- Miền Nam Việt Nam - 30/4/1975
Tại Ban Mê Thuột
* 2 giờ 20 sáng ngày thứ hai - 10 tháng 3 năm 1975, quân cộng sản bắc việt bắt đầu nã pháo đại bác 130 ly, hỏa tiển 122 ly vào các cứ điểm quân sự và Bộ Chỉ Huy Tiểu Khu .
* 4 giờ chiều ngày thứ hai - 10 tháng 3 năm 1975, quân cộng sản bắc việt chiếm thị xã Ban Mê Thuột, ngoại trừ khu vực Bộ tư lệnh sư đoàn 23 bộ binh còn được trấn giữ...
* 6 giờ chiều ngày 10 tháng 3 năm 1975, trận chiến giữa Việt Nam Cộng Hòa và cọng sản bắc việt được coi như kết thúc.
Thành phố bây giờ như một bãi tha ma, chứa đầy tử khí. Những đống tro tàn của nhiều khu phố bị cháy, bụi khói và gạch vụn gợi cho người ta cái cảm xúc của một chiến trường tàn cuộc lạnh lẽo rợn người”. (Nguyễn Định, BMTNĐCC.) - theo nguồn Quốc Gia Hành Chánh
Tại Quảng Trị và Huế
Trên đèo Hải Vân
Ngày 18 tháng 3 năm 1975, người dân ở Huế, lũ lượt kéo vô Đà Nẵng để lánh nạn. Dòng người di tản ồ ạt chật cả đường phố. Xe nghẹt cả đèo Hải Vân, đứng dưới đèo nhìn lên thấy một dòng xe ngoằn ngoèo
Ngày 20 tháng 3 năm 1975 hàng mấy ngàn người dân già trẻ lớn nhỏ ở HUẾ ghồng ghánh ẳm bồng con cái chạy trốn cộng sản cã trăm cây số trên quốc lộ 1 vì họ còn ám ảnh nặng nề của năm Mậu Thân 1968 và Mùa Hè Đỏ Lửa 1972.
Ngày 21 tháng 3 năm 1975, cọng sản đã cắt đứt quốc lộ 1 ở Truồi, giữa Huế & Đà Nẳng . cọng sản đang đống chốt ở đèo Phú Gia, có nhiều người dân di tản trên đoạn đường này bị chết.
Dân chúng di tản trên quốc lộ 1 từ Huế hướng về Đà Nẵng và cọng sản đả pháo kích trúng những vào những người dân đang di tản họ chết nằm bên lề đường, người sống bị thương nằm, ngồi la liệt .
Những người Lính Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam Cộng Hòa trên đường rút quân vô Đà Nẵng và đang kẹt trên đèo Hải Vân với dân chúng di tản .
Ngày 21 tháng 3
năm 1975 nguyên gia đình bị cọng sản bắn chết ở quốc lộ 1,
gần đèo Hải Vân đang trên đường di tản
gần đèo Hải Vân đang trên đường di tản
Người phụ nữ
này 1 mình dẩn mấy đứa con chạy nạn từ Huế đang ngồi trên đèo Hải Vân với nổi
lo âu
Ngày 26 tháng 3 năm 1975 Quảng
Trị và Huế đã thất thủ
Tại Đà Nẵng
Ngày 27-28
tháng 3 năm 1975, người Đà Nẳng chạy trốn cộng sản
Ngày 27 - 3 -
1975 Chuyến máy bay dân sự đầu tiên của Mỹ mướn đáp xuống phi trường Đà Nẵng để
đưa người di tản,
nhưng mỗi khi máy bay đáp xuống những hỗn loạn diễn ra dữ dội. Nên các chuyến bay dân sự đó phải đình chỉ.
nhưng mỗi khi máy bay đáp xuống những hỗn loạn diễn ra dữ dội. Nên các chuyến bay dân sự đó phải đình chỉ.
Sau đó thay đổi bằng 4 máy bay
C-130 nhưng hỗn loạn vẩn liên tục nên 4 chiếc này
chỉ cất cánh duy nhất được một lần vào ngày 29-3-1975
chỉ cất cánh duy nhất được một lần vào ngày 29-3-1975
Ngày 27 tháng 3 năm 1975 tại bến tàu Đà Nẵng
Cảng Đà Nẵng, trong giờ phút hấp
hối .
Một số người dân di tản đả được ngồi yên dưới hầm tàu
Những ngày cuối tháng 3 - 1975. có 6 chiếc xà lan
do các tàu kéo từ Vũng Tàu ra Đà-Nẵng để đưa người di tản
Bến tàu Đà Nẵng rất hỗn loạn, nên các chiếc tàu thả neo ngoài xa,
dân dùng thuyền bè từ bờ ra tàu
Mỗi chiếc tàu
chở được chừng 10 ngàn người thì nhổ neo về Cam Ranh
Chiều ngày 28 - 3 - 1975, tại bãi biển Mỹ Khê. Những cảnh hổn loạn xảy ra .
Cả chục chiếc thiết vận xa M/13 làm đầu cầu nối ra biển để lên tàu.
Sau đó có nhiều chiếc bị chìm xuống biển và một số binh sĩ biết lội thì còn sống sót,
số người không biết lội đã bị chìm dần xuống đáy biển Mỹ Khê
Tối 28-3-75 bọn cọng sản pháo kích vô căn cứ Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa,
lửa cháy rực một góc trời
Chiều ngày 28 - 3 - 1975, tại bãi biển Mỹ Khê. Những cảnh hổn loạn xảy ra .
Cả chục chiếc thiết vận xa M/13 làm đầu cầu nối ra biển để lên tàu.
Sau đó có nhiều chiếc bị chìm xuống biển và một số binh sĩ biết lội thì còn sống sót,
số người không biết lội đã bị chìm dần xuống đáy biển Mỹ Khê
Tối 28-3-75 bọn cọng sản pháo kích vô căn cứ Hải Quân Việt Nam Cộng Hòa,
lửa cháy rực một góc trời
Chiến Hạm HQ 802 nhổ neo xuôi Nam lúc 11 giờ sáng ngày 29 tháng 3 năm 1975
Và những số người dân khác. cố gắng dùng đủ loại phương tiện để chạy ra khỏi Đà Nẵng,
phải bằng mọi cách để trốn thoát khỏi cộng sản ngày 28 tháng 3 năm 1975
Ngày 30 tháng 3 năm 1975 Dân tị nạn từ Huế , Đà Nẵng và các thành phố khác
chen chúc chạy trốn cọng sản trên quốc lộ 1 hướng vô Nam.
Ngày 29 tháng 3 năm 1975 , Đà Nẵng và toàn Quân Khu 1 thất thủ
Tại Tuy Hòa , Phú Yên
Ngày 16 tháng 3 năm 1975 Ban Mê
Thuột, Pleiku, KonTum, Phú Bổn
nói chung là tất cã các tỉnh trên Cao Nguyên đang vào giờ hấp hối,
cho nên những con đường để thoát chạy như là, 7B, 14, 19, 20, 21.
Nhưng tổn thất nhất là con đường 7B có thể nói đó là CON ĐƯỜNG MÁU
của Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa & Dân chúng
Những người dân rút chạy khỏi cao nguyên ngày 19-3 - 1975
tại Phú Bổn-Kontum
Một quân nhân VNCH trên trực thăng đả cứu bé trong cuộc di tản hổn loạn
Đoàn xe nối đuôi qua cầu phao trên Sông Ba ngày 18-3-1975. Phú Yên
Ngày 22-3-1975 một phụ nữ được trực thăng di tản ra khỏi Tuy Hòa,
ôm chặt con vào lòng với nỗi đau khổ vì người chồng còn kẹt ở lại
nói chung là tất cã các tỉnh trên Cao Nguyên đang vào giờ hấp hối,
cho nên những con đường để thoát chạy như là, 7B, 14, 19, 20, 21.
Nhưng tổn thất nhất là con đường 7B có thể nói đó là CON ĐƯỜNG MÁU
của Quân Đội Việt Nam Cộng Hòa & Dân chúng
Những người dân rút chạy khỏi cao nguyên ngày 19-3 - 1975
tại Phú Bổn-Kontum
Một quân nhân VNCH trên trực thăng đả cứu bé trong cuộc di tản hổn loạn
Đoàn xe nối đuôi qua cầu phao trên Sông Ba ngày 18-3-1975. Phú Yên
Ngày 22-3-1975 một phụ nữ được trực thăng di tản ra khỏi Tuy Hòa,
ôm chặt con vào lòng với nỗi đau khổ vì người chồng còn kẹt ở lại
Tại Tuy Hòa , Vạn Ninh (Tỉnh Phú Yên, Tỉnh Khánh Hòa)
Ngày 23-3-1975 phần đuôi đoàn xe di tản bị mắc kẹt trên Tỉnh Lộ
7 gần quận Phú Túc,
cách Thành Phố Tuy Hòa khoảng 40 km về phía tây, vì pháo cọng sản bắn vào đoàn xe ở phía trước
cách Thành Phố Tuy Hòa khoảng 40 km về phía tây, vì pháo cọng sản bắn vào đoàn xe ở phía trước
Ngày 26 tháng 3
năm 1975 tại Vạn Ninh, Ninh Hòa.
Hình xưa miền Nam VN những ngày
gần 30/4/1975
Tại Nha Trang
Trên chuyến bay
cuối cùng rời khỏi phi trường Nha Trang ngày 31 - 3- 1975
Trong cuộc hổn
loạn những người Lính VNCH không chỉ lo cho riêng bản thân mình
mà còn giúp đở bảo vệ sự sinh tồn của người dân nhất là những em bé
mà còn giúp đở bảo vệ sự sinh tồn của người dân nhất là những em bé
... đến 8 giờ
tối Ngày 30 tháng 3 năm 1975, nhổ neo tiếp tục cuộc hành trình,
rời cảng Cam Ranh để về Vũng Tàu
rời cảng Cam Ranh để về Vũng Tàu
Ngày 2 tháng 4
ngăm 1975 Nha Trang thất thủ
Tại Phan Rang , Phan Rí
Tại Xuân Lộc
Ngày 12 tháng 4
năm 1975, đồng bào bỏ chạy khi việt cọng tới Xuân Lộc
và người thanh niên xấu số này đã gục ngã trong vòng lửa đạn trên quốc lộ 1
và người thanh niên xấu số này đã gục ngã trong vòng lửa đạn trên quốc lộ 1
Ngày 14 - 4 - 1975, em trai này di tản một mình bằng chiếc xe lăn
trên đoạn đường dài từ Xuân Lộc, đang di chuyển trên quốc lộ 1
Ngày 14-4-1975 , dân chúng Xuân Lộc chạy hổn loạn
tranh giành leo lên chiếc trực thăng.
Ngày 23 tháng 3 năm 1975 Xuân Lộc
thất thủ
Tại Lâm Đồng , Long Khánh
Ngày 19 - 3 - 1975, trên quốc lộ
20 từ Lâm Đồng về Dầu Tiếng
Ngày 20 - 4 –
1975, Quốc lộ 20 từ Lâm Đồng về Dầu Giây
Ngày 20 - 4 -
1975 tại Dầu Tiếng
Ngày 21 - 4 -
1975, dân chúng Long Khánh chạy tránh cọng sản
Ngày 21 tháng 4 năm 1975 Long Khánh thất thủ
Khắp nơi - Dân chạy tránh giặc
cọng sản
Một chiếc tàu
vận tải Vishipco chở số người tị nạn nặng trĩu từ miền trung khi cộng sản tràn
vô
Một chiếc thuyền tị nạn ở miền trung
Một chiếc thuyền tị nạn ở miền trung
Người chạy giặc
chỉ có đôi giày, vài cái túi, và một cái radio
Một gia đình
dắt dìu nhau chạy giặc từ miền trung
tránh đợt tấn cộng của cộng sản
tránh đợt tấn cộng của cộng sản
Gia đình và trẻ em chạy giặc từ miền trung vào nam
trong ngày cuối tháng 4 năm 1975
Hai em bé lạc loài trong dòng người di tản
Với chút hành trang còn lại người cha cõng đứa con
chạy trốn cộng sản ở Trảng Bom ngày 23 - 4 -1975
Vũng Tàu Ngày 9 tháng 4 năm 1975
Vòng đai thành
phố Sài Gòn những ngày cuối tháng 4 năm 1975
đã bị vây chặt bởi nhiều sư đoàn của cọng sản
đã bị vây chặt bởi nhiều sư đoàn của cọng sản
Cổ nhân đã nói:
Không HỨA bậy ... mình không phụ người ...
Không TIN bậy ... người không phụ mình ...
Không HỨA bậy ... mình không phụ người ...
Không TIN bậy ... người không phụ mình ...
- 06-05-2017, 04:59#2
Administrator
Join Date
Jul 2015
Posts
5,249
Thanks
113
Thanks
1,027
Thanked in
989 Posts
Tại Sài Gòn
Ngày 24 - 4 - 1975. cộng sản đã ném bom vào Sài Gòn
Lúc 3 giờ 30 Ngày 27 tháng 4 năm 1975, cộng sản pháo kích vào hành phố Sài Gòn
Ngày 28 - 4 - 1975, cộng sản tiếp tục pháo kích vào Sài Gòn
Ngày 30 - 4 – 1975, Xác T-54 trên đường Trương Minh Giảng,
gần Lăng Cha Cả
Tháp nhà thờ Ba Chuông
Cùng điạ điểm -vào buổi chiều 30/04/75
Ngày 29 tháng 4 năm 1975, một chiếc trực thăng đáp trên sân thượng nhà 4 tầng
của người dân trên đường Truơng Minh Ký
Tại Bến Sông Bạch Đằng
Ngày 28 - 4 - 1975, người dân leo
qua hàng rào bến cãng
để trốn thoát khỏi Sài gòn
Những cửa ngõ duy nhất có thể thoát ra khỏi Sài Gòn như Toà Đại Sứ Mỹ,
khu DAO ở gần Air Vietnam và bến Bạch Đằng, thì lúc nào cũng đông nghẹt người chen chúc
chờ đợi một cơ hội cuối cùng. Đa số là thành phần trong chính quyền cao cấp
hoặc những người có liên hệ với Mỹ trước đây
Và những người Sài Gòn đang liều mạng trèo lên các xà lan tại bến cảng Sài Gòn
họ cố gắng trốn thoát khỏi cộng sản
Ngày 29 - 4 - 1975
để trốn thoát khỏi Sài gòn
Những cửa ngõ duy nhất có thể thoát ra khỏi Sài Gòn như Toà Đại Sứ Mỹ,
khu DAO ở gần Air Vietnam và bến Bạch Đằng, thì lúc nào cũng đông nghẹt người chen chúc
chờ đợi một cơ hội cuối cùng. Đa số là thành phần trong chính quyền cao cấp
hoặc những người có liên hệ với Mỹ trước đây
Và những người Sài Gòn đang liều mạng trèo lên các xà lan tại bến cảng Sài Gòn
họ cố gắng trốn thoát khỏi cộng sản
Ngày 29 - 4 - 1975
Một bé trai đầu đội mũ lính, trên lưng cõng một đứa bé lạc loài trong đoàn người di tản
Sài Gòn vào những ngày cuối tháng Tư năm 1975 như một cái chảo đặt trên lửa
đang nóng dần lên và dân chúng như đàn kiến loi ngoi trong đó không lối thoát
Miền Nam Việt Nam trong những ngày gần 30/4/1975
Tại Dinh Độc Lập
Ngày 8 - 4 - 1975. Dinh Độc Lập
bị dội bom, do tên phi công Nguyễn Thành Trung (việt cọng nằm vùng), lái
chiếc A-37 ném bom . Một trái bom rơi cạnh sân trực thăng trên nóc Dinh
nhưng chỉ nổ phần đầu cắm xuống làm lún sạt một khoảng nhỏ .
Không đầy 10 phút sau, một toán cận vệ theo lệnh Tổng Thống đã đưa Đệ Nhất phu nhân rời khỏi Dinh Độc Lập đề phòng cuộc chính biến, còn Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục ở lại trong Dinh Độc Lập để điều hành quốc sự.
Việc dội bom nầy xảy ra như báo hiệu điềm không lành , nhưng tất cả quân nhân các cấp trong Khối Cận Vệ vẫn giử trách nhiệm của mình còn ở lại trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 30 - 4 - 1975.
Không đầy 10 phút sau, một toán cận vệ theo lệnh Tổng Thống đã đưa Đệ Nhất phu nhân rời khỏi Dinh Độc Lập đề phòng cuộc chính biến, còn Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu tiếp tục ở lại trong Dinh Độc Lập để điều hành quốc sự.
Việc dội bom nầy xảy ra như báo hiệu điềm không lành , nhưng tất cả quân nhân các cấp trong Khối Cận Vệ vẫn giử trách nhiệm của mình còn ở lại trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 30 - 4 - 1975.
Ngày 21 - 4 -
1975 Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức
và đọc diễn văn bàn giao chức vụ Tổng Thống lại cho Cụ Trần Văn Hương
và đọc diễn văn bàn giao chức vụ Tổng Thống lại cho Cụ Trần Văn Hương
Lúc 17 giờ, ngày 28 - 4 - 1975
Tổng Thống Trần Văn Hương
bàn giao chức vụ Tổng Thống cho Tướng Dương Văn Minh
bàn giao chức vụ Tổng Thống cho Tướng Dương Văn Minh
Ngày 29 tháng 4 năm 1975. Đại Sứ Martin hẹn tới gặp
Tổng Thống Trần Văn Hương và có nhã ý mời Cụ đi cùng chuyến bay đi ra nước
ngoài sống nhưng Cụ đã từ chối và nói:
" ... Tôi tình nguyện ở lại để chia xẻ với họ một phần nào, niềm đau đớn tủi nhục, nổi thống khổ của người dân mất nước ... "
Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương chấp nhận sống cuộc đời đạm bạc trong căn nhà ở hẽm 132A đường Phan Thanh Giản
Năm 1978 cọng sản trả quyền công dân lại cho Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương, nhưng Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương cũng không nhận , Ông nói:
“Tôi xin phép từ chối. Tôi không nhận cái quyền công dân nầy. Dầu gì tôi cũng đã là người lãnh đạo miền Nam, trong khi binh sĩ, nhân viên các cấp, chỉ vì thừa lịnh của chúng tôi, mà giờ đây vẫn còn bị giam cầm trong các trại cải tạo, chưa được trả quyền công dân. Chẳng lý gì, tôi là người trách nhiệm, lại được trả quyền công dân trước…”
Tới năm 1981 Cụ Trần Văn Hương từ trần Cụ vẫn còn là công dân của Việt Nam Cộng Hòa .
Một đời của Cụ Trần Văn Hương vì dân vì nước .
" ... Tôi tình nguyện ở lại để chia xẻ với họ một phần nào, niềm đau đớn tủi nhục, nổi thống khổ của người dân mất nước ... "
Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương chấp nhận sống cuộc đời đạm bạc trong căn nhà ở hẽm 132A đường Phan Thanh Giản
Năm 1978 cọng sản trả quyền công dân lại cho Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương, nhưng Cựu Tổng Thống Trần Văn Hương cũng không nhận , Ông nói:
“Tôi xin phép từ chối. Tôi không nhận cái quyền công dân nầy. Dầu gì tôi cũng đã là người lãnh đạo miền Nam, trong khi binh sĩ, nhân viên các cấp, chỉ vì thừa lịnh của chúng tôi, mà giờ đây vẫn còn bị giam cầm trong các trại cải tạo, chưa được trả quyền công dân. Chẳng lý gì, tôi là người trách nhiệm, lại được trả quyền công dân trước…”
Tới năm 1981 Cụ Trần Văn Hương từ trần Cụ vẫn còn là công dân của Việt Nam Cộng Hòa .
Một đời của Cụ Trần Văn Hương vì dân vì nước .
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 , chức
Tổng Thống của Dương Văn Minh
chưa được 48 tiếng đồng hồ , đã bị áp lực buộc phải đầu hàng và bị mất nước
Dương Văn Minh & Vũ Văn Mẫu trên đường đến Đài Phát Thanh
tuyên bố đầu hàng
Dương Văn Minh đọc tuyên bố đầu hàng
chưa được 48 tiếng đồng hồ , đã bị áp lực buộc phải đầu hàng và bị mất nước
Dương Văn Minh & Vũ Văn Mẫu trên đường đến Đài Phát Thanh
tuyên bố đầu hàng
Dương Văn Minh đọc tuyên bố đầu hàng
Tại Tòa Đại Sứ Mỹ - Sài Gòn
Tòa Đại Sứ Mỹ tại Sài Gòn thời Việt Nam Cộng Hòa biểu
tượng
của tuyến đầu ngăn làn sóng đỏ của Cộng sản
Vào những ngày gần 30-4-1975, tòa Đại Sứ Mỹ là nơi làm không vận đưa người vượt thoát
khỏi cọng sản ra hạm đội USS ngoài khơi Việt Nam trong chiều 29 đến 7:00AM sáng 30 tháng 4 năm 1975
Ngày 24 tháng 4 năm 1975. Bên ngoài Tòa Đại Sứ những người đả có giấy nhập cảnh chen lấn
để được đi lên máy bay cũa Mỹ, và đang cố ý cho nhân viên Mỹ biết là đả có giấy nhập cảnh
của tuyến đầu ngăn làn sóng đỏ của Cộng sản
Vào những ngày gần 30-4-1975, tòa Đại Sứ Mỹ là nơi làm không vận đưa người vượt thoát
khỏi cọng sản ra hạm đội USS ngoài khơi Việt Nam trong chiều 29 đến 7:00AM sáng 30 tháng 4 năm 1975
Ngày 24 tháng 4 năm 1975. Bên ngoài Tòa Đại Sứ những người đả có giấy nhập cảnh chen lấn
để được đi lên máy bay cũa Mỹ, và đang cố ý cho nhân viên Mỹ biết là đả có giấy nhập cảnh
Trực thăng cho Cầu không vận
Ngày 29- 4-1975, những quân nhân Mỹ chờ trực thăng trên nóc tòa Đại sứ ngày
Ngày 29-4-1975 đám đông hỗn loạn người Việt trèo tường tòa Đại sứ Mỹ tại SG,
cố vào bên trong, để được trực thăng bốc đi
Sáng 30-04-1975, trực thăng đáp trên nóc Tòa Đại Sứ Mỹ
cho kế hoạch di tản
Lúc 4 giờ sáng ngày 30 - 4 - 1975, hai binh sĩ Mỹ cuối cùng tử thương ở Việt Nam
vì rớt trực thăng
Những người Mỹ và người Việt đang chen lấn thoát thân
Ngày 29- 4-1975, những quân nhân Mỹ chờ trực thăng trên nóc tòa Đại sứ ngày
Ngày 29-4-1975 đám đông hỗn loạn người Việt trèo tường tòa Đại sứ Mỹ tại SG,
cố vào bên trong, để được trực thăng bốc đi
Sáng 30-04-1975, trực thăng đáp trên nóc Tòa Đại Sứ Mỹ
cho kế hoạch di tản
Lúc 4 giờ sáng ngày 30 - 4 - 1975, hai binh sĩ Mỹ cuối cùng tử thương ở Việt Nam
vì rớt trực thăng
Những người Mỹ và người Việt đang chen lấn thoát thân
Mỗi ngày có hàng trăm người Việt
xếp hàng xin visa tại tòa đại sứ Mỹ
Ngày 29 - 4 - 1975 khi những cảnh vệ Mỹ rút khỏi tòa ĐS người dân nghèo vẫn đi vào
"dọn dẹp" như thường lệ
Ngày 29 - 4 - 1975, chiếc trực thăng của Mỹ đậu trên nóc sân thượng Tòa Đại Sứ
Ngày 29-4-1975. Một nhân viên CIA (có lẽ là O.B. Harnage) đang
giúp những người di tản VN
đi lên một chiếc trực thăng Air America trên sân thượng tòa nhà số 22 đường Gia Long, cách Tòa ĐS Mỹ nửa dặm.
Những người đi tị nạn đang chờ bên hồ bơi trong tòa đại sứ và họ đang ngồi chờ đợi trực thăng
đưa ra hạm đội
Những người di tản này đang chờ trực thăng tới bốc đi
Những người may mắn được lên trực thăng ngay trong sân tòa đại sứ Mỹ
đi lên một chiếc trực thăng Air America trên sân thượng tòa nhà số 22 đường Gia Long, cách Tòa ĐS Mỹ nửa dặm.
Những người đi tị nạn đang chờ bên hồ bơi trong tòa đại sứ và họ đang ngồi chờ đợi trực thăng
đưa ra hạm đội
Những người di tản này đang chờ trực thăng tới bốc đi
Những người may mắn được lên trực thăng ngay trong sân tòa đại sứ Mỹ
Tại Cơ Quan Tùy Viên Quân Sự Hoa
Kỳ (DAO) - Sài Gòn
Thủy Quân Lục Chiến Mỹ bảo vệ bãi đáp cho trực thăng
trong việc di tản nhân viên Mỹ , Việt trong sân DAO
Tại Phi trường Tân Sơn Nhất - Sài
Gòn
Ngày 4 - 4 - 1975, tại căn cứ Không Quân Tân Sơn Nhất.
Người của phái bộ Mỹ đưa 250 trẻ em mồ côi tại Việt Nam đi lên chiếc máy bay C-5A Galaxy
Các phụ nữ người của phái bộ Mỹ tại Sài Gòn đang thắt dây an toàn
trong máy bay C-5A Galaxy cùng với các trẻ em mồ côi tại Việt Nam
Họ chuẩn bị trên đường tới căn cứ Không Quân Clark tại Philippines
Chiếc C-5A Galaxy này chở 250 trẻ em và 50 người của Phái bộ Mỹ.
Đã bị rơi cách đường băng một dặm sau khi hệ thống điều hòa áp xuất bị hỏng
Chiếc máy bay C-5A Galaxy, là loại lớn nhất
Những người phụ nữ Mỹ cưu mang 216 em bé cô nhi Việt Nam .
Chiếc máy bay quân sự Mỹ đưa 216 cô nhi Việt Nam ra khỏi Việt Nam để vào Hoa Kỳ
ỳ
Chiếc máy bay quân sự Mỹ đưa 216 cô nhi Việt Nam ra khỏi Việt Nam để vào Hoa Kỳ
ỳ
Bà Tisdale còn giữ cuốn album
hình mà những ngày chạy khỏi Việt Nam.
Hai tấm này là hình những em cô nhi lớn hơn giúp đặt các em nhỏ hơn vào trong giỏ để chuẩn bị lên máy bay
Ngày 22 4–1975 , người đàn bà này đang dẩn mấy em nhỏ
lên chiếc máy bay C-130 tại Tân Sơn Nhất.
Ngày 23 - 4 - 1975, tại phi trường Tân Sơn Nhất
Những em bé con lai đang trên may bay đưa về Mỹ
Họp báo tại phi trường TSN
Chiều ngày 28 - 4 - 1975, tên việt cọng Nguyễn Thành Trung đã dẫn một đoàn A-37
oanh kích phi trường Tân Sơn Nhất phá hủy một số máy bay tại đây
Nguyễn Thành Trung cũng là người thả bom Dinh Độc Lập trước ngày Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức
Ngày 30 - 4 - 1975, máy bay bốc cháy tại phi trường Tân Sơn Nhất
Hai tấm này là hình những em cô nhi lớn hơn giúp đặt các em nhỏ hơn vào trong giỏ để chuẩn bị lên máy bay
Ngày 22 4–1975 , người đàn bà này đang dẩn mấy em nhỏ
lên chiếc máy bay C-130 tại Tân Sơn Nhất.
Ngày 23 - 4 - 1975, tại phi trường Tân Sơn Nhất
Những em bé con lai đang trên may bay đưa về Mỹ
Họp báo tại phi trường TSN
Chiều ngày 28 - 4 - 1975, tên việt cọng Nguyễn Thành Trung đã dẫn một đoàn A-37
oanh kích phi trường Tân Sơn Nhất phá hủy một số máy bay tại đây
Nguyễn Thành Trung cũng là người thả bom Dinh Độc Lập trước ngày Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức
Ngày 30 - 4 - 1975, máy bay bốc cháy tại phi trường Tân Sơn Nhất
Tại những chiếc Hàng Không Mẫu
Hạm trên biển đông
Trực thăng Sea
Stallion rời USS Midway hướng về Sài Gòn cứu thêm người
trong những ngày tháng 4 năm 1975 đồng đội chào tiễn biệt, chúc chuyến bay may mắn
trong những ngày tháng 4 năm 1975 đồng đội chào tiễn biệt, chúc chuyến bay may mắn
Trực thăng của Việt Nam Cộng Hòa liên tục đáp xuống HKMH USS MIDWAY
vào những ngày 29-30 tháng 4 năm 1975
Trực thăng Huey của Không Lực Việt Nam Cộng Hòa trên tàu HKMH Midway bị xô xuống biển
nhường chổ cho người dân di tản .
Chiếc trực thăng đã bị đẩy xuống biển
Một Thuyền Đánh Cá chở người Di Tản được tàu Midway tiếp cứu
Tàu HQ 500 đã đưa người di-tản ra khỏi Sài Gòn
Tại những chiếc Hàng Không Mẫu
Hạm trên biển đông
Đêm 29 - 4 - 1975, chuyến di tản của chiến hạm HQ 502, một con tàu hỏng máy, đang trong thời kỳ sửa chữa,
chở theo trên 5000 người, rời cầu
tàu trong với bao nhiêu là khó khăn, hãi hùng, nguy hiểm.
Sau những tai nạn như sập xà lan ngoài Hải Phận Quốc Tế, người chết và bị thương, cảnh hổn loạn ngoài biển đông vào giờ thứ 25 những chiếc tàu ma không người lái zig zag ngoài biễn khơi cuối cùng trực thăng Hoa Kỳ phải bắn chìm trước khi gây tai nạn, những trực thăng di tản tìm cách đậu vào xà lan chật hẹp và có thể nổ tung khi cánh quạt đụng vào lưới thép bọc bao cát cao quá đầu, những thuyền bè đầy nhóc binh sĩ di tản từ chiến trường Xuân Lộc tìm cách cập vào xà lan để lên tàu Mỹ
Ngày 30 - 4 - 1975 , việt cộng tiến
vào, những người Mỹ cuối cùng với đoàn người di tản đã được những chiếc trực
thăng của TQLC Mỹ đưa ra HKMH đang chờ ngoài biển khơi. Chiến tranh VN đã chính
thức đi qua
Hàng chục ghe
đánh cá và tàu buôn của Nam Việt .
Một số tư liệu
lịch sử cho rằng đã có đến 30000 người dân tị nạn đang chờ được đưa ra khỏi
Việt Nam
Một chiếc tàu đưa những người tị
nạn Việt Nam đến Chiến Hạm USS Kirk
Một sử gia của Bộ Y tế Hải quân Mỹ, Jan Herman, người
ghi lại câu chuyện của con tàu Kirk:
HKMH Kirk đi gấp rút trong đêm và đến đảo Côn Sơn thì trời vừa sáng ngày 1- 5-1975. Nơi Côn Sơn đang hổn loạn vì có khoảng 30 ngàn người tị nạn đang tuyệt vọng trên đường ra khỏi Việt Nam.
Những con tàu nhồi nhét đầy người . Không thể nhìn được bên dưới lòng tàu, nhưng ở trên boong tàu thì người người chặt cứng san sát nhau".
Không đếm được chính xác có bao nhiêu người trên những con tàu.
HKMH Kirk đi gấp rút trong đêm và đến đảo Côn Sơn thì trời vừa sáng ngày 1- 5-1975. Nơi Côn Sơn đang hổn loạn vì có khoảng 30 ngàn người tị nạn đang tuyệt vọng trên đường ra khỏi Việt Nam.
Những con tàu nhồi nhét đầy người . Không thể nhìn được bên dưới lòng tàu, nhưng ở trên boong tàu thì người người chặt cứng san sát nhau".
Không đếm được chính xác có bao nhiêu người trên những con tàu.
Lời của đô đốc Donald Whitmire,
chỉ huy chiến dịch di tản đã nói :
"Chúng ta đã quên họ rồi... Và
nếu chúng ta không cứu được một số nào hay tất cả,
chắc chắn họ sẽ bị giết chết hết".
chắc chắn họ sẽ bị giết chết hết".
Đúng 12 giờ trưa ngày 7 tháng 5
năm 1975 đoàn tàu làm lễ hạ cờ Việt Nam Cộng Hòa, và dựng cờ Hoa Kỳ. Hạm trưởng
Jacobs phái qua mỗi tàu một sĩ quan để nhận bàn giao quyền hành.
Giây phút khai tử của đoàn tàu Hạ cờ VNCH bàn giao tàu chiến cho sĩ quan Mỹ để vào Subic Bay, Phillipines. Hạm trưởng Việt Nam Cộng Hòa trong hình là Thiếu Tá Phạm Đình San.
Lính và thường dân trên tàu Chí Linh HQ-11 chào cờ lần cuối trước khi trao quyền chỉ huy cho Hải Quân Hoa Kỳ để có thể vào căn cứ Subic Bay
Giây phút khai tử của đoàn tàu Hạ cờ VNCH bàn giao tàu chiến cho sĩ quan Mỹ để vào Subic Bay, Phillipines. Hạm trưởng Việt Nam Cộng Hòa trong hình là Thiếu Tá Phạm Đình San.
Lính và thường dân trên tàu Chí Linh HQ-11 chào cờ lần cuối trước khi trao quyền chỉ huy cho Hải Quân Hoa Kỳ để có thể vào căn cứ Subic Bay
Các phóng viên
ngoại quốc phỏng vấn Thiếu Tá Phi Công Lý Bửng
Trên chiếc hộ tống hạm Chí Linh, thủy thủ đoàn phải vứt bỏ súng đạn
để được chính quyền Philippines cho
phép vào hải phận
Vào chiều tối ngày 1 tháng 5 tất cả đã được lên chiếc
tàu này có sự bào vệ của Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ đó là chiếc GREEN FOREST
trực chỉ xuôi nam về Subic BayCăn cứ Quân Sự của Hoa Kỳ tại Phi Luật Tân sau
khi cập bến Subic Bay. Một số tàu có vận tải lớn hơn và đi xa hơn đã đậu sẵn và
tất cả được chuyễn sang chiếc tàu mới Chiếc AMERICAN RACER có thể chuyên chở
đến 5,000 người
Trưa ngày 01 tháng 05 năm 1975. Từng đoàn tàu hướng về
Phi Luật Tân. Đã bỏ lại sau lưng những bom đạn, những chiến tranh và quê hương
thân yêu. Và tiếp tục những ngày tháng sắp đến cho cuộc đời vô định với những
tối tăm bao phủ trước mặt..
Những chiếc trực thăng này đang
đậu trên USS Midway
Ðoàn chiến thuyền Nam Việt nối đuôi theo chiếc USS Kirk
tiến vào Subic Bay, Philippines
Nhưng có một ngoại lệ...Ngay lúc đó thuyền trưởng chiếc USS Kirk,
đã nhận được một mệnh lệnh bí mật phải quay mũi trở lại
Việt Nam
Những ngày cuối cùng của các
Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa
Những Người Chiến Sĩ Việt Nam Cộng Hòa vẫn còn chiến đấu trong ngày cuối cùng
Ngày 28 tháng 4 năm 1975 những
Chiến Sĩ Biệt Động Quân VNCH vừa đánh vừa rút dần vào trong thành phố .
Trên cầu Văn Thánh cửa ngõ vào
Sài Gòn trưa ngày 30 - 4 - 1975
Lính VNCH và phóng viên ngoại quốc đang tìm chổ núp
khi đạn cối của cộng sản xuống cầu Tân cảng ngày 28 - 4 - 1975
Trưa 30 - 4 - 1975, Người Chiến Sĩ Biệt Động Quân
vẫn còn cố gắng liên lạc với cấp chỉ huy của mình
NGÀY QUỐC HẬN 30-4-1975
Lính VNCH và phóng viên ngoại quốc đang tìm chổ núp
khi đạn cối của cộng sản xuống cầu Tân cảng ngày 28 - 4 - 1975
Trưa 30 - 4 - 1975, Người Chiến Sĩ Biệt Động Quân
vẫn còn cố gắng liên lạc với cấp chỉ huy của mình
NGÀY QUỐC HẬN 30-4-1975
1 GIỜ TRƯA NGÀY
30 THÁNG 4 NĂM 1975.
Các anh Biệt Động Quân vẩn chiến đấu đến giờ thứ 25 khi
Các anh Biệt Động Quân vẩn chiến đấu đến giờ thứ 25 khi
30 - 4 - 1975, tại trung tâm huấn
luyện Quang Trung.
NGÀY 30 THÁNG 4
NĂM 1975, Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa bị bức tử,
người lính bị bẻ gãy súng.
người lính bị bẻ gãy súng.
Nhiều vị Tướng Lãnh VNCH đã tự
sát .
Bảy Người Lính Dù mà trưởng toán là Thiếu Úy Hoàng Văn Thái tụ họp tại một bùng binh trong Chợ Lớn, và họ chọn lựa sự buông súng trong danh dự khi tự kết liễu đời mình sau khi hát xong bài Quốc Ca Việt Nam Cộng Hòa . Họ xếp thành vòng tròn, mỗi người tay trong tay một quả lựu đạn, mở chốt một lượt. Một tiếng nổ chát chúa tiễn biệt họ ra đi vì danh dự .
Sự tự sát tập thể của 9 Quân Nhân Nhảy Dù .
Theo lời tường thuật của anh Trung úy Cảnh sát Nguyễn Văn Đình định cư ở Houston chứng kiến tại hiện trường sự tự sát tập thể của 9 Quân Nhân Nhảy Dù họ nằm trong toán bảo vệ Đài Phát Thanh và Đài Truyền Hình. Khi lệnh buông súng ban ra toán quân nhân này đã xã súng bắn vào nhau, xác thân họ tan nát .
Sự ra đi nhuốm Màu Máu Anh Hùng nhất, đáng kính nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
Những người đại diện cho nước Mỹ
Bảy Người Lính Dù mà trưởng toán là Thiếu Úy Hoàng Văn Thái tụ họp tại một bùng binh trong Chợ Lớn, và họ chọn lựa sự buông súng trong danh dự khi tự kết liễu đời mình sau khi hát xong bài Quốc Ca Việt Nam Cộng Hòa . Họ xếp thành vòng tròn, mỗi người tay trong tay một quả lựu đạn, mở chốt một lượt. Một tiếng nổ chát chúa tiễn biệt họ ra đi vì danh dự .
Sự tự sát tập thể của 9 Quân Nhân Nhảy Dù .
Theo lời tường thuật của anh Trung úy Cảnh sát Nguyễn Văn Đình định cư ở Houston chứng kiến tại hiện trường sự tự sát tập thể của 9 Quân Nhân Nhảy Dù họ nằm trong toán bảo vệ Đài Phát Thanh và Đài Truyền Hình. Khi lệnh buông súng ban ra toán quân nhân này đã xã súng bắn vào nhau, xác thân họ tan nát .
Sự ra đi nhuốm Màu Máu Anh Hùng nhất, đáng kính nhất của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa.
Những người đại diện cho nước Mỹ
Graham Martin - Đại Sứ của Mỹ tại
Việt Nam Cộng Hòa
Đại Sứ Mỹ Graham Martin trên
Chiến Hạm Blue Ridge, Ông ta nói :
"This is how I saw American honor"...
Danh Dự nước Mỹ đâu phải vầy!!!
Bởi còn danh dự gì nữa khi bán đứng đồng minh chống cộng của thế giới Tự Do cho cộng sản.
"This is how I saw American honor"...
Danh Dự nước Mỹ đâu phải vầy!!!
Bởi còn danh dự gì nữa khi bán đứng đồng minh chống cộng của thế giới Tự Do cho cộng sản.
Henry Kissenger đặc phái viên của Tổng thống Mỹ ký tắt Hiệp định Paris
- hiệp định bán
đứng Việt Nam Cộng Hòa
Ngày 25-3-1975
, cuộc họp của Graham Martin, Frederick Weyand, Henry Kissinger , Gerald Ford
(xem theo chiều thuận kim đồng hồ)
Bốn ông đang họp về Việt Nam Cộng Hòa ... Để bỏ rơi , bán đứng một người bạn đồng minh Việt Nam Cộng Hòa
của Thế Giới Tự Do cho cộng sản .
Bốn ông đang họp về Việt Nam Cộng Hòa ... Để bỏ rơi , bán đứng một người bạn đồng minh Việt Nam Cộng Hòa
của Thế Giới Tự Do cho cộng sản .
Cổ nhân đã nói:
Không HỨA bậy ... mình không phụ người ...
Không TIN bậy ... người không phụ mình ...
Không HỨA bậy ... mình không phụ người ...
Không TIN bậy ... người không phụ mình ...
- 06-05-2017, 04:59
Thank sir so much Moderator Google.
Best Regards
No comments:
Post a Comment
Những Sự Thật Cần Phải Biết