On Friday, 28 March 2014 7:18 PM, Michael Tran <>
wrote:
On Mar 28, 2014, at 2:35 AM, hoang vu <> wrote:
Hành vi man rợ
của bộ đội Trung Cộng đối với các nữ tù binh cộng sản Việt Nam...
Hãy chắc chắn
là quý vị đủ sức chịu đựng để đọc bài viết này, vì những hình ảnh tài liệu
trong bài này vô cùng tàn khốc. Nhưng đây là dẫn chứng duy nhất để tố cáo những
hành vi man rợ của quân đội Trung Quốc đối với các nữ tù binh Việt Nam trong cuộc
chiến biên giới Việt Trung kéo dài từ năm 1979 cho đến năm 1989. Đảng CSVN đã
giấu nhẹm tất cả mọi tin tức liên quan đến cuộc chiến này. Tác giả Huỳnh Tâm viết
bài cho biết ông viết thay cho những nén hương gởi đến vong hồn những nữ tù
bình Việt Nam đã hy sinh và chết một cách ô nhục cho Tổ Quốc Việt Nam mà không
được một ai ghi nhớ. Lịch sử Việt Nam chưa bao giờ có cảnh tượng thảm thương
như thế này.
=================================
“…Nhân dân Việt
Nam hầu như không biết gì về chiến tranh biên giới 1979 và trận chiến khốc liệt
nhất 1984-1989. Họ đang tìm cách xóa nhòa những ký ức về những cuộc chiến này.
Đảng CS Việt Nam ngày nay đã hiện nguyên hình một tên đại bịp, dối trá đứng
trên lịch sử, phá tan hoang dân tộc Việt Nam…”
Tội ác chiến
tranh, lửa bốc khói ô nhục
Đêm 4/12/1987,
pháo binh Việt Nam tăng cường lửa cối pháo trong vòng 43 phút, rót xuống đầu
binh lính Trung Quốc. Toàn vùng biên giới Lão Sơn tràn ngập một màu lửa đỏ cháy
ngùn ngụt, khốc liệt. Cùng vào thời điểm này, pháo binh Việt Nam bất ngờ đánh
trúng vào kho đạn của núi 277, thuộc Sư đoàn 199 Trung Quốc, kéo theo hàng loạt
đạn pháo liên tục nổ ầm ì, trên mức độ bình thường; đạn cày tung toé đất đá, bụi,
khói lửa bay mịt mù. Đứng giữa chiến trường ngơ ngác trước cảnh điêu tàn chưa
bao giờ thấy, binh lính Trung Quốc chui rúc xuống giao thông hào sâu trong lòng
đất, chỉ để lại trên mặt đất những tên lính thủ chiến. Bọn họ đã trở thành một
loài côn trùng lớn bé lúc nhúc đi tìm chỗ dung thân, nhưng tất cả hầu như bị hủy
diệt vì lửa đạn.
Đạn pháo rung
chuyển mạnh, từng phút một, đã đánh thức cả vùng biên giới núi Lão Sơn. Quân đội
Trung Quốc từ lâu vẫn xay mê với chiến thuật biển người. Lần này chiến binh Việt
Nam dùng pháo binh mạnh, đàn áp chiến lũy Trung Quốc và cho họ một bài học chiến
sự. Quả nhiên những tên bành trướng Trung Quốc đã tỉnh ngộ không còn xem thường
hỏa lực tác chiến của chiến binh Việt Nam.
Hiện thời Sư
đoàn 199 và 67 vẫn ra sức cố thủ để còn đất dung thân, tất yếu phải thay đổi
chiến thuật, không tin tưởng nhiều vào mật danh do những tình báo Hoa Nam cung
cấp và những tên phản dân tộc Việt Nam đang bị bộ máy chiến tranh Trung Quốc
nghi ngờ. Có thể uy tín của họ đang xuống thấp, bởi trận mưa cối pháo vừa rồi,
do pháo binh Việt Nam tự phát, cho nên tình báo Hoa Nam không có sự kiện để đưa
vào kế hoạch chiến trường Lão Sơn.
Cùng ngày,
quân đội Việt Nam ngừng bắn pháo trước một giờ, tạo cơ hội thuận lợi cho những
đơn vị quân đội Trung Quốc di chuyển đến vị trí phòng thủ mới, và bệnh xá Tập
đoàn 25 đồng di chuyển thương binh đến vị trí an toàn. Những quân đoàn Trung Quốc,
hối hả tổ chức lại kế hoạch phòng ngự, lệnh tiến hành cố thủ 45 đỉnh núi thuộc
vùng núi Lão Sơn, bảo đảm kiên cố chiến lược, mặt khác kết nối toàn vùng, bao
vây quân địch (Viêt Nam), cho đến chiến thắng cuối cùng.
Trong cảnh hỗn
mang rối loạn hàng ngũ tại bệnh xá Tập đoàn 25, những thi thể của những nữ tù
binh Việt Nam bất ngờ bị phơi bày. Trên lý thuyết, những nữ tù binh đến đây điều
trị thương tích nhưng không may cho họ vào thời điểm này, họ lâm vào cảnh ngộ
vô cùng bi đát và thảm khốc. Nữ tù binh Việt Nam không chết vì súng đạn, mà chết
vì bị hãm hiếp. Những xác chết này nằm lăn lóc, thân thể trần trụi, chết trong
căm hờn tủi nhục, đôi môi mím chặt đau đớn, phá tan tất cả thân xác của phụ nữ
Việt Nam. Không ai có thể ngờ ở chốn chiến trường lại có cảnh tượng thô bạo như
vậy, khó ai tin được người lính Trung Quốc dã man đến thế!
Sự thật trần
trụi kinh hoàng
Một số Hải Âu,
và NF3.86 đồng chứng kiến bi kịch khiếp đảm, rùng rợn cả người, cho đến mấy
mươi năm sau hình ảnh thi thể của những nữ tù binh Việt Nam vẫn còn ám ảnh tâm
trí họ. Họ không thể nào quên:
‒ Ngày
4/12/1987, D514, thuộc F199, có nhiệm vụ bảo vệ căn cứ bệnh xá Tập đoàn 25
Trung Quốc. Theo kế hoạch của bộ chỉ huy chiến trường. Di chuyển toàn bộ thương
binh Trung Quốc ra khỏi vùng nóng, còn thương binh Việt Nam sẽ được di chuyển
cuối cùng. Thực tế trong cuộc tháo chạy, họ đối xử phân biệt thương binh, đưa đến
tình trạng mất kiểm soát căn cứ. Trong cơn binh biến hỗn tạp, binh lính D514 nổi
cơn thèm khác dục tính, thi nhau hãm hiếp nữ tù binh cho đến chết và sau đó thủ
tiêu thi thể. Họ đã chết trong đau đớn và tủi nhục mà không một ai biết đến,
thương tổn lớn cho nữ tù binh Việt Nam. Khủng khiếp hơn nữa, nữ tù binh Việt
Nam đã bị bọn giặc dã man Trung Quốc cắt lấy bộ ngực, bộ ngũ tạn và đôi bắp đùi
chân tay để ăn thịt.
Bi kịch dã man
này đã diễn ra từ lúc Đặng Tiểu Bình mở cuộc chiến xâm lấn Viết Nam vào ngày
17/2/1979 và kéo dài cho đến cho năm 1989. Không biết đã có bao nhiêu nữ tù
binh Việt Nam rơi vào hoàn cảnh bị hãm hiếp và mất tích. Điều này hai đảng CS
Việt Nam và Trung Quốc đã bí mật ém nhẹm, không hề một có tư liệu hay hồi ký
nào xuất hiện ghi lại cuộc tàn sát những nữ thương binh này tại biên giới Lão
Sơn, Lào Cai, Việt Nam. Người ta chỉ được biết qua truyền khẩu.
Những hình ảnh
do chính quân đội Trung Quốc chụp lại cho thấy họ ung dung hành động theo bản
năng thú tính tàn ác. Hình ảnh những nữ tù binh Việt Nam đã bị hãm hiếp tập thể
cho đến kiệt sức, thân thể trần trụi, cho thấy sự ô nhục thảm khốc, xúc phạm đến
nhân phẩm của người nữ tù binh Việt Nam. Những người lính Trung Quốc tàn nhẫn
quá đáng, sau khi thỏa mãn dục vọng, họ cắt luôn những bộ phận nhạy cảm nhất
trên người phụ nữ, khi chết thân thể nữ tù binh Việt Nam không còn nguyên vẹn.
Không có nỗi
nhục nào hơn nỗi nhục trên đất Việt quê hương của mình, chính mình bị làm tù
binh chiến tranh dưới tay quân đội Trung Quốc. Họ xem nữ tù binh Việt Nam như một
món vật mua vui sinh lý. Những ca hãm hiếp, chôn vùi thi thể nữ tù binh không
chỉ xảy ra một lần. Những cấp chỉ huy Trung Quốc vờ không biết, và ém nhẹm nội
vụ nữ tù binh Việt Nam bị chôn vùi dưới lòng đất lạnh, mộ phần vĩnh viễn vô
danh. Hãi hùng hơn nữa, đảng CS Việt Nam không hề lên tiếng và bày tỏ tri ân và
thương tiếc người lính xấu số đã hy sinh mạng sống trên chiến trường! Quả thật
vô cùng bất hạnh khi con người sinh rồi mất tích không ai biết xác chôn nơi nào
để người thân cầu siêu.
Trên chiến trường,
cả hai bên Việt Nam-Trung Quốc đều có tù binh. Phía Việt Nam luôn luôn ưu đãi
các tù binh chiến tranh Trung Quốc. Trái lại tù binh Việt Nam, nhất là nữ tù
binh, đã bị Trung Quốc đối xử tàn nhẫn, xem đây một thứ rác phế thải không tái
chế. Trung Quốc chưa bao giờ tôn trọng theo lời cam kết "không hành động
tàn bạo hay gây sốc đối với tù binh nữ giới". Những ai có đến hiện trường
tìm hiểu và chứng thực quân đội Trung Quốc vô nhân đạo, đối xử với nữ tù binh rất
tàn ác. Cộng sản Trung Quốc dàn cảnh chụp hình những nữ tu bình Việt Nam ở
trong trại giam được đối xử tử tế, nhưng người biết chuyện thấy rõ đây chỉ là
trò trình diễn nhân đạo có tính toán chính trị.
Trên hành
trình di chuyển đến điểm núi 255, trong tôi có lắm suy nghĩ cuồng kháng, muốn
hét lên một tiếng thật lớn để phá tan những uất hận cho những oan hồn của những
nữ tù binh bị hãm hiếp đến chết. Tiếng kêu uất nghẹn, không thành lời. Tôi vẫn
chưa hình dung được một phóng sự nào nói về nữ tù binh Việt Nam, mà tôi đã gặp
trên đường đi. Hình ảnh những tử thi của nữ tù binh vẫn còn dán cứng vào mắt,
trong tim, càng suy nghĩ nhiều càng rối rắm không đầu đuôi sự kiện, cứ thế theo
bước chân hối hả. Đi không được bao lâu lại thấy trước giao thông hào một thi
thể trần trụi, nằm dài trên mặt đất, không có một thứ gì trên người, xem ra những
thi thể vô danh tiếp tục xuất hiện.
Hải Âu DF-1,
F67, tò mò, muốn biết vì sao có thi thể người phụ nữa ở giữa núi rùng đang có
chiến tranh, khi dỡ tấm nilon ra, thấy một phần cây tròn đâm sâu vào trong cửa
mình người phụ nữ, máu chảy ra nhiều đã đông đặc tự bao giờ, mồm còn hả to, có
lẽ van xin sự sống, hai cánh tay sải rộng cho thấy đau đớn tận cùng vào lúc chết
buông xuôi, xác đã lạnh, với những vết bầm tím vắt ngang dọc cả thân người, nơi
bắp đùi có vết thương, những thanh nẹp băng bó vải thưa, gấp chữ V còn mới.
Hải Âu DF-1,
F67 khẳng định:
– Chính thi thể
nữ tù binh Việt Nam đang điều trị tại bệnh xá của Tập đoàn 25.
Riêng tôi đoan
quyết:
– Nữ tù binh
này người Việt Nam, vì trên nét mặt rất Việt.
Tôi điềm tĩnh
lại, muốn làm một cử chỉ nhỏ, rồi tự hỏi:
– Có nên thực
hiện một việc nhẹ mà lại vô cùng nặng "tình lý" không, và cũng có nhẽ
hổ thẹn với đời chăng?
Tôi lấy quyết
định vì đồng tộc Việt, tự khom lưng xuống, đôi tay rút thanh cây gỗ tròn từ
trong cửa mình người phụ nữ, máu ứ động trong người phun ra thành vòi đã ngã
màu đỏ bầm. Mọi người trố mắt nhì nhau, ngạc nhiên thấy thanh cây gỗ tròn, bán
kính 0,5 mm, đầu hơi nhọn, dài 2 m, đâm sâu vào người gần 4 mm, cả người tôi
toát mồ hôi lạnh.
Nhân tiện có sẻng
cá nhân, chung nhau đào huyệt, 15 phút sau hoàn tất, bắt tay vào tẩm liệm, tiễn
người nữ tù binh xấu số xuống lòng đất quê hương. Trên phần mộ có cắm sâu cột gỗ
1,5 mét. [1]
Hải Âu DF-1,
D350, cho biết:
– Trước đây
vài giờ nhận được tin, bệnh xá Tập đoàn 25, chuyển thương binh đến nơi an toàn,
không ngờ lại có sự kiện nữ tù binh Việt Nam bị hãm hiếp đến thế này!
Tại sao Đảng
CSVN lại che giấu những tội ác của Trung Cộng?
Tại mặt trận
biên giới Tây Bắc Việt Nam từ 1979-1987, đảng CS Việt Nam biết rõ những sự kiện
này, nhưng đã im lặng, giấu nhẹm không hề công bố về số phận của những nữ tù
binh bị hãm hiếp, quằn quại trên chiến trường, đối mặt với những tên lính vô cảm
của Trung Quốc.
Ngoài ra, quân
đội Trung Quốc đã từng vấy máu tanh, tấn công bệnh xá của Việt Nam, cướp đi những
nữ thương binh và cả nữ y tá, chỉ để làm một việc bất nhân hãm hiếp, rồi sau đó
thủ tiêu. Quân đội Trung Quốc không thua gì thảo khấu, cực kỳ tàn nhẫn.
Chúng tôi tiếp
tục lên đường, từ xa, ở phía trước lưng núi 221, đã có tiếng cầu cứu quen thuộc
"Cứu tôi, cứu tôi", bằng ngôn ngữ Việt, dù biết kêu vô vọng bởi không
còn ngôn ngữ nào khác, âm ngữ của mẹ Việt bao dung, làm động cơ thôi thúc thành
lời, đang vang động trời đất bao la. Tiếng kêu vào không trung tuyệt vọng, hay
tiếng kêu cứu trong hy vọng mong manh.
Phát hiện
trong tiếng "Cứu tôi, cứu tôi" có âm lượng thân thương, từ xa đã rót
vào tai, phản ứng tự nhiên tay làm hiệu nhờ những Hải Âu tiến đến điểm có tiếng
âm thanh người Việt Nam.
Không sai người
nữ chiến binh rơi vào tay lực lượng quỉ râu xanh Trung Quốc, lúc chạm mặt, bọn
chúng cả thảy nửa Tiểu đội lật bật mặc quần, và chạy xuống núi, chỉ còn lại một
tên Hán vẫn lõa lồ chưa kịp mặt quần, đang gọi điện báo, riêng nữ tù binh Việt
Nam thân thể xòa dài dưới đất, thân lết bết khó nhọc, tay túm lấy chiếc váy để
che hạ thể, do bệnh xá cấp, ể oải ngồi dậy với tư thế sợ hãi.
Tôi hỏi bằng
ngôn ngữ mẹ đẻ thân yêu:
– Em, thể nào,
cho anh biết, vì cớ nào lại có mặt ở đây?
Trên khuôn mặt
của cô ta, có cả hai nét mặt, vừa mừng, vừa sợ, cô nói:
– Em muốn biết
quý anh là ai ?
– Em đừng sợ, ở
đây không tiện tỏ hết lời. Em tự nhiên theo các anh thì may ra sống.
Tôi ra hiệu,
nhờ Hải Âu trừng trị tên Hán, không ngờ Hải Âu rút súng ra chuẩn bị bắn, tôi
ngăn cản lại kéo Hải Âu ra xa nói nhỏ:
– Anh phải lấy
thẻ số quân, tên tuổi, đơn vị, rồi tặng cho y vài cú đạp mạnh, sau đó cài một
quả lựu đạn cho nổ máy điện đàm, tiếp theo bắng dưới chân để y chạy thoát, cho
y sống sau này sẽ làm nhân chứng tội ác chiến tranh, những tên khả ố này phải
treo tội ác lơ lửng trên đầu, không thể tha thức để chúng nó ung dung sống
trong trạng thái bình an ngoài vòng pháp luật. Hải Âu có đồng ý phương thức giải
quyết này không?
– Vâng, thưa
anh, thượng sách, tôi thực hiện theo ý của anh.
Giải quyết
nhanh tay, tên Hán chạy mất dạng, chúng tôi lên đường, nói:
– Mời cô em,
cùng đi với chúng tôi.
– Thưa, em
không thể đi được vì bên hông trái trúng thương nặng, và bị 6 thằng lính Trung
Quốc hãm hiếp hơn 3 giờ liền, em không còn sức để đứng lên, các anh cứ đi, em
chết ở đây cũng toại nguyện lắm rồi, và tạc dạ nhớ ơn của quý anh cứu sống, em
xin cúi đầu bái tạ ân nhân cứu mạnh, đa tạ quý anh.
Cô ấy vái lạy
như tế sao, như người lên "đồng cô" tại Điện Hòn Chén, đối diện lăng
Vua Minh Mang, Huế. Vội vã đỡ cô ấy, nói:
– Chúng tôi
xin cô đừng xá nữa.
Cùng lúc tôi
nhờ những Hải Âu thi nhau cõng cô ấy, với sức nặng 50 ký ngoài, không là bao,
tuy nhiên đi đường xa có vấn đề, trên đường đi nhân tiện hỏi về thân thế và sự
nghiệp của cô ấy:
– Em có thể
cho biết quý danh để tiện mồm được không?
– Dạ, em tên
Trần Thị M…..thuộc đơn vị E81, F365, QK2. Quân hàm Thiếu úy, bị thương đêm
28/11/1987, sáng 29/11/1987, em bị lính Trung Quốc bắt làm tù binh. Quê quán thị
xã Lào Cai, địa chỉ số: 74, đường..........
Đã đi được 1
giờ đường, tôi nhờ Hải Âu DF-1, F138 tiếp sức cõng cô M.....1 giờ nữa đến căn cứ
255 của Sư đoàn 138 thuộc Quân đoàn 46 Trung Quốc. Thấy cô M.....ngủ say, vô tư
trên lưng của Hải Âu, có dáng mệt mỏi. Tôi đề nghị Hải Âu:
– Nhờ anh Hải
Âu DF-1, F138 đưa cô này đến bệnh xá Quân đoàn 46 để điều trị, khai báo theo thủ
tục tù binh, tùy anh ứng biến.
– Vâng, tôi hiểu
phải làm thủ tục như thế nào rồi.
– Cũng nhờ anh
thường xuyên đến bệnh xá thăm cô ấy, sau đó anh liên lạc với bệnh xá hỏi họ sẽ
đưa cô này đến trại tù binh nào, nhớ anh cho tôi biết địa chỉ để đến thăm cô ấy
nhé.
– Vâng, đúng
thế phải làm thủ tục nhập trại tù binh, theo qui chế chiến tranh.
Cô M....vừa
tĩnh dậy hỏi:
– Thưa, quý
anh đã đến nơi chưa?
– Chỉ còn 5
phút nữa là chúng ta chia tay, anh Hải Âu DF-1, F138 đưa cô đến bệnh xá Quân
đoàn 46, còn chúng tôi tiếp tục hành trình, sau khi cô ổn định thủ thục tù
binh, tôi đến trại thăm cô và những anh em tù binh đồng hương.
Đến đây chúng
tôi và cô M..... tạm biệt đi hai hướng, cô M....hỏi:
– Thế thì anh
tên gì để báo ân?
– Không tiện sẽ
có ngày gặp lại, chào tạm biệt cô M.....
Trên đường đi
tôi suy nghĩ nhiều về thân phận làm người phụ nữ Việt Nam quá gian nan, phải tiếp
nhận những ngỡ ngàn trong chiến tranh phức tạp. Nhờ tiếp cận mới nhận diện bộ mặt
thật của đảng CS Việt Nam và Trung Quốc, nay đã hiện rõ về họ. Chính họ am tường
những tội phạm chiến tranh, biết những trường hợp hãm hiếp nữ tù binh, thế
nhưng vẫn làm ngơ không can thiệp, trái lại còn khuyết khích đối xử tồi bại
hơn, xâm phạm tiết hạnh của nữ tù binh, hai đảng CS không hề có cảm giác xấu hổ
đối với hai dân tộc, cho đến nay hồ sơ hãm hiếp tù binh vẫn bí mật khép kín.
Rõ ràng đảng
CS Việt Nam đã đồng lõa trong nội vụ này, và không lên tiếng phản kháng Trung
Quốc về sự kiện nữ tù binh Việt Nam bị hãm hiếp. Đảng CS Việt Nam đã để lộ
"lề thói" chư hầu, coi như đã hết thuốc chữa trị. Họ sống ung dung,
vô trách nhiệm trước dân tộc Việt Nam. Hy vọng một ngày, sự kiện về nữ tù binh
Việt Nam được bạch hoá, về mọi hành vi dã man, kinh tởm sẽ có lúc hiển thị,
thay lương tâm nhân loại, công bố cáo bạch.
Người nữ tù
binh Việt Nam còn phải chịu đựng quá nhiều nghịch cảnh bi thương khác, như trường
hợp nữ tù binh bị hãm hiếp mang thai, giam hãm nơi bệnh xá bí mật, họ bị đem ra
trừng phạt bằng phẫu thuật cắt bỏ tứ chi, chôn sống và ức bách. Có những trường
hợp bị tiêm thuốc tuyệt tiêu khả năng sinh đẻ! Tại chiến trường Lão Sơn, CS
Trung Quốc đã có sẵn kế hoạch bẩn thỉu vừa hãm hiếp tập thể vừa trừng phạt. Có
một số nữ tù binh Việt Nam sống không bằng chết, đành quyên sinh để đổi lấy
trinh tiết.
Cảnh tượng hãm
hiếp không đơn lẻ nhưng được thi hành rộng rãi tại chiến trường Lão Sơn. Trong
cuộc chiến biên giới Việt –Trung, cả hai đảng đều có cùng một mẫu số hèn hạ, tạo
ra quá nhiều bạo lực, và phủ nhận hành vi tội ác trước hai dân tộc Việt-Hán.
Vẫn chưa hết,
nữ từ binh Việt Nam gặp phải trăm ngàn hung thủ gian ác Hán bao quanh, chúng muốn
sự thống khổ của người phụ nữ Việt Nam kéo dài lê thê suốt cuộc đời bằng những
sĩ nhục về tinh thần lẫn thể xác. CS Trung Quốc không những làm ngơ mà lại khuyến
khích cho phép binh sĩ chà đạp thân thể của người phụ nữ Việt Nam. Họ Đặng là
thủ phạm nhưng không ai có thể quy trách nhiệm lên nhà tổ chức chiến tranh họ Đặng
này. Đúng là một bè lũ ký sinh hoại loạn. Họ dùng 107 nữ tù binh Việt Nam làm
trò giải trí vài lần hãm hiếp tập thể để phục vụ chiến trường.
Nhân dân Việt
Nam hầu như không biết gì về chiến tranh biên giới 1979 và trận chiến khốc liệt
nhất 1984-1989. Đảng CS Việt Nam thành công tước đoạt quốc gia Việt Nam. Việc
nước đại sự biến thành của riêng họ không một người dân nào được đụng vào! Họ
đang tìm cách xóa nhòa những ký ức về những cuộc chiến này. CS Việt Nam ngày
nay đã hiện nguyên hình một tên đại bịp, dối trá đứng trên lịch sử, phá tan
hoang dân tộc Việt Nam.
Từ ngày 17
tháng 2 năm 1979 cho đến nay đã trải qua 34 năm, đảng CS Việt Nam vẫn bí mật ém
nhẹm không công bố thống kê, tổn thất chiến tranh, tài sản nhân dân, tài sản quốc
gia, biên giới lãnh thổ mất bao nhiêu cây số, quân số tham chiến, tử vong,
thương binh, tù binh nam nữ được trao trả, mất tích, địch đối xử thế nào với tù
binh Việt Nam. Sau cuộc chiến đảng CS Việt Nam chưa hề có ưu đãi xứng đáng nào
đối với thương binh, gia đình tử sĩ, v.v...
Đảng CS Việt
Nam có thể bóp méo suy nghĩ người dân Việt Nam được một ngày, chứ không thể
thay đối vĩnh viễn, bởi những hành động dối trá và lừa bịp không thể tồn tại
lâu dài. Nếu lịch sử là một chuỗi dài những kịch bản trên sân khấu, đảng CS Việt
Nam chỉ là một kịch bản tồi dở, màn hạ xuống là hết. Nhân dân Việt Nam không phải
là con rối để mọi khuynh hướng chính trị đùa cợt.
Nước Việt Nam
tồn tại cho đến ngày nay là nhờ ở một hằng số bất biến: chống xâm lược phương Bắc.
Dân tộc Việt Nam có phương thức dựng nước bẳng "tình nghĩa đồng bào"
sẽ đối phó quyết liệt như lịch sử dân tộc Việt Nam đã từng bao lần thể hiện. Gần
đây Trung Quốc đã xua quân mở những cuộc chiến tranh cướp biên giới đất liền và
biển đảo của Việt Nam vào những năm 1956, 1972, 1974, 1979, 1984 và 1989, đó là
chiến tranh bi thảm đến từ phương Bắc, khơi lại lên vết thương lịch sử dân tộc
Việt Nam khó thể quên được.
Dân tộc Việt
Nam không thể quên những lời truyền dạy năm 1978 của Đặng Tiểu Bình: "Ta
muốn chiến thắng Việt Nam hãy thực hiện giết sạch, đốt sạch, hãm hiếp sạch.
v.v..."
Lời tuyên bố
phi nhân của họ Đặng, chống nhân loại, chỉ thị cho quân đội Trung Quốc nổi sóng
gió máu tanh, hằng ngàn người Việt vô tội, dân lành bị hành hạ tại các tỉnh
biên giới, như thị trấn Đồng Chúc, Hưng Đạo, Thanh Thủy, Vị Xuyên.
Những tỉnh Cao
Bằng, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Lạng Sơn, Quảng Ninh, người chết trôi sông,
thi thể mất đầu, và thê thảm hơn nữa thân thể phụ nữ loã lồ, cây thọc vào cửa
mình, trẻ em vô tội xác lìa hai nơi, chưa kể về những cảnh chết của người du
kích địa phương v.v…
Trung Quốc
khuyến mại hận thù trên tầm quyết sách. Khi có điều kiện, binh lính Hán triều
không cần suy nghỉ, sẵn sàng vấy máu trên mười đầu ngón tay. Tính khoan dung,
hiền hòa nhường cho chỗ thú tính man rợ, tàn ác. CS Trung Quốc chưa bao giờ biết
tôn trọng nhân phẩm con người, chỉ biết giết, giết và CS Việt Nam, đệ tử thân
tín của đàn anh phương Bắc cũng dùng quỉ-thuật giết người đôi khi còn tàn bạo
hơn cả CS Trung Quốc.
Giết người
cũng cần có đồng minh, cho nên CS Việt Nam và CS Trung Quốc phải kết bè bọn,
cao giọng tung hô phương châm 16 chữ vàng "Láng giềng hữu nghị, hợp tác
toàn diện, ổn định lâu dài, hướng đến tương lai", và tinh thần 4 tốt,
"Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt". Thực chất,
Trung Quốc đã cài lưới điện vào hai cụm từ trên, đều nằm trong chiến lược đô hộ
Việt Nam lâu dài.
Không, không hề
có tình hữu nghị nào cả
Nhân dân Việt
Nam không thể tiếp nhận người bạn xấu phương Bắc bằng ngôn ngữ anh em, cần xét
lại quan hệ với Trung Quốc, và đặt các vấn đề hậu chiến tranh từ năm 1956 cho đến
năm 1989, từ biên giới đất liền cho đến biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Từ khi Trung
Quốc phát động chiến tranh, ngày 17 tháng 2 năm 1979 đến năm 1989, binh sĩ
Trung Quốc đã hãm hiếp không biết bao nhiêu nữ tù binh Việt Nam, để lại những vết
thương không tẩy xóa được trong tâm não của nữ tù binh đáng thương. Họ mang
trong lòng mặc cảm tủi nhục và tuyệt vọng. Họ đã mất hết niềm tin vào tình người,
cuộc đời trở nên vô nghĩa, rơi vào tình cảnh trầm cảm khôn nguôi, thân tâm luôn
cảm thấy đau đớn. Họ không được bảo vệ theo đúng qui ước chiến tranh. Cả hai đảng
CS Việt Nam và Trung Quốc cùng nhau thi thố xem ai tàn ác hơn ai trong cuộc chiến
này, xô đẩy toàn dân đến chỗ diệt vong về tinh thần và vật chất. Họ đã vi phạm
trắng trợn qui ước chiến tranh và đã xúc phạm đến nhân phẩm của người thất trận,
thay vì tạo ra tâm lý bình yên. Trung Quốc đã vi phạm quy ước quốc tề về tù
binh, gây tội ác chiến tranh, nhân loại sẽ không tha thứ. Lưới trời tuy thưa,
nhưng khó lọt, những kẻ gây tội ác chiến tranh tại biên giới Việt Trung không
thể thoát khỏi phán quyết của Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) về tội ác chống nhân
loại.
Ân xá Quốc tế : Trung Quốc tiếp tục hành quyết tử tù nhiều
nhất thế giới
M?t t? tù b? d?n
ra pháp tru?ng ? mi?n nam Qu?ng Ðông, Trung Qu?c<http://www.viet.rfi.fr/sites/viet.filesrfi/imagecache/rfi_43_large/sites/images.rfi.fr/files/aef_image/china%20execution.jpg>
Một tử tù bị dẫn ra pháp trường ở miền nam Quảng Đông,
Trung Quốc REUTERS
Thụy My <http://www.viet.rfi.fr/auteur/thuy-my>
Tổ chức Amnesty International hôm nay 27/03/2014 tố cáo,
Trung Quốc đã cho hành quyết hàng ngàn tử tù trong năm 2013, cao hơn cả con số
tổng cộng tại các quốc gia còn áp dụng án tử hình trên toàn thế giới là 778 tội
nhân.
Trong bản báo cáo thường niên về án tử hình được công bố
hôm nay, Amnesty International nhấn mạnh : « Trung Quốc tiếp tục hành quyết nhiều
tử tù hơn tất cả các nước trên thế giới cộng lại ».
Số lượng các vụ hành quyết được xem là bí mật quốc gia tại
Trung Quốc, nên Amnesty International chỉ có thể đưa ra con số ước đoán là nhiều
ngàn tội nhân đã bị hành hình. Tổ chức quốc tế này thường xuyên kêu gọi Bắc
Kinh công khai hóa các số liệu về án tử hình và các vụ hành quyết.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi hôm nay
cho rằng : « Tổ chức này đặc biệt luôn định kiến đối với Trung Quốc. Án tử hình
đáp ứng nguyện vọng của nhân dân Trung Quốc, góp phần vào việc trấn áp và ngăn
ngừa các tội phạm hình sự trầm trọng nhất ».
Hồi tháng Giêng, Human Rights Watch ước tính số lượng các
vụ hành quyết tại Trung Quốc « đã xuống dưới mức 4.000 vụ một năm trong những
năm gần đây », thay vì 10.000 vụ một năm trong thập kỷ trước.
No comments:
Post a Comment
Những Sự Thật Cần Phải Biết