 bà m, Các bà m Thiên An Môn, mà nhng người con đã ngã xung đêm 3 rng 4 tháng Sáu năm 1989 ti Bc Kinh, mà chính quyn t chi mi tiếp xúc vi báo chí. Đến 1993, bà b cm ging dy. 

K t đó, chính quyn liên tc quy nhiu đ ngăn cn Đinh T Lâm tiếp xúc vi các bà m có con b sát hi khác. Nhà nước thúc gic bà sang t nn Đài Loan, nơi mt b phn trong gia đình bà đã đnh cư t năm 1949 nhưng bà chưa bao gi nhượng b.

Sơ tán các sinh viên b thương

Là lãnh đo Các bà m Thiên An Môn, bà Đinh T Lâm không ngng đòi hi s tht và công lý v v thm sát tháng Sáu năm 1989. Bà nhc li:“Chúng tôi không mun tr thù, nhưng t chi s quên lãng. Và chúng tôi ch ba yêu sách đơn gin: mt cuc điu tra đ tìm ra s tht v nhng gì đã din ra; công lý phi được thc thi và nhng k chu trách nhim phi b đưa ra xét x, đc bit là Lý Bng (Li Peng), người đã công b lnh thiết quân lut; bi thường cho gia đình các nn nhân.

Nhng yêu cu ca bà chưa bao gi thay đi. Nhưng Đng lo ngi nếu đáp ng, s xy ra mt cơn đa chn chính tr mà các rung chn s làm bn thân Đng sp đ. “Hai mươi lăm năm sau, tôi t hi, ai s hãi ai? Tôi hy vng Tp Cn Bình s là mt đi đế sáng sut và t tế. Nhưng tôi không o tưởng, s kin ông ta ngưỡng m Mao khiến tôi lo s. Tôi không còn hy vng mi vic s thay đi”– Đinh T Lâm than th, đã gn kit sc.

Cuc đu tranh không cân sc

Đó là lý do khiến bà chuyn giao chc trách đng đu Các bà m Thiên An Môn, lo ngi lý tưởng đu tranh ca thế h mình s biến đi khi h qua đi vì tui già. Nâm Vĩ Kit (You Weijie), 61 tui, có chng b sát hi trong v Thiên An Môn, lên thay. 

Trong căn h Bc Kinh b công an qun chế hi đu tháng Ba, tân ch tch chia s:“Tôi biết nhng ri ro ch, áp lc không ngng tăng lên đi vi chúng tôi t đu năm. Nhưng tôi không th xóa đi câu chuyn lch s này, và mun rng cuc chiến đu cho công lý được tiếp tc.

Chng bà là Dương Minh H (Yang Minghu), nhân viên ca y ban Xúc tiến Thương mi Trung Quc, năm y 42 tui. Người v góa k li:“Chúng tôi thc gic vào na đêm 3 rng 4 tháng Sáu bi nhng tràng súng n. Sau khi nhìn qua ca s, chng tôi lo ngi và quyết đnh đi cùng vi các sinh viên v phía Thiên An Môn. Tôi không đi vi anh y vì phi lo cho con trai nh năm tui. Vào lúc hai gi sáng, mt viên đn đã xé toang khung chu và bàng quang ca Dương Minh H.

Mt thế h hào hùng không còn được biết đến

Gii tr Trung Quc không biết đến Thiên An Môn

Nâm Vĩ Kit tìm được chng vào sáu gi sáng ti bnh vin. Anh chng chi được hai ngày ri mi qua đi. “Chúng tôi ng h 100% các yêu sách ca sinh viên, tt c không phi là điu sai lm. Nếu chính quyn thi đó đáp ng, Trung Quc đã có mt s phn tt đp hơn. 

Chúng tôi có được phát trin kinh tế. Nhưng thiếu vng m ca chính tr, chúng tôi sng trong mt xã hi phi đo đc vi trái tim bnh hon. Nếu Trung Quc tiếp tc tn dng con đường này, thì cui cùng s sp đ. Không th tiếp tc lâu dài mà không có m ca v dân ch, vì dân ch là điu kin ca t do. Tin nghi vt cht, mà các đng viên được hưởng li là chính, không th thay thế được.

V đàn áp đm máu đêm 3 rng 4 tháng Sáu đã làm cho hàng trăm người chết, thm chí hơn mt ngàn, theo mt s ngun tin. Các bà m Thiên An Môn đã chính thc nhn dng được 202 nn nhân – mt công vic t m ch yếu da trên các nh chp nhng xác chết, theo Nâm Vĩ Kit. 

Chính mt bà trông thy xác ca by người ti bnh vin Tongren nơi chng bà được đưa đến, nhưng hôm đó ch nhn ra được ba thi th.

Có bao nhiêu thanh niên đã b giết hi trong Mùa xuân Bc Kinh???

Bà nhn xét:“Nhiu gia đình không biết người thân ca mình đã biến mt như thế nào, hay không dám nói ra do s b tr thù. Người ta không biết có 1.000 hay 3.000 người b giết chết. Ch có mi mình chính quyn mi biết được danh sách. 

Ngày nào mà h công b và nhìn nhn trách nhim, s là mt du hiu tiến b vô biên cho t do và dân ch ca đt nước.
T năm 1989, chế đ cng sn đã n lc tránh mi s nhc nh đến biến c Thiên An Môn.

 ĐCSTQ cm đoán các phương tin truyn thông chính thc, trên internet và sách mi liên tưởng đến v đàn áp Mùa xuân Bc Kinh, cho đến ni đi đa s thanh niên Trung Quc không h biết đến v thm sát này. 

Gn đến ngày k nim 25 năm Thiên An Môn, chế đ càng siết cht thêm gng kìm. Nâm Vĩ Kit tóm tt:“Mi năm, khi chúng tôi đi v phía các nghĩa trang nơi chng, con chúng tôi được chôn ct, luôn luôn công an còn đông đo hơn là thân nhân các nn nhân.

P. S.-P.

(*) Nguyên tác “Au nom des fils de Tiananmen”
Ngun:Thy My RFI: Các bà m Thiên An Môn: Không mun tr thù, nhưng t chi s lãng quên

image
(Patrick Saint-Paul, Le Figaro 30/05/2014, ta trong nguyên tác “Au nom des fils de Tiananmen”) Nhng bà m ca các thanh niên đã b sát hi trong s kin ngày 4 th...
Preview by Yahoo


__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

2 comments:

  1. excellent submit, very informative. I wonder why the opposite specialists of this sector
    do not realize this. You should continue your writing.
    I am confident, you have a great readers' base already!

    ReplyDelete
  2. Great article, just what I wanted to find.

    ReplyDelete

Những Sự Thật Cần Phải Biết

Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List