QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Saturday, December 24, 2016

ĐỒNG BÀO BẮC KỲ DI CƯ VÀO NAM LÁNH NẠN CỘNG SẢN 1954

 

Tông công gân môt triêu ruoi  nguoi vào  Nam .  -- TU DO - HANH PHUC --  Tai cac khu tru  mât  --  Mo mang khân hoang lâp âp cac dinh diên tru phu .

Co giây chu quyên dât dai .

KHÔNG  TÔN  MÔT XU  ...  SUONG  QUA  !



ĐNG BÀO BC K DI CƯ VÀO NAM LÁNH NN CNG SN 1954

60 năm nhìn li cuc di cư 1954 Vĩnh Bit Hi Phòng

Kính dâng hương hồn Cậu Mợ,

với lòng tri ân sâu xa. 


Khi cu
c Di Cư 1954 din ra, tôi va lên 10 tui, đang sng vi gia đình Hi phòng, cái thành ph hi cng đã tr thành chng cui cùng đi vi hàng trăm ngàn người Vit min Bc mun di cư vào Nam thay vì li sng dưới s cai tr hà khc phi nhân bn ca Vit Minh, tên gi ca nhng người cng sn hi y. 



Cũng cái thành ph
hi cng này đã là nơi Bác sĩ Trung úy Hi quân M, Thomas A. Dooley, và vài quân nhân M đã làm vic trong sut 11 tháng, t gia tháng 8 năm 1954 ti gia tháng 5 năm 1955, đ giúp dân t nn n đnh sc khe trước khi gi h lên tu M di cư vào Nam. Kết qu ca thi gian hot đng này đã được Bác sĩ Dooley ghi li trong cun hi ký “Deliver Us From Evil” (“Xin cu chúng tôi khi mi s d, trích t mt câu trong Kinh Ly Cha ca tín đ Thiên Chúa giáo) xut bn vào năm 1956.(*) Cun sách, mô t, vi s quan tâm chân thc, xót xa ca mt v lương y mi ra trường, nhng giao tiếp ca ông vi dân di cư t các vùng quê đ v, phn ln là nhng giáo dân thuc đo Thiên Chúa, đói rách và bnh hon, và nghe k v nhng cnh hung tàn bo ngoài sc tưởng tượng mà nhng người dân quê phi gánh chu do nhng người cng sn cung tín gây ra. 



Cha m tôi không có ý đnh di cư vào Nam. Cha m tôi nguyên là con nhà nông thuc gii đin ch. Ông bà cùng sinh ra vào khong năm 1910, và ln lên làng Trình Xá, huyn Thanh Oai, tnh Hà Đông. Cha tôi là con trai duy nht trong mt gia đình gm năm ch em. Ông hc lc ch xong được bng tiu hc, và vi tí vn liếng hc thc đó, ông được bu làm lý trưởng, hay xã trưởng, thi vua chúa xưa là hương mc, có trách nhim trông coi tài sn công và tư ca làng. Hi còn nh tôi nghe m tôi k chuyn là, vì ông có máu mê c bc, nên có cái trin đ đóng du trên nhng giy t sang nhượng rung đt bà ni tôi nm gi luôn, còn cn thn cun trong rut tượng qun quanh bng sut ngày đêm cho chc ăn, đ ông không t do bán rung đt ca gia đình. Do đy, mi ln có ai ti xin ông lý trưởng đóng nhn mt sang nhượng bt đng sn nào đó, ông li phi nói vi m cho mượn cái trin. Có l cái say mê nht ca ông là xe hơi và máy móc mà nhng ln ra tnh chơi ông đã thy, và có đ ý theo giõi vic làm ăn ca mt ông chú ca tôi, ch mt hãng xe đò Hà Ni. 



Tôi không nh ông bà quyết đnh dn ra tnh vào năm nào, vì ch có tnh ông mi được tho mãn lòng say mê máy móc xe hơi, song căn c vào năm và nơi sinh, là tnh Sơn Tây, ca các anh ch kế tôi, thì có l vào khong năm 1940 hay trước đó đôi năm. Tóm li trong đám anh ch em 11 đa ti tôi thì ba người đu sinh quê, năm người, trong đó có tôi là th by, ra đi Sơn Tây, và ba đa em cui cùng sinh Hi Phòng. Thot đu cha tôi làm công cho người ta. Dn dà ông tu được mt cái xe ch hành khách, dy anh C và vài người cháu trai đng la hc lái, sa xe và đi theo làm lơ xe. Có ln, m tôi k, chiếc xe đò ca ông b quân đi Pháp trưng dng đi sang tn bên Miên, Lào mà m tôi không được tin tc gì ti hai tun, cui cùng ông v k chuyn bà mi hay. Ông làm ăn vt v nuôi mt by con lúc nhúc. Cũng nh s chu khó cn cù ca ông mà hi xy ra nn đói năm 1945 giết chết c triu người min Bc, gia đình tôi ln bé không có ai b thiếu ăn c.

Trí nh
ca tôi bt đu ghi nhn được là lúc gia đình tôi đã dn xung Hi Phòng, có l vào cui thp niên 1940. Nh nên không biết gì v tình hình chiến s sôi đng hi y, nhưng tôi nh có ln anh lơ xe ht hi chy v gia ban ngay, nói không ra hơi, báo vi cha tôi, vn vn, “Ông ơi, xe b mìn lt ri! Cha tôi lng người chết đng, m tôi ngưng mi vic đang làm tht thn nhìn cha tôi, trong khi lũ nh chúng tôi biết đã ti lúc đi ch khác chơi.

Cha tôi, nh
ư nhiu người Vit khác, là người có kh năng sinh tn mnh m, sn sàng vượt qua mi tr ngi và bt hnh ca đi sng đ lo cho gia đình. Vào các năm trước cái gi là Chiến thng Đin Biên Ph, ri tiếp theo là vic ký kết Hip đnh Genève vào mùa hè năm 1954 gia Pháp, chính ph Bc Vit ca H Chí Minh, Lào, Trung Cng, Liên Xô và Anh (Hoa Kỳ t chi không ký, còn chính ph Nam Vit Nam không nm trong nhng phe ký nên không chp nhn Hip đnh đình chiến này) được ký kết, cha tôi đã làm ch mt hãng xe ch hành khách gm c xe đò và xe nh, hình như hiu Citroen, không rõ ti sao gi là xe lô-ca-xông, tôi đoán t ch location, ngược xuôi các tuyến đường Hà Ni Hi Dương Kiến An – Hi Phòng và Hi Phòng Đ Sơn, tôi nh đi khái thế. Hãng xe ca cha tôi tên là Đông Bình, nên ngui ta hay gi cha m tôi là Ông Bà Đông Bình, chúng tôi là con Ông Bà Đông Bình. Tôi không bao gi có dp hi ti sao ông chn tên đó, nhưng nghĩ có l đó là do khao khát được nhìn thy hoà bình trên gii đt dc theo b bin Thái Bình Dương lâu nay chiến tranh trin miên này. Hai người anh h con my bà bác rut ca tôi cũng mi người được cha tôi nâng đ tu được mt hay hai xe ch hành khách, t đt tên là Bc Bình và Nam Bình. Tôi không rõ vì sao cha tôi không nghĩ ti vic mua bt đng sn, mà sut thi gian sng Hi Phòng ông thuê nhà ch không mua. Tôi còn nh ngôi nhà chúng tôi trước khi di cư vào Nam là s 3 Ngõ Nghĩa Li, mt đu ngõ gp đường Cát Dài, và đu bên kia đng mt đường ry xe la nm bên cnh mt h sen mà hình nh vn còn in trong trí nh tôi, mà loài sen là hoa tôi rt thích. Không mua nhà đt có l vì cha tôi thy không cn thiết vì ông chc chn s tha hưởng nhiu rung đt đ li ca bà Ni tôi khi bà qua đi.

Vào nh
ng ngày trước khi kết thúc cuc chiến mà sách v gi là Cuc Chiến tranh Đông Dương ln th nht (1946-1954) và nhiu người trong chúng ta cho là không cn thiết vì sau Đ nh Thế chiến đa s các nước thuc đa đu ln lượt trước sau ly li được đc lp mà không cn đ máu, tin d t nhà quê ra: Bà Ni tôi b chết sau khi b trúng mt mnh mc chê vào đu trong khi đang trn dưới mt cái phn g vào mt đêm n. Bà tôi chết khi được 84 tui, tuy già nua nhưng c còn khá minh mn. Mi ln nh đến Bà Ni thì tôi không th không nh ti mt ln v quê ăn Tết, tôi miết bên nhà ông cu rut vì đó có các người em h c tui tôi hay ln hơn. Đến gi đi ng, bà tôi lm cm tay xách cây đèn du tay chng gy sang đón v nhưng tôi không chu v. Tôi s nhng nét già nua nhăn nheo ca bà mt phn, nhưng s nht là cái quan tài bng g sơn đ bà sm sn đ trong cái gian đu nhà chuyên đ cha thóc go và các đ lnh knh khác.

Hi
p đnh Genève được ký kết vào ngày 20 tháng 7 năm 1954, chia ct Vit Nam làm hai, min Bc do Vit Minh cai tr, min Nam sau đó tr thành mt quc gia mi. Người dân hai min có 300 ngày đ chn nơi mình mun sinh sng. Quê tôi là mt trong nhng vùng được Vit Minh tiếp thu sm nht vào cui năm 1954. Cha tôi quyết đnh gi v chng anh C và đa con gái đu lòng mi được my tháng v nhà quê sng. Cùng đi vi anh ch C là anh Sáu, tôi và thng em Chín. Như nhiu ch gia đình Vit xưa, cha tôi ít khi gii thích lý do ông có mt quyết đnh nào đó, hoc có thì ông cũng ch bàn vi anh C, vì khi viết bài này tôi hi Ch Năm, người ch kế tôi, ch cũng nói không rõ ti sao cha tôi quyết đnh gi mt s con v quê ngay sau khi đình chiến. Tôi suy đoán là th nht, anh C hi y b đng viên, đã mc đ lính (tôi còn nh, mc dù hi y ch mi 9, 10 tui, đã tr mt trước v đp trai khác thường ca ông anh trong b quân phc mu rêu khít khao vi thân hình và cái nón chào mào cùng mu), có l là b ngũ v quê sng, có th là do ý mun ca cha m tôi vì lo cho cu con c. Ngoài ra, có th cha tôi, cũng như đa s người Vit thành th hi y chưa biết gì v hu qu ca các cuc ci cách rung đt đm máu đã và đang din ra các làng quê nhưng chưa v ti làng tôi, nên ông gi mt s con v quê đ tin th trông nom rung đt chăng.

Chúng tôi v
quê sng được vài tháng vào cui hè và đu thu, thì mt ba ch Năm, hi y mi 14 tui song tính nhanh nhn nên được cha tôi tin cy giao phó vic đi đi v v đem tin bc và thông tin, được cha tôi gi v bo thu xếp v Hi Phòng đ đi Nam. Đ tránh nghi ng là có ý đnh đi Nam và có th b bao vây gi li, khi ra ti Hàni, lúc y cũng đã được tiếp thu, chúng tôi phi gi b như s sinh sng đó, bng cách thuê mt căn phòng nguyên là lp hc trong mt n tu vin và trường hc mà hu hết nhân s đã di cư, nm trên đường Hai Bà Trưng, đ ít tun. Anh Sáu và thng Chín thì đã theo ch Năm v Hi Phòng trước, còn tôi li vi gia đình anh ch C đ giúp trông con cho ch. Đ cho màn trình din có v thc hơn, tôi còn được ghi danh đi hc lp ba hay tư mt trường công ti đây. Tt nhiên vì là con nít nên tôi không được cho biết các mưu tính đó ca các người ln.

Khi chúng tôi chu
n b đi Hi Phòng thì tôi được người ln dn dò là nếu có ai hi đi Hi Phòng làm gì thì nói là đi thăm người nhà sp đi Nam đ khuyên h li, đng đi Nam na vì nước nhà đã đc lp t do. Ngoài ra, riêng tôi còn được giao thêm mt vic na, đó là khi các cán b Vit Minh sp khám đến ch C đang bế cháu bé thì tôi phi tìm cách cu vào đùi con bé tht mnh đ nó phi khóc ré lên và ch C s đưa nó cho tôi bo bế ra ngoài. Thế nhưng chính vic đó li làm cho người n cán b khám ch C càng sinh nghi, túm tôi li và lt ly hai chiếc giy trên chân con cháu, lôi ra và tch thu hai cc giy bc tin Đông Dương còn mi tinh. Tuy thế, chúng tôi sau đó cũng được phép lên xe đi Hi Phòng, ch có m tin li. Ca đi thay người, ch tôi a nước mt suýt xoa tiếc ca song t an i. Lúc y chúng tôi hoàn toàn không biết ti nhng cnh tìm đường vượt thoát vô cùng thương tâm ca bao nhiêu ngàn con người mun tìm đường ti Hi Phòng, mt thành ph đang hp hi song vn còn là nơi còn cho h cái hy vng ti được Đường ti T Do Passage to Freedom – như tên Chiến dch Đường Ti T Do do Hi Quân Hoa K đm trách, bên cnh Pháp và Anh lo phn chuyên ch người vào Nam bng máy bay.(**)

N
ếu trong cuc Di cư 1975 và sau đó, câu hi ca hu hết người Vit Min Nam, trong mt cái xã hi vô vng mà “đến c cái ct đèn nếu biết đi thì cũng tìm cách đi”, là làm sao đ đi; thì thi đim 1954 tình thế phc tp hơn, và câu hi ln nht ca h là nên đi hay . Trước hết, mt trong nhng điu khon ca Hip đnh Genève là hai năm na, vào năm 1956, s có mt cuc tng tuyn c đ thng nht đt nước và người dân hai min Nam Bc t đnh đat ly th chế chính tr thích hp. Đây chính là điu đã, theo tôi, khiến nhiu người dân min Bc quyết đnh li đ ch cái ngày không bao gi đến đó, mt phn cũng vì quá mt mi vi chiến tranh và mun thy hoà bình bng mi giá, và cũng vì tiếc ca, bên cnh nh hưởng bi mt chiến dch tuyên truyn ráo riết ca Vit Minh. Tuyên truyn và c da nt, nht là đi vi dân quê, rng tu há mm ca M s đưa h ra bin ri m cái cng mm đó và trút h xung bin, hoc thy th M s nướng con nít ăn tht nếu đến vi h, vv. Và th hai là do y ch có mt s ít nghe biết, chng nhân thì li càng ít hơn, được nhng cuc tàn sát giết hi và đy đa nhng người không cùng chính kiến ca người cng sn.

Cha tôi, tôi nghĩ, thu
c loi người đã quá mt mi vi chiến tranh, mun tin vào cái vin nh tng tuyn c năm 1956, và nht là tiếc ca, ca do ông đã tn bao m hôi nước mt to dng nên và đt đai mà ông tưởng là s được tha hưởng ca bà tôi. Tuy vy, ông cũng còn bán tín bán nghi, chưa quyết s có di cư hay không. Và có l đ cho d dàng quyết đnh vào phút chót, cha tôi bo anh C đem gia đình anh và mt s các em vào Nam, trong đó có ch Ba, ch Năm, anh Sáu và tôi.

Nghe bi
ết s phi đi Nam vi chúng tôi, ch Ba khóc lóc thú nhn đang yêu anh Tun và mun được cha tôi chp thun cho ly anh, mà gia đình anh Tun thì đã nht đnh li. Ch Ba là người đp nht trong đám sáu ch em gái chúng tôi, và khá tân tiến: ch là người đu tiên trong gia đình tôi đi un tóc, và ch còn hc chơi đàn guitar na. Tôi hay ngi xem ch gy đàn và hát bài Dư âm, có l là bài ch chn đ hc đánh đàn, nên tôi rt nh bài đó vì nghe ti nghe lui. Cha tôi tt nhiên là rt tc gin vì b đy vào mt trường hp khó x: trước khi chp thun cho ch Ba ly anh Tun, ông li còn phi xin t hôn vi gia đình anh Nhân, là người đã làm đám hi vi ch Ba, ch ch ngày cưới. Vic ch Ba t hôn vy mà cũng thành mt tin trên mt t báo đa phương, tôi còn nh đã đc được. Dù vy, ch Ba cui cùng cũng được toi nguyn: ly chng trong mt đám cưới chy tang rt đơn sơ, vì bên gia đình chng đang có tang. Nghe nói ch b m chng đi x không tt. Nhiu năm tháng sau đó, tôi được đc my cái bưu thiếp ch gi vào xin mt chiếc xe đp. Tôi không nh li yêu cu ca ch có được đáp ng. Ch đã qua đi vì bnh tiu đường cách đây gn hai thp niên.

Khác v
i đa s người di cư 1954 đáp tu M, chúng tôi được di tn bng máy bay do Pháp cung cp. Đó là vào mt ngày tháng 3 năm 1955, và đy là ln đu tiên tôi được đi máy bay, nên bng d làm reo, ói lên ói xung, ngi trên xe GMC ch t phi trường Tân Sơn Nht đến nhà ông chú đường Phan Đình Phùng đ tá túc tm, tôi vn còn ói. Chúng tôi va mi n đnh ch mt căn nhà g, không có cu tiêu riêng, thuê được bên Khánh Hi chưa được bao lâu thì có thư ca cha tôi nói ông đã quyết đnh li, bo my anh em trong Nam t lo liu ly. Tôi khóc xưng c mt, nghĩ t đây s không còn gp li cha m và các em, nht là Tám, cô em thua tôi hai tui song hai đa rt gn nhau t hi nh. Ch Năm mi 15 tui, phi khai gian lên hai tui đ xin đi làm sau khi hc ly được cái bng đánh máy, ri sau đó va đi làm va đi hc thêm tiếng Anh. Anh C thì mướn xe taxi ch khách, trong khi ch C đi buôn qun áo t trong Ch Ln ri thuê sp ch bán li. Anh Sáu và tôi còn nh, 12 và 10 tui, nên được đi hc.

Tôi làm quen v
i đi sng ca vùng đt mi có tên là Sàigòn, thy cái gì cũng l. Mt vài chi tiết mà tôi thy ng nghĩnh, nói lên đc tính d dãi và si li ca người Min Nam: Đi mua đ giá năm cc, tc 50 xu, đưa t giy mt đng, người bán hàng thn nhiên xé t giy bc làm đôi cái rt, đưa tr li mình mt na. Tôi thích li làm bánh mì ca min Nam, đy tính sáng to: ngoài tht ngui hay ba tê còn có đ chua, ngò và dưa leo, mà bên M bây gi chúng ta gi là Vietnamese sandwich.

Nh
ưng cái tôi thích nht ca Min Nam là vô s truyn bng tranh, mt loi sách không thy min Bc, và nhng nhà cho thuê truyn, thay thế cho nhng thư vin công cng không hin hu Sàigòn nói riêng và Vit Nam nói chung. Min Nam, t đy, m ra không biết bao nhiêu là cơ hi, so vi Min Bc sau ngày bc màn tre buông xung. K t ngày bt đu cm bút sáng tác, đc bit sau khi đc cun sách Trăm Hoa Đua N Trên Đt Bc ca Hoàng Văn Chí (***), tôi thường c th hình dung mình s ra th nào nếu ln lên Min Bc. Có l, ging như mt nhà phê bình Min Bc nói vài năm tr li đây, rng nếu h được sng Min Nam thì h cũng sáng tác nên nhng tác phm đâu thua ca văn ngh sĩ ca Min Nam, và ngược li.

Th
ế ri đùng mt cái, li có thư ca cha tôi nói quyết đnh đi Nam. Lúc by gi đã gn ti ngày Vit Minh tiếp thu Hi Phòng. Nhà ca cha m tôi cũng là nơi các người thân trong h t làng quê, mượn lý do “đi Hi Phòng khuyên người thân li vì nước nhà đã đc lp t do đ xin giy thông hành di chuyn, ti tm trong khi ch ngày lên tu đi Nam. Cha m tôi chc đã nghe không thiếu các thm cnh ci cách rung đt và đa ch b đu t và x t các vùng quê, bên cnh các chuyn cm đo, giáo dân b buc đi hc tp chính tr vào đúng lúc có Thánh L, các giáo sĩ b tra tn, hành hung. Mt trong nhng chuyn kinh hoàng nht là vic mt ông linh mc b Vit Minh đóng by cây đinh xung quanh đu gi làm mão gai, được vài giáo dân ch ti tri tm chú Hi Phòng dưới s điu đng ca Bác sĩ Dooley đ nh ông cu cha.(****)

Th
y không th li được na, cha m tôi bán tng bán tháo tài sn đ đi Nam, bng lòng nhn vàng thay vì tin mt, hi y là tin Đông Dương có in hình ông Bo Đi. Nhng gì không bán được hay mun gi li thì giao cho ch Tý, đã vi gia đình tôi được vài năm đ nuôi em gái út ca tôi, đi theo tu M ch vào Nam, cùng vi anh Tư và Út, cn ngày Hi Phòng đóng ca. Tóm li, gia đình tôi tng cng gn hai chc người thì chia nhau đi Nam thành bn đt, k c đt ch Hai theo chng lúc y có quc tch Pháp di cư vào Đà Nng trước mi người trong gia đình.

Khi cha m
tôi đem vàng đi bán, đnh đ mua mt căn nhà đ gia đình an cư và lo chuyn xây dng li cuc đi thì khám phá ra là toàn vàng gi. Tôi có th hình dung ra ni đau đn ca ông bà khi tui ngoài 40, cht thy hai bàn tay trng, vi mt lũ con mà phn ln còn nh, ti mt vùng đt l hoc.

Dù v
y, tôi không h nghe ông bà than phin hay nui tiếc đã b mi th đ đem anh ch em tôi đi Nam. Tôi s mãi mãi ghi ơn ông bà đã chn la Min Nam làm nơi cho anh ch em tôi ln lên, trong mt không khí t do dù là tương đi. Ch tiếc là 20 năm sau, chúng tôi li phi đi đu vi thêm mt ln b ca b nhà ra đi ti nhng nơi còn xa hơn t Bc vào Nam, tut tn bên kia đi dương nghìn trùng. Và không đa nào trong vài anh ch em chúng tôi đi thoát được khi Vit Nam vào nhng ngày cui cùng ca tháng 4 năm 1975 đã đem theo đuc cha m già. Cha tôi không mun đi, nói đã ln tui, rng ông không dính dáng gì ti chính quyn Cng Hoà hay M, nên chng lo, và có l cũng không mun nh và con cái. M tôi thì rt mun đi khi Vit Nam, nhưng thy cha tôi không mun đi nên cũng lng l gt nước mt nhìn chúng tôi ln lượt biến mt khi cuc đi bà.

M
tôi mt khong mt năm sau ngày Sàigòn tht th, có l vì b tim. Cha tôi n li con cái bng lòng đi M đoàn t vào đu năm 1983, nhưng cũng ch sng được tám tháng thì qua đi, vì bnh mt phn, song có l vì cm thy quá cô qunh.

Trùng Dương




















__._,_.___

Posted by: le huong 

No comments:

Post a Comment

Những Sự Thật Cần Phải Biết

Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List