QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Sunday, June 9, 2013

Âu-Châu: Sự Hy hiến của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức


 

From: UBTTTAĐCSVN <
Subject: Audio Phân tích Bản Phúc Trình của Liên Hiệp Quốc & Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu: Sự Hy hiến của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức

Date: Sunday, June 9, 2013, 3:52 AM
 
Audio này xin trích dẫn bài phân tích rất có giá trị lịch sử trong buổi hội luận trên mạng toàn cầu của hai diễn giả Liên Thành và Việt Linh vào ngày hôm nay 7.6.2013, 2 ngày trước chiến dịch đấu tố VNCH sẽ diễn ra rầm rộ tại chùa Pháp Luân, TeXas, với sự tham gia của Võ Văn Ái và Ỷ Lan (từ Pháp bay sang), Thích Giác Đẳng (trụ trì chùa Pháp Luân), vv... và một số đại diện ngoại quốc được mời.
 
Trong phần phân tích của mình, cựu Cảnh Sát Trưởng VNCH Liên Thành cũng phát biểu tâm đắc về Lời cảnh báo của Hậu duệ VNCH và cùng diễn giả Việt Linh phân tích tài liệu điều tra của Liên Hiệp Quốc 1963 cho thấy Chính phủ Đệ I và TT Ngô Đình Diệm hoàn toàn không hề "đàn áp Phật Giáo". Hiện tài liệu này được lưu trữ trong công khố của chính phủ Mỹ hoặc LHQ vv... và dễ dàng được kiểm chứng bằng cách truy cập qua mạng Internet.

Audio: http://youtu.be/U6gEDUqJnAY
 
Kính xin phổ biến rộng rãi audio và bài mới của Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu ra công luận để đánh tan âm mưu tẩy xóa lịch sử và sỉ nhục danh dự của VNCH và Cố TT Ngô Đình Diệm để lại cho đời sau.
 
Kính,
 
Ban Kỹ Thuật
 
---------- Forwarded message ----------
From: Truc-Lam Yen-Tu 1 <
Date: 2013/6/8
Subject: Sự Hy hiến của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức
To: Que Me - Democracy <
Kính gởi đến chư quý tôn đức, quý vi hữu, quý ban biên tập các trang web, blog bài viết mới Sự Hy hiến của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức.

Xin quý vị mở rộng từ bi tiếp tay với Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu trong việc bài trừ mê-tín dị đoan để cứu dân, cứu nước, cứu đạo Phật Việt-Nam cũng như nhiều tôn giáo khác.
Ngàn lần đa tạ chư quý liệt vị.

Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc (email truclamyentu@truclamyentu.info không thể gởi đi được nữa, nay chúng tôi xử dụng email mới
 
truclamyentu1@truclamyentu.info để truyền tải thông tin đến quý vị.)
***
Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu
Vietnamese historical Association in Europe
 
 
 
 
 
Sự Hy hiến của cố Hòa thượng
Thích Quảng Đức
 
 
Lời dẫn: Bài viết này của Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu được thực hiện nhằm phản bác những luận điệu tuyên truyền và áp đặt của Cộng-sản Việt-Nam và sự đồng tình của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất hải ngoại đối với án-mạng của Hòa thượng Quảng-Đức ngày 11-06-1963. Bài "Sự Hy hiến của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức" của GHPGVNTN sẽ được đọc trong "Đại lễ kỷ niệm 50 Năm Bồ Tát Quảng Đức Vị pháp thiêu thân" tại Hội trường Chùa Pháp Luân vào lúc 12 giờ 30 trưa ở Houston, tiểu bang Texas, Hoa Kỳ.

I/ Định nghĩa danh từ:
Hy hiến là chữ ghép của hy sinh và hiến thân.

Tuy nhiên, Việt-Nam Tự-Điển định nghĩa như sau:

1/ Hi (Hy): Súc-vật dùng cúng tế. Liều bỏ mạng nầy để có lợi cho mặt khác: Hi-sinh quyền-lợi; Tinh-thần hi-sinh (trang 603, quyển thượng);

2/ Hiến: có 2 ý nghĩa: Hiến dâng: dâng lên một cách cung kính; Hiến thân: Dân mình, hy-sinh thân xác: Hiến thân cho đất nước (trang 608, quyền thượng).

Do đó, để viết đúng chính tả, chúng tôi chọn dùng chữ hi thay vì hy; chữ Hiến thân thay vì hiến dâng.

II/ Tiểu sử Hòa thượng Thích Quảng-Đức:
Có nhiều tác giả đã viết về tiểu sử của HT Quảng-Đức, mỗi người mỗi cái nhìn khác nhau. Tuy nhiên chúng tôi chọn sự tóm tắt được đăng trên wikipedia.

Hòa thượng Thích Quảng-Đức, tục danh là Lâm Văn Tức, sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, thuộc miền Trung Việt Nam, trong một gia đình có bảy anh chị em, thân phụ là Lâm Hữu Ứng và mẫu thân là Nguyễn Thị Nương. Năm lên bảy tuổi, cậu bé Lâm Văn Tức xuất gia tu học với hòa thượng Thích Hoằng Thâm, vừa là thầy bổn sư, vừa là cậu ruột. Cậu được hòa thượng Hoằng Thâm nhận làm con chính thức, nên lấy tên là Nguyễn Văn Khiết. Năm mười lăm tuổi Lâm Văn Tức thọ giới Sa Di, năm hai mươi tuổi thọ Tỳ Kheo giới pháp hiệu là Quảng Đức. Thọ giới xong hòa thượng vào một ngọn núi tên là Hòn núi Đất thị xã Ninh Hòa - Khánh Hòa phát nguyện tịnh tu ba năm, về sau ông đã trở lại ngọn núi này để thành lập một ngôi chùa lấy hiệu là Thiên Lộc [2].

Sau quãng thời gian sống biệt lập, ông bắt đầu du hành khắp miền Trung để giảng pháp. Sau 2 năm ông trở lại nhập thất tại chùa Sắc Tứ Thiên gần thành phố Nha Trang. Năm 1932, ông được bổ nhiệm làm chức kiểm tăng tại chi hội Phật giáo Ninh Hòa, sau đó nhận nhiệm vụ kiểm tăng trong tỉnh Khánh Hòa. Trong suốt thời gian ở miền Trung Việt Nam, ông đã tiến hành kiến tạo và trùng tu 14 ngôi chùa. Năm 1934, rời Khánh Hòa vào miền Nam để giáo hóa, ông cũng từng đến Campuchia hai năm để học hỏi và nghiên cứu kinh điển theo truyền thống Theravada. Cũng như ở miền Trung, hai mươi năm hành đạo ở miền Nam, ông đã khai sơn và trùng tu 17 ngôi chùa. Như vậy, ông đã có công xây dựng hoặc trùng tu tất cả 31 ngôi chùa. Ngôi chùa cuối cùng là nơi ông trụ trì là chùa Quan Thế Âm ở quận Phú Nhuận, Gia Định, nay con đường này đã đổi thành chính tên của ông là Thích Quảng Đức. Ông đã từng giữ chức vụ Phó trị sự và Trưởng ban nghi lễ của Giáo hội Tăng già Nam Việt trong một thời gian khá lâu. Trước đó, ông có lúc đã nhận nhiệm vụ trụ trì chùa Phước Hòa, trụ sở đầu tiên của Hội Phật Học Nam Việt. Khi trụ sở này dời về chùa Xá Lợi, ông xin thôi việc để có đủ thời gian an tâm tu niệm[2]. - ngưng trích - https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%ADch_Qu%E1%BA%A3ng_%C4%90%E1%BB%A9c

Ở một số trang Phật giáo khác, ghi là HT Quảng-Đức thuộc thành phần bán thế xuất gia. Nghĩa là người có gia đình rồi mới xuất gia.

Hòa thượng Thích Quảng-Đức đã bị bức tử và đưa đến án-mạng chết đi vào ngày 11-06-1963 tại Sài Gòn dưới danh nghĩa là “vị pháp thiêu thân”.

III/ Những chuỗi sự kiện từ 15-04-1963 đến 11-06-1963:
Trong hai ngày 15 và 16 tháng 04 năm 1963, một cuộc họp quan trọng xảy ra tại chùa Từ-Đàm, Huế. Chứng minh buổi họp là Hòa thượng Thích Giác-Nhiên, đồng thời có sự hiện diện của các Hòa thượng Giác-Nguyên, Thượng-tọa Mật-Hiển, Thượng-tọa Mật-Nguyên, Thượng-tọa Trí-Quang, Thượng tọa Thiện-Minh cùng chư vị tăng chúng khác. Nội dung cuộc họp đua ra chương trình hành động cụ thể, nêu rõ các nguyện vọng căn bản, đề nghị và dự đoán những hậu quả. Chương trình hành động cụ thể là “cuộc đấu tranh bảo vệ tự do tín ngưỡng” dưới thời đệ I Việt-Nam Cộng-Hòa. Sư bà Diệu-Không tình nguyện là người tự thiêu đầu tiên; tuy nhiên, Hòa thượng Quảng-Đức lại mong muốn chính ông và chư Tăng sẽ đảm trách.

"Bức công điện mang số 9195 đề ngày 06-05-1963 nhắc việc lại treo cờ Phật giáo trong ngày Phật đản ở Huế đã đến không đúng lúc. Công điện này đến chiều ngày 06-05 mới về Tòa đại biểu và tỉnh đường Thừa-Thiên. Tuy nhiên, Văn phòng Cố Vấn Chỉ Đạo của ông Ngô-đình-Cẩn mãi đến ngày hôm sau, 07-05 mới hay biết. Nhưng chùa Từ-đàm đã có trong tay văn bản này từ trước". - ngưng trích -http://www.quansuvn.info/D_1-2_2-235_4-4641_15-2/

Chính quyền Thừa-Thiên Huế đã hoãn thi hành công điện 9195. Đồng thời được sự thỏa thuận của các thượng tọa Thiện-Minh, Trí-Thủ, Trí-Quang hiện diện tại tỉnh đường Thừa-Thiên Huế ngày 07-05-1963.

Trong buổi lễ Phật đản ngày 08-05-1963, thầy Trí-Quang đã bội ước, trong bài thuyết pháp có nội dung công kích nặng nề chính phủ Việt-Nam Cộng-Hòa và đòi “bình đẳng tôn giáo".

Tối ngày 08-05-1963, như thường lệ, chùa Từ-Đàm tổ chức đốt pháo bông mừng Phật Đản. Tuy nhiên, ban tổ chức đã thông báo hủy bỏ và dời về trước đài phát thanh Huế. Ở đài phát thanh Huế, Trí-Quang và một số người khác đã ép ông Nguyễn-Ganh, quản đốc đài phải phát thanh cuồn băng Phật đản (sáng ngày 08-05-1963) có chèn vào những lời đả kích nặng nề chính phủ VNCH, nhưng ông Ganh dứt khoát không chấp nhận.

Đôi bên còn đang dằng co, quản đốc đài kêu gọi sự tiếp ứng của chánh quyền. Chiếc xe tiếp ứng của Thiếu-tá Đặng-Sỹ đang chạy rất chậm về hướng đài (vì người ở hai bên đường rất đông), còn khoảng 50 thước đến trước cổng đài, thình lình có một tiếng nổ lớn, kèm thêm một tiếng khác bồi thêm.

Vụ nổ bằng sức ép cực mạnh gây cái chết không toàn thây của 7 thiếu niên Phật tử và một nữ tín hữu. Hung thủ thực sự chính là đại úy Scott và Trí-Quang, người đã điều động Phật tử đến vây đài phát thanh Huế.

Đại úy Scott đã bí mật ra Huế một ngày trước. Ngoài ra, trước khi xảy ra vụ nổ ở đài phát thanh, viên chức địa phương ghi nhận là giữa chùa Từ-Đàm và lãnh sự Hoa-Kỳ đã thường xuyên gặp gỡ nhau.

Ráp nối những sự kiện nêu trên, cho phép chúng tôi kết luận vụ nổ ở đài phát thanh không phải là một sự tình cờ, mà là sự sắp đặt trước giữa chùa Từ-Đàm (Trí-Quang) và Hoa-Kỳ (đại úy Scott tiết lộ chính đương sự là thủ phạm trong vụ nổ đài phát thanh Huế).

Sau vụ nổ ở đài phát thanh, từ mâu thuẫn đơn sơ (việc treo cờ) ban đầu đã dẫn đến khủng hoảng giữa chính phủ và nhóm Phật giáo miền Trung của Trí-Quang ngày càng tăng.

Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo và Ủy Ban Liên Bộ được thành lập để giải quyết khủng hoảng.

Tổng thống Ngô-đình-Diệm chủ trương giải quyết trong tinh thần ôn hòa. Sự dàn xếp đang có khuynh hướng thuận lợi, thì ngày 11-06-1963, Hòa thượng Thích Quảng-Đức bị giết chết bằng cách tưới xăng và châm lửa.

Tổng-thống Ngô-đình-Diệm rất xúc động khi hay tin và hối tiếc về việc vừa xảy ra, đồng thời gọi cái chết của HT Quảng- Đức là án-mạng.

IV/ Ý Nghĩa Thực Sự Của Cái Chết HT Quảng-Đức ngày 11-06-1963:
Như trên đã nêu, cái chết của Hòa thượng Quảng-Đức làm một án-mạng. Án-mạng này mang tầm vóc lịch sử, nên chúng tôi gọi đó là án sử.

Hung thủ giết chết Hòa thượng Quảng-Đức là Trí-Quang và Đức-Nghiệp.

Trong cuộc họp vào hai tối ngày 15 và 16 tháng 4 năm 1963 (nêu ở phần đầu chưong II), Hòa thượng Quảng-Đức có tình nguyện “hy sinh bảo vệ đạo pháp” - ngưng trích – “sẽ đem thân làm ngọn đuốc đầu tiên” –ngưng trích- tạp chí Phật Giáo Việt Nam.

Tuy nhiên, ít ngày trước khi bị giết (được gọi là tự-thiêu), thầy đã thay đổi ý định không muốn tự-thiêu nữa.

Từ khẩu hiệu “tranh đấu cho bình đẳng tôn giáo“ đến các vụ tự-thiêu, đều đã được chuẩn bị trước. Nhóm Phật giáo miền Trung của Trí-Quang chỉ chờ cơ hội thuận tiện để ra tay mà thôi. Cơ hội đó đã đến bằng bức công điện 9195 quy định về việc treo cờ tôn giáo và Quốc gia.

Nhà cầm quyền cộng sản Việt-Nam, Lê-thanh-Hải cũng như Nguyễn-thành-Tài đều ca ngợi HT Quảng-Đức là người có công với cách mạng (cộng sản). Họ xem HT Quảng-Đức như liệt sĩ nên đã dựng một bức tượng thật lớn để kỷ niệm vào ngày 18-09-2010.

“Pháp nạn 1963” cũng như “vị pháp thiêu thân của bồ tát Thích Quảng-Đức” được cộng sản Việt Nam tuyên truyền, hoàn toàn là sự mê-tín dị đoan.

Theo Phúc trình của Liên hiệp quốc được phổ biến vào cuối năm 1963, chế độ đệ nhất Việt-Nam Cộng-Hòa dưới thời chính phủ Ngô-đình-Diệm không hề có sự đàn áp Phật giáo.

Để tạo lại chính nghĩa (vốn không có) cho bản thân, đã bị sụp đỗ toàn diện, đảng cộng sản Việt-Nam làm lễ long trọng tưởng niệm cái chết của HT Quảng-Đức.
 
Cái chết của Hòa thượng Quảng-Đức, chẳng có hi cũng không thực hiến. Đó là một án-mạng không hơn không kém.

Nhưng điều mê-tín dị đoan của Cộng sản Việt Nam đưa ra đã được các giáo hội phật giáo Việt Nam thống nhất Hoa Kỳ, Liên Âu, Úc-đại-Lợi và Tân-tây-Lan hưởng ứng một cách nồng nhiệt!

Thật là đáng tiếc, vô cùng đáng tiếc!

Âu-Châu ngày 09-06-2013, Việt lịch 4886, Phật lịch 2557
Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu


Tham khảo:
 
1/ Bản Lên Tiếng Thứ Hai_Về Việc Tưởng niệm 50 Năm Hòa thượng Quảng-Đức Tự-Thiêu Không Phù hợp Với Chánh Pháp, Chánh Tín và Nhân Tâm
 
 
2/ Bản Lên Tiếng Thứ Ba_Liên Quan Đến Án-Mạng Giết Chết Hòa Thượng Thích Quảng-Đức Ngày 11-06-1963
 
 
3/ Liên-Thành | 'Ba điều không thể che giấu mãi đó là: Mặt Trời, Mặt Trăng, và Sự Thật' - Lời của Đức Phật
 
 
4/ Hậu duệ VNCH khẩn thiết kêu gọi: V/v cộng sản trong nước và hải ngoại đang đồng thực hiện chiến dịch dùng Thích Quảng Đức để đấu tố VNCH 
 
 
    
 
 



 
 



--- On Sat, 6/8/13, UBTTTAĐCSVN <> wrote:

From: UBTTTAĐCSVN <>
Subject: Audio Phân tích Bản Phúc Trình của Liên Hiệp Quốc & Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu: Sự Hy hiến của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức
To: "Date: Saturday, June 8, 2013, 8:52 PM
 
Audio này xin trích dẫn bài phân tích rất có giá trị lịch sử trong buổi hội luận trên mạng toàn cầu của hai diễn giả Liên Thành và Việt Linh vào ngày hôm nay 7.6.2013, 2 ngày trước chiến dịch đấu tố VNCH sẽ diễn ra rầm rộ tại chùa Pháp Luân, TeXas, với sự tham gia của Võ Văn Ái và Ỷ Lan (từ Pháp bay sang), Thích Giác Đẳng (trụ trì chùa Pháp Luân), vv... và một số đại diện ngoại quốc được mời. 
 
Trong phần phân tích của mình, cựu Cảnh Sát Trưởng VNCH Liên Thành cũng phát biểu tâm đắc về Lời cảnh báo của Hậu duệ VNCH và cùng diễn giả Việt Linh phân tích tài liệu điều tra của Liên Hiệp Quốc 1963 cho thấy Chính phủ Đệ I và TT Ngô Đình Diệm hoàn toàn không hề "đàn áp Phật Giáo". Hiện tài liệu này được lưu trữ trong công khố của chính phủ Mỹ hoặc LHQ vv... và dễ dàng được kiểm chứng bằng cách truy cập qua mạng Internet.

Audio: http://youtu.be/U6gEDUqJnAY
 
Kính xin phổ biến rộng rãi audio và bài mới của Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu ra công luận để đánh tan âm mưu tẩy xóa lịch sử và sỉ nhục danh dự của VNCH và Cố TT Ngô Đình Diệm để lại cho đời sau.
 
Kính,
 
Ban K Thut
 
---------- Forwarded message ----------
From: Truc-Lam Yen-Tu 1 <
Date: 2013/6/8
Subject: Sự Hy hiến của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức
To: Que Me - Democracy <
Kính gởi đến chư quý tôn đức, quý vi hữu, quý ban biên tập các trang web, blog bài viết mới Sự Hy hiến của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức.

Xin quý vị mở rộng từ bi tiếp tay với Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu trong việc bài trừ mê-tín dị đoan để cứu dân, cứu nước, cứu đạo Phật Việt-Nam cũng như nhiều tôn giáo khác.
Ngàn lần đa tạ chư quý liệt vị.

Trúc-Lâm Nguyễn-Việt Phúc-Lộc (email truclamyentu@truclamyentu.info không thể gởi đi được nữa, nay chúng tôi xử dụng email mới 
 
truclamyentu1@truclamyentu.info để truyền tải thông tin đến quý vị.)
***
Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu
Vietnamese historical Association in Europe
 
 
 
 
 
Sự Hy hiến của cố Hòa thượng 
Thích Quảng Đức
 
 
Lời dẫn: Bài viết này của Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu được thực hiện nhằm phản bác những luận điệu tuyên truyền và áp đặt của Cộng-sản Việt-Nam và sự đồng tình của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất hải ngoại đối với án-mạng của Hòa thượng Quảng-Đức ngày 11-06-1963. Bài "Sự Hy hiến của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức" của GHPGVNTN sẽ được đọc trong "Đại lễ kỷ niệm 50 Năm Bồ Tát Quảng Đức Vị pháp thiêu thân" tại Hội trường Chùa Pháp Luân vào lúc 12 giờ 30 trưa ở Houston, tiểu bang Texas, Hoa Kỳ.

I/ Định nghĩa danh từ:
Hy hiến là chữ ghép của hy sinh và hiến thân.

Tuy nhiên, Việt-Nam Tự-Điển định nghĩa như sau:

1/ Hi (Hy): Súc-vật dùng cúng tế. Liều bỏ mạng nầy để có lợi cho mặt khác: Hi-sinh quyền-lợi; Tinh-thần hi-sinh (trang 603, quyển thượng);

2/ Hiến: có 2 ý nghĩa: Hiến dâng: dâng lên một cách cung kính; Hiến thân: Dân mình, hy-sinh thân xác: Hiến thân cho đất nước (trang 608, quyền thượng).

Do đó, để viết đúng chính tả, chúng tôi chọn dùng chữ hi thay vì hy; chữ Hiến thân thay vì hiến dâng.

II/ Tiểu sử Hòa thượng Thích Quảng-Đức:
Có nhiều tác giả đã viết về tiểu sử của HT Quảng-Đức, mỗi người mỗi cái nhìn khác nhau. Tuy nhiên chúng tôi chọn sự tóm tắt được đăng trên wikipedia.

Hòa thượng Thích Quảng-Đức, tục danh là  Lâm Văn Tức, sinh năm 1897 tại làng Hội Khánh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa, thuộc miền Trung Việt Nam, trong một gia đình có bảy anh chị em, thân phụ là Lâm Hữu Ứng và mẫu thân là Nguyễn Thị Nương. Năm lên bảy tuổi, cậu bé Lâm Văn Tức xuất gia tu học với hòa thượng Thích Hoằng Thâm, vừa là thầy bổn sư, vừa là cậu ruột. Cậu được hòa thượng Hoằng Thâm nhận làm con chính thức, nên lấy tên là Nguyễn Văn Khiết. Năm mười lăm tuổi Lâm Văn Tức thọ giới Sa Di, năm hai mươi tuổi thọ Tỳ Kheo giới pháp hiệu là Quảng Đức. Thọ giới xong hòa thượng vào một ngọn núi tên là Hòn núi Đất thị xã Ninh Hòa - Khánh Hòa phát nguyện tịnh tu ba năm, về sau ông đã trở lại ngọn núi này để thành lập một ngôi chùa lấy hiệu là Thiên Lộc [2].

Sau quãng thời gian sống biệt lập, ông bắt đầu du hành khắp miền Trung để giảng pháp. Sau 2 năm ông trở lại nhập thất tại chùa Sắc Tứ Thiên gần thành phố Nha Trang. Năm 1932, ông được bổ nhiệm làm chức kiểm tăng tại chi hội Phật giáo Ninh Hòa, sau đó nhận nhiệm vụ kiểm tăng trong tỉnh Khánh Hòa. Trong suốt thời gian ở miền Trung Việt Nam, ông đã tiến hành kiến tạo và trùng tu 14 ngôi chùa. Năm 1934, rời Khánh Hòa vào miền Nam để giáo hóa, ông cũng từng đến Campuchia hai năm để học hỏi và nghiên cứu kinh điển theo truyền thống Theravada. Cũng như ở miền Trung, hai mươi năm hành đạo ở miền Nam, ông đã khai sơn và trùng tu 17 ngôi chùa. Như vậy, ông đã có công xây dựng hoặc trùng tu tất cả 31 ngôi chùa. Ngôi chùa cuối cùng là nơi ông trụ trì là chùa Quan Thế Âm ở quận Phú Nhuận, Gia Định, nay con đường này đã đổi thành chính tên của ông là Thích Quảng Đức. Ông đã từng giữ chức vụ Phó trị sự và Trưởng ban nghi lễ của Giáo hội Tăng già Nam Việt trong một thời gian khá lâu. Trước đó, ông có lúc đã nhận nhiệm vụ trụ trì chùa Phước Hòa, trụ sở đầu tiên của Hội Phật Học Nam Việt. Khi trụ sở này dời về chùa Xá Lợi, ông xin thôi việc để có đủ thời gian an tâm tu niệm[2]. - ngưng trích - https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%ADch_Qu%E1%BA%A3ng_%C4%90%E1%BB%A9c

Ở một số trang Phật giáo khác, ghi là HT Quảng-Đức thuộc thành phần bán thế xuất gia. Nghĩa là người có gia đình rồi mới xuất gia.

Hòa thượng Thích Quảng-Đức đã bị bức tử và đưa đến án-mạng chết đi vào ngày 11-06-1963 tại Sài Gòn dưới danh nghĩa là “vị pháp thiêu thân”.

III/ Những chuỗi sự kiện từ 15-04-1963 đến 11-06-1963:

Trong hai ngày 15 và 16 tháng 04 năm 1963, một cuộc họp quan trọng xảy ra tại chùa Từ-Đàm, Huế. Chứng minh buổi họp là Hòa thượng Thích Giác-Nhiên, đồng thời có sự hiện diện của các Hòa thượng Giác-Nguyên, Thượng-tọa Mật-Hiển, Thượng-tọa Mật-Nguyên, Thượng-tọa Trí-Quang, Thượng tọa Thiện-Minh cùng chư vị tăng chúng khác. Nội dung cuộc họp đua ra chương trình hành động cụ thể, nêu rõ các nguyện vọng căn bản, đề nghị và dự đoán những hậu quả. Chương trình hành động cụ thể là “cuộc đấu tranh bảo vệ tự do tín ngưỡng” dưới thời đệ I Việt-Nam Cộng-Hòa. Sư bà Diệu-Không tình nguyện là người tự thiêu đầu tiên; tuy nhiên, Hòa thượng Quảng-Đức lại mong muốn chính ông và chư Tăng sẽ đảm trách.

"Bức công điện mang số 9195 đề ngày 06-05-1963 nhắc việc lại treo cờ Phật giáo trong ngày Phật đản ở Huế đã đến không đúng lúc. Công điện này đến chiều ngày 06-05 mới về Tòa đại biểu và tỉnh đường Thừa-Thiên. Tuy nhiên, Văn phòng Cố Vấn Chỉ Đạo của ông Ngô-đình-Cẩn mãi đến ngày hôm sau, 07-05 mới hay biết. Nhưng chùa Từ-đàm đã có trong tay văn bản này từ trước". - ngưng trích -http://www.quansuvn.info/D_1-2_2-235_4-4641_15-2/

Chính quyền Thừa-Thiên Huế đã hoãn thi hành công điện 9195. Đồng thời được sự thỏa thuận của các thượng tọa Thiện-Minh, Trí-Thủ, Trí-Quang hiện diện tại tỉnh đường Thừa-Thiên Huế ngày 07-05-1963.

Trong buổi lễ Phật đản ngày 08-05-1963, thầy Trí-Quang đã bội ước, trong bài thuyết pháp có nội dung công kích nặng nề chính phủ Việt-Nam Cộng-Hòa và đòi “bình đẳng tôn giáo".

Tối ngày 08-05-1963, như thường lệ, chùa Từ-Đàm tổ chức đốt pháo bông mừng Phật Đản. Tuy nhiên, ban tổ chức đã thông báo hủy bỏ và dời về trước đài phát thanh Huế. Ở đài phát thanh Huế, Trí-Quang và một số người khác đã ép ông Nguyễn-Ganh, quản đốc đài phải phát thanh cuồn băng Phật đản (sáng ngày 08-05-1963) có chèn vào những lời đả kích nặng nề chính phủ VNCH, nhưng ông Ganh dứt khoát không chấp nhận.

Đôi bên còn đang dằng co, quản đốc đài kêu gọi sự tiếp ứng của chánh quyền. Chiếc xe tiếp ứng của Thiếu-tá Đặng-Sỹ đang chạy rất chậm về hướng đài (vì người ở hai bên đường rất đông), còn khoảng 50 thước đến trước cổng đài, thình lình có một tiếng nổ lớn, kèm thêm một tiếng khác bồi thêm.

Vụ nổ bằng sức ép cực mạnh gây cái chết không toàn thây của 7 thiếu niên Phật tử và một nữ tín hữu. Hung thủ thực sự chính là đại úy Scott và Trí-Quang, người đã điều động Phật tử đến vây đài phát thanh Huế.

Đại úy Scott đã bí mật ra Huế một ngày trước. Ngoài ra, trước khi xảy ra vụ nổ ở đài phát thanh, viên chức địa phương ghi nhận là giữa chùa Từ-Đàm và lãnh sự Hoa-Kỳ đã thường xuyên gặp gỡ nhau.

Ráp nối những sự kiện nêu trên, cho phép chúng tôi kết luận vụ nổ ở đài phát thanh không phải là một sự tình cờ, mà là sự sắp đặt trước giữa chùa Từ-Đàm (Trí-Quang) và Hoa-Kỳ (đại úy Scott tiết lộ chính đương sự là thủ phạm trong vụ nổ đài phát thanh Huế).

Sau vụ nổ ở đài phát thanh, từ mâu thuẫn đơn sơ (việc treo cờ) ban đầu đã dẫn đến khủng hoảng giữa chính phủ và nhóm Phật giáo miền Trung của Trí-Quang ngày càng tăng.

Ủy Ban Liên Phái Bảo Vệ Phật Giáo và Ủy Ban Liên Bộ được thành lập để giải quyết khủng hoảng.

Tổng thống Ngô-đình-Diệm chủ trương giải quyết trong tinh thần ôn hòa. Sự dàn xếp đang có khuynh hướng thuận lợi, thì ngày 11-06-1963, Hòa thượng Thích Quảng-Đức bị giết chết bằng cách tưới xăng và châm lửa.

Tổng-thống Ngô-đình-Diệm rất xúc động khi hay tin và hối tiếc về việc vừa xảy ra, đồng thời gọi cái chết của HT Quảng- Đức là án-mạng.

IV/ Ý Nghĩa Thực Sự Của Cái Chết HT Quảng-Đức ngày 11-06-1963:
Như trên đã nêu, cái chết của Hòa thượng Quảng-Đức làm một án-mạng. Án-mạng này mang tầm vóc lịch sử, nên chúng tôi gọi đó là án sử.

Hung thủ giết chết Hòa thượng Quảng-Đức là Trí-Quang và Đức-Nghiệp.

Trong cuộc họp vào hai tối ngày 15 và 16 tháng 4 năm 1963 (nêu ở phần đầu chưong II), Hòa thượng Quảng-Đức có tình nguyện “hy sinh bảo vệ đạo pháp” - ngưng trích – “sẽ đem thân làm ngọn đuốc đầu tiên” –ngưng trích- tạp chí Phật Giáo Việt Nam.

Tuy nhiên, ít ngày trước khi bị giết (được gọi là tự-thiêu), thầy đã thay đổi ý định không muốn tự-thiêu nữa.

Từ khẩu hiệu “tranh đấu cho bình đẳng tôn giáo“ đến các vụ tự-thiêu, đều đã được chuẩn bị trước. Nhóm Phật giáo miền Trung của Trí-Quang chỉ chờ cơ hội thuận tiện để ra tay mà thôi. Cơ hội đó đã đến bằng bức công điện 9195 quy định về việc treo cờ tôn giáo và Quốc gia.


Nhà cầm quyền cộng sản Việt-Nam, Lê-thanh-Hải cũng như Nguyễn-thành-Tài đều ca ngợi HT Quảng-Đức là người có công với cách mạng (cộng sản). Họ xem HT Quảng-Đức như liệt sĩ nên đã dựng một bức tượng thật lớn để kỷ niệm vào ngày 18-09-2010.


“Pháp nạn 1963” cũng như “vị pháp thiêu thân của bồ tát Thích Quảng-Đức” được cộng sản Việt Nam tuyên truyền, hoàn toàn là sự mê-tín dị đoan.


Theo Phúc trình của Liên hiệp quốc được phổ biến vào cuối năm 1963, chế độ đệ nhất Việt-Nam Cộng-Hòa dưới thời chính phủ Ngô-đình-Diệm không hề có sự đàn áp Phật giáo.

Để tạo lại chính nghĩa (vốn không có) cho bản thân, đã bị sụp đỗ toàn diện, đảng cộng sản Việt-Nam làm lễ long trọng tưởng niệm cái chết của HT Quảng-Đức.
 
Cái chết của Hòa thượng Quảng-Đức, chẳng có hi cũng không thực hiến. Đó là một án-mạng không hơn không kém.

Nhưng điều mê-tín dị đoan của Cộng sản Việt Nam đưa ra đã được các giáo hội phật giáo Việt Nam thống nhất Hoa Kỳ, Liên Âu, Úc-đại-Lợi và Tân-tây-Lan hưởng ứng một cách nồng nhiệt!


Thật là đáng tiếc, vô cùng đáng tiếc!


Âu-Châu ngày 09-06-2013, Việt lịch 4886, Phật lịch 2557

Hội Sử-Học Việt-Nam tại Âu-Châu


Tham khảo:
 
1/ Bản Lên Tiếng Thứ Hai_Về Việc Tưởng niệm 50 Năm Hòa thượng Quảng-Đức Tự-Thiêu Không Phù hợp Với Chánh Pháp, Chánh Tín và Nhân Tâm http://www.quansuvn.info/D_1-2_2-235_4-4641_15-2/
 
2/ Bản Lên Tiếng Thứ Ba_Liên Quan Đến Án-Mạng Giết Chết Hòa Thượng Thích Quảng-Đức Ngày 11-06-1963 http://www.quansuvn.info/D_1-2_2-100_4-4664_15-2/
 
3/ Liên-Thành | 'Ba điều không thể che giấu mãi đó là: Mặt Trời, Mặt Trăng, và Sự Thật' - Lời của Đức Phậthttp://www.quansuvn.info/D_1-2_2-100_4-4692_15-2/
 
4/ Hậu duệ VNCH khẩn thiết kêu gọi: V/v cộng sản trong nước và hải ngoại đang đồng thực hiện chiến dịch dùng Thích Quảng Đức để đấu tố VNCH http://www.quansuvn.info/D_1-2_2-100_4-4689_15-2/
 



Ý-NGHĨA CUỘC TỰ-THIÊU CỦA
THƯỢNG-TỌA THÍCH QUẢNG ĐỨC
 
Năm nay, Phật-Lịch 2557 (Dương-Lịch 2013, Âm-Lịch Quý Tỵ), Mùa Phật-Đản có thêm một tiết-mục đặc-biệt; đó là Phật-Tử khắp nơi chuẩn-bị làm Lễ Kỷ-Niệm 50 năm Cuộc Tự-Thiêu của cố Thượng-Tọa Thích Quảng-Đức – biến-cố lịch-sử xảy ra vào ngày 11/6 Dương-Lịch 1963 (20/4 Âm-Lịch Quý-Mão).
Cũng như trong các dịp khác, mỗi khi nhắc đến Cuộc Tự-Thiêu cúng dường Đạo-Pháp, nói lên nguyện-vọng Tự-Do Tín-Ngưỡng và Bình-Đẳng Tôn-Giáo, của cố Thượng-Tọa Thích Quảng-Đức, đồng-hương Việt-Nam ở Hải-Ngoại lại chia ra làm hai phe, kịch-liệt tranh-cãi nhau – bên bênh, bên chống – nêu nổi bật lên tình-trạng chia-rẽ trong thành-phần năng/hiếu-động giữa giới tín-đồ Phật-Giáo với giới tín-hữu Ky-Tô-Giáo La-Mã.
*
Trong bài-viết này, tôi chỉ thu gọn vấn-đề trong một chủ-điểm duy-nhất, đó là ý-nghĩa của các dòng chữ – tiếng Ý – mà người xem đọc thấy trên màn-ảnh của một đoạn video mà anh Matthew Tran nói là "DVD của một ký-giả Ý" và hướng mũi tấn-công vào một mình Lê Xuân Nhuận bằng cách nhấn mạnh:
"... Video cũa LXN là video LXN dã ăn cắp cũa một ký giã Ý-dại Lợi (YDL) rồi cắt bõ những fần KHÔNG CÓ LỢI cho việc ngụy tạo: như các fần ghi chú closed caption bằng tiếng Ý..." và " Việc anh LXN che zấu zi ngôn cũa TT Thích Quãng Dức -- qua một DVD cũa một ký giã Ý .. bị tui khám fá và dưa ra ánh sáng -- khi TT TQĐức muốn noái: Ngài fãn dối việc vi fạm giáo diều cũa Fật Giáo là: Fật Giáo cấm sát sinh .. kễ cã chính bãn thân mình ..(tự hũy hoại thân thễ, tự thiêu: self-immolation).
VIDEO language Ý:
Mời xem VIDEO trên dây dễ chứng minh là tôi dã không bày dặt ra."
*
Nguyên tôi có đưa lên mạng một đoạn video mà tôi tình-cờ xem được, chiếu cảnh Thượng-Tọa Thích Quảng Đức tự-thiêu mà có lực-lượng Cảnh-Sát của Việt-Nam Cộng-Hòa giữ-gìn trật-tự, không cho đồng-bào vào ngăn-cản Cuộc Tự-Thiêu – tức là Cảnh-Sát của Nền Đệ-Nhất Việt-Nam Cộng-Hòa đã bảo-vệ cuộc tự-thiêu ấy, công-khai và chính-thức ủng-hộ cuộc tranh-đấu của Phật-Tử Việt-Nam chống lại chế-độ kỳ-thị tôn-giáo của chính-quyền Ngô Đình Diệm.
(xin mở các links này:)

Bo Tat Thich Quang Duc (Monge Budista suicidio)

akilasantusakilasantus

Uploaded on Nov 28, 2008 (Akilasantus đăng lên ngày 28/11/2008)

Bo Tat Thich Quang Duc (Monge Budista suicidio)

magnotus1magnotus

Uploaded on Jun 19, 2010 (Magnotus đăng lên ngày 19/6/2010)

Không hiểu tại sao mà đoạn video ấy lại không có các dòng ghi-chú (closed caption) nên anh Matthew Tran bảo là tôi "ăn cắp" của ký-giả Ý rồi "loại bỏ closed caption không có lợi cho mình".
Anh Matthew Tran liền đưa lên mạng một đoạn video khác, mà anh cho là "của một ký giả Ý thu hình được trong giai đoạn bọn gian sư Ấn Quang thực hiện để giết TT Thích Quảng Đức". (xin mở link này:)

Thích Quảng Đức

Roberto ItaliaRoberto Italia

Uploaded on Jun 21, 2009 (Roberto Italia đăng lên ngày 21/6/2009)
Tôi xem lại thì thấy cũng chính là đoạn video ấy (có Cảnh Sát giúp giữ trật-tự cho Cuộc Tự-Thiêu) mà có thêm các dòng ghi-chú (closed caption) bằng tiếng Ý mà thôi.
Vậy thì vấn-đề cốt-lõi chỉ là: các dòng closed caption ấy nói lên điều gì.
Theo anh Matthew Tran thì ý-nghĩa của chúng là: cố Thượng-Tọa Thích Quảng Đức "muốn nói: Ngài phản đối việc vi phạm giáo điều của Phật Giáo là: Phật Giáo cấm sát sinh... kể cả chính bản thân minh... (tự hủy hoại thân thể, tự thiêu: self-immolation)."
*
Tôi dùng Google dịch thử các dòng chữ Ý liên-quan ra tiếng Việt thì có kết-quả như sau:
1=
"Prima di chiudere i miei occhi e andare verso la visione di Buddha
prego il Presidente di essere compassionevole verso il popolo della nazione e incoraggi l'eguaglianza religiosa "Thích Quảng Đức =
"Before I close my eyes and go towards the vision of Buddha
please the President to be compassionate toward the people of the nation and encourages religious equality "Thich Quang Duc
"Trước khi tôi nhắm mắt lại và đi theo hướng tầm nhìn của Đức Phật
xin Tổng thống phải từ bi đối với nhân dân của quốc gia và khuyến khích tôn giáo bình đẳng" Thích Quảng Đức
L'immolazione non deve essere considerato suicidio, vietato dal Buddhismo, in quanto privo delle caratteristiche del suicidio
Queste sono mancanza di coraggio di vivere, sanso di sconfitta nella vita e perdita di ogni speranza =
The sacrifice should not be considered suicide, which is prohibited by Buddhism, as it lacks the characteristics of suicide
These are lack of courage to live, sanso of defeat in life and loss of all hope
Sự hy sinh không nên được coi là tự tử, bị cấm theo Phật giáo, vì nó thiếu những đặc điểm tự tử
Đây là những thiếu can đảm để sống, sanso của sự thất bại trong cuộc sống và mất hết hy vọng
in Thích Quảng Đức al contrario c'era coraggio e ottimismo che il gesto potesse produrre una evoluzione positiva nella società
Infine non era nemmeno un atto di protesta, nella lettera lasciata non si lanciano accuse o recriminazioni,
ma un gesto volta a toccare i cuori e mostrare la situazione per quella che è. In questo si tratta di un atto di compassione =
Thich Quang Duc in the contrary there was courage and optimism that the gesture could produce a positive evolution in society
Finally, it was not even an act of protest, in the letter left not throw accusations or recriminations
but a gesture intended to touch the hearts and show the situation for what it is. In this it is an act of compassion
Thích Quảng Đức trong ngược lại là có lòng dũng cảm và sự lạc quan rằng các cử chỉ có thể tạo ra một sự phát triển tích cực trong xã hội
Cuối cùng, đó vẫn chưa phải là một hành động phản đối, trong thư trái không ném những lời buộc tội hoặc buộc tội lẫn nhau
nhưng một cử chỉ có ý định chạm vào trái tim và cho thấy tình hình cho nó là gì. Trong này nó là một hành động của lòng từ bi
=
After death, the body of Thich Quang Duc was cremated again. The fact that in the ashes was found intact heart
Buddhists finally convinced of the value of his compassion and allore is revered as a bodhisattva
Sau khi chết, cơ thể của Thích Quảng Đức đã được hỏa táng một lần nữa. Thực tế là trong đống tro tàn đã được tìm thấy trái tim nguyên vẹn
Phật tử cuối cùng đã thuyết phục về giá trị của lòng từ bi và allore của ông được tôn kính như một vị Bồ Tát
-----
2=
atto di compassione di un monaco che si fa bruciare vivo =
act of compassion of a monaco you do burn alive
hành động của lòng từ bi của một monaco bạn ghi sống
-----
3=
Thich Quang Duc: "Antes de cerrar los ojos y dirigirme hacia la figura de Buda, suplico respetuosamente al presidente Ngô Đình Diệm que tenga compasión de los habitantes de la nación y que desarrolle una igualdad religiosa... Llamo a los venerables reverendos, miembros de la sangha y predicadores budistas para que se organicen y hagan ofrendas con el objetivo de proteger el budismo."
[Om Mani Padme Hum. No hagas nada dañino; Haz solo el bien, Entrena tu mente: Esta es la enseñanza del Buda. =
Thich Quang Duc: "Before closing the eyes and head toward the figure of the Buddha, respectfully beg to President Ngô Đình Diệm to have compassion on the people of the nation and to develop a religious equality ... I call on the venerable reverends, members of the sangha and Buddhist preachers to organize and make offerings in order to protect Buddhism. "
[Om Mani Padme Hum. Do not do anything harmful, Do only good, Train Your Mind: This is the teaching of the Buddha.
Thích Quảng Đức: "Trước khi kết thúc mắt và đi về hướng hình ảnh của Đức Phật, kính xin cho Tổng thống Ngô Đình Diệm có lòng từ bi đối với người dân của đất nước và phát triển bình đẳng tôn giáo ... tôi kêu gọi các reverends đáng kính, các thành viên của Tăng đoàn và Phật giáo truyền đạo để tổ chức và thực hiện các dịch vụ để bảo vệ Phật giáo. "
[Om Mani Padme Hum. Không làm bất cứ điều gì có hại, làm chỉ tốt, Đào tạo tâm: Đây là giáo lý của Đức Phật
-----
4=
Protesto silencioso Thich Quang Duc, nascido em 1897, foi um monge budista vietnamita que se sacrificou até a morte numa rua movimentada de Saigon em 11 de junho de 1963. Seu ato foi repetido por outros monges. Enquanto seu corpo ardia sob as chamas, o monge manteve-se completamente imóvel. Não gritou, nem sequer fez um pequeno ruído. Thich Quang Duc protestava contra a maneira que a sociedade oprimia a religião Budista em seu país. Após sua morte, seu corpo foi cremado conforme à tradição budista. Durante a cremação seu coração manteve-se intacto, pelo que foi considerado como quase santo e seu coração foi transladado aos cuidados do Banco de Reserva do Vietnã como relíquia. =
Silent protest Thich Quang Duc, born in 1897, was a Vietnamese Buddhist monk who sacrificed himself to death on a busy street in Saigon on June 11, 1963. His act was repeated by other monks. As his body burned in the flames, the monk remained completely motionless. Not screamed, even made ​​a small noise. Thich Quang Duc was protesting the way that society oppressing the Buddhist religion in his country. After his death, his body was cremated according to Buddhist tradition. During the cremation his heart remained intact, it was considered almost holy and his heart was transferred to the care of the Reserve Bank of Vietnam as relic
Biểu tình im lặng Thích Quảng Đức, sinh năm 1897, là một tu sĩ Phật giáo Việt Nam đã hy sinh bản thân cho đến chết trên một đường phố bận rộn ở Sài Gòn ngày 11 tháng sáu năm 1963. Hành động của mình đã được lặp đi lặp lại bởi các nhà sư khác. Như cơ thể của mình bị đốt cháy trong ngọn lửa, các nhà sư vẫn hoàn toàn bất động. Không hét lên, thậm chí còn làm một tiếng động nhỏ. Hòa Thượng Thích Quảng Đức đã phản đối cách mà xã hội đàn áp các tôn giáo Phật giáo trong đất nước của mình. Sau khi chết, cơ thể của ông đã được hỏa táng theo truyền thống Phật giáo. Trong quá trình hỏa táng trái tim mình vẫn còn nguyên vẹn, nó được coi là gần như thánh thiện và trái tim của mình được chuyển đến sự chăm sóc của Ngân hàng Dự trữ của Việt Nam như một di tích.
===
*
Tóm lại, vì anh Matthew Tran cứ quyết "thắng" tôi (một cá-nhân Lê Xuân Nhuận) về một chuyện nhỏ – là mấy dòng chữ ghi-chú tiếng Ý trong đoạn video Cuộc Tự-Thiêu của cố Thượng-Tọa Thích Quảng Đức – nên anh ấy không những đã không "thắng" tôi mà lại còn "thua" cả cộng-đồng (mọi người xem đoạn video ấy) về một chuyện lớn – là (1) Cảnh-Sát của Đệ-Nhất Cộng-Hòa đã đứng về phía Phật-Tử Tranh-Đấu chống độc-tài kỳ-thị tôn-giáo, và (2) viên "ký giả Ý" (tác-giả "DVD" ấy) qua các dòng chữ ghi-chú tiếng Ý đã xác-nhận Chính-Nghĩa của Phong-Trào quần-chúng Nam Việt-Nam chống chế-độ Ngô Đình Diệm, mà đỉnh điểm là Cuộc Tự-Nguyện Tự-Thiêu của cố Thượng-Tọa Thích Quảng-Đức vậy.
From: Fanxico Tran <
Sent: Friday,
February 3, 2012 6:53 AM
Subject: Matthew Trần:......// Lê-Xuân-Nhuận, Tên Việt Gian Lộ Mặt
Cùng quý thân hữu dộc giã chân chính,
- Việc anh LXN che zấu zi ngôn cũa TT Thích Quãng Dức -- qua một DVD cũa một ký giã Ý .. bị tui khám fá và dưa ra ánh sáng --khi TT TQĐức muốn noái: Ngài fãn dối việc vi fạm giáo điều cũa Fật Giáo là: Fật Giáo cấm sát sinh .. kễ cã chính bãn thân mình ..(tự hũy hoại thân thễ, tự thiêu: self-immolation).
VIDEO language Ý:
Mời xem VIDEO trên dây dễ chứng minh là tôi dã không bày dặt ra.
From: Matthew Tran <
Subject: Video clip Lê Xuân Nhuận (LXN) cho là người ta zàn zựng sau nầy, chính là cũa một ký-giã Ý thu dược rồi anh ta sữa lại (loại bõ fần closed caption không có lợi cho mình) trong giai doạn bọn gian sư Ấn Quang thực hiện.
Date: Sunday, March 14, 2010, 2:03 PM
Matthew Trần:
- Video clip Lê Xuân Nhuận (LXN) cho là người ta zàn zựng sau nầy, chính là cũa một ký-giã Ý thu hình dược trong giai doạn bọn gian sư Ấn Quang thực hiện dễ giết TT Thích Quãng Dức, LXN sữa lại (loại bõ fần closed caption không có lợi cho mình)
Theo tôi -- và xin mọi người quan sát --
- Video cũa LXN là video LXN dã ăn cắp cũa một ký giã Ý-dại Lợi (YDL) rồi cắt bõ những fần KHÔNG CÓ LỢI cho việc ngụy tạo: như các fần ghi chú closed caption bằng tiếng Ý .. zài cã trang. Tôi dã fỗ biến rồi. Tui không hiễu dược tiếng Ý ..nhưng căn cứ vào cách zan zối cũa LXN.. cắt bõ fần closed caption cũng dã cho thấy: "lạy ông tui ỡ bụi nầy rồi" . ...
- Cái video cũa ký giã Ý thu hình từ góc dường (quây lưng vào tòa Dại Sứ Cao Mên) ..dứng trên fần lề dường.. sau lưng dám tăng nhân dang bao quanh vị trí TT TQD bị dốt. Video nầy bị LXN ăn cắp và edit bằng cách loại bõ hoàn toàn fần closed caption không có lợi cho zã. ...
Matthew Trần
Xem thêm:
 
 
 

1 comment:

Những Sự Thật Cần Phải Biết

Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List