QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Tuesday, April 1, 2014

Cảnh sát Mỹ "hối lộ" dân

From: MDUONG11
Date: Sun, 30 Mar 2014 16:19:36 -0700
Subject: Canh sat My hoi lo dan, Hoi hay Dap dung, bat nhot hai con vit det [1 Attachment]

 
[Attachment(s) from HCD rr included below]

Hôm nay kính gởi các bạn vài chuyện trên trời và dưới đất:
1. Cảnh sát Mỹ "hối lộ" dân
2. Adobe cho không Photoshop CS2 nhưng không thèm lên tiếng nói là cho không, ai tinh mắt thì thấy thì rinh về xài.
3. "Cảnh báo" khi ở phi trường: không đúng nhưng không dư.
4. Hôm qua viết không rõ nghĩa e hiểu lầm xin viết lại cho rõ. (Thêm Chương 1: "Hỏi Hay, Đáp Đúng")
HCD (30-Mar-2014)
-----------
Cảnh sát Mỹ "hối lộ" dân
Trích nguyên văn cái email tôi nhận được, chắc không nơi nào trên thế giới xảy ra chuyện thế nầy:
From: Ph Do [
Sent: Saturday, March 29, 2014 1:42 PM
To: Phuong Do
Subject: Chuyện ''khó tin nhưng có thật'' ở xứ tư bản giẫy mãi không chết !

From Facebook:
Cảnh sát Mỹ "hối lộ" dân
Anh Hayden Carlo là cư dân Texas, đã bị cảnh sát chặn xe lại vì thấy biển số (License Plate) xe của anh quá hạn. Anh bảo rằng anh không có gì để giải thích lý do vì sao anh chưa gia hạn, ngoại trừ một lý do duy nhất là anh không có tiền. Anh chỉ có thể dùng tiền đó để nuôi vợ, nuôi con hoặc là dùng số tiền đó để gia hạn đăng ký biển số xe. Sau khi viết giấy phạt, cảnh sát kẹp $100 đô vào giấy và trao cho anh Hayden.

Viên cảnh sát ấy không nói với ai về chuyện này, nhưng Hayden đã kể lại câu chuyện cho ông ngoại/ ông nội (grandfather) của mình nghe. Ông của Hayden rất cảm kích hành động của viên cảnh sát và đã viết thư gửi cho sở cảnh sát Plato, Texas, nơi viên cảnh sát đó làm việc. Viên cảnh sát không muốn tiết lộ danh tính, nhưng đồng nghiệp của anh, David Tilley nói rằng, viên cảnh sát kia nói với ông: Hayden cần số tiền đó hơn mình và đưa tiền cho Hayden là điều đúng, cần làm.

Đúng là chuyện khó tin nhưng có thật, cảnh sát xứ "giãy chết" cho tiền dân để đóng tiền phạt!

You Won’t Believe What This Cop Did When The Cameras Weren’t Rolling. UNBELIEVABLE! http://www.thisblewmymind.com/wont-believe-cop-cameras-werent-rolling-unbelievable/
Ha Hong Le
See Translation
https://fbexternal-a.akamaihd.net/safe_image.php?d=AQDLr-u4nRd_uPxI&w=470&h=246&url=http%3A%2F%2Fwww.thisblewmymind.com%2Fwp-content%2Fuploads%2FPolice-Traffic-stop.jpg&cfs=1&upscale

From: x tpc <xtpcxx
Date: March 26, 2014 at 10:52:34 PM PDT
To: "Huynh Chieu Dang" <
Subject: Adobe Photoshop CS2?
Thua Thay,
Luc truoc Thay co goi email gioi-thieu Photoshop CS2 free download  va em da download  va su-dung no mot cach sung-suong.  Nhung bong-dung hom nay no co unrecoverable error nen em ko xai duoc nua!  Em search 2 cai website cua Thay kiem ve photoshop CS2  de download va run no lai nhung kiem ko ra!  Em tim photoshop CS2   tren internet thi no hien ra vai links nhung khi click no thi no lai ra nhung link khac va spam pop-up windows nhay lung-tung lam em so qua!  Do do, Thay co-the cho em biet cai email Thay goi ve download photoshop CS2  o dau ko de em install no tro lai.  Neu ko co thi hinh-nhu Thay co gioi-thieu Lightroom nhung em cung ko tim ra duoc trong 2 websites cua Thay.

 https://sites.google.com/site/huynhchieudang/home
https://sites.google.com/site/quanvenduong2/

Em cam-on Thay nhieu va chuc Thay & Co luon vui manh.
 mx

HCD: Thưa nó còn nguyên đây nhưng vì Quán Ven Đường bê bộn quá nên cô tìm không ra

http://ndclnh-mytho-usa.org/software%20can%20thiet.htm
Cô vào đây thấy đầy đủ nơi download và hướng dẫn.  Với một người bình thường thì Photoshop CS2 là quá dư để xài. quí bạn gặp trở ngại về download xin cho hay tôi chưa check lại cả năm nay.

From: nam nguyen <
Sent: Saturday, March 29, 2014 7:31 PM
To: huy01
Cc: Hai Le
Subject: Re: Canh bao khi o Phi Truong [1 Attachment]
  Kính chuyển.
Không biết có thực hay không nhưng mà cứ đề phòng là hơn
 Forward
Chai nưóc co' đáy và phần giữa (riêng biệt ) mở ra nhét Ma túy ở phấn
giữa co' Nhãn hiệu bao quanh chai không ai nhìn thấy ...rồi phần này nhét
vào Vò chai xoắn lai, còn phần trên của chai là nước bình thường...
CẢNH BÁO : Tại sân bay, nhất là tại khu vực hải quan, bạn đừng bao giờ
giúp đỡ ai đó bằng cách giữ một chai nước cho họ, cho dù người nhờ bạn giúp
đỡ là người già cả, phụ nữ mang thai hay trẻ em, vì lẽ, bạn có thể bị bắt
giữ vì tội sở hữu ma túy.
Tại Singapore hoặc Dubai, bất kể với số lượng ít như thế nào, việc bị phát
hiện đang sở hữu ma túy đều bị tuyên án tử hình …
Nên nhắc với người thân của bạn, với cả con cái của bạn …

HCD: Thấy hai chữ "cảnh báo" thì biết ngay xuất xứ của email trên rồi.
Thưa chị không đúng nhưng không thừa đâu, để bà con đừng giữ bất cứ gì chi ai hết khi đi máy bay hay vào phi trường.
Người viết email nầy không biết là phi trường Mỹ và Canada không cho cầm chai nước dù đã uống nửa chừng qua khỏi cổng xét an toàn. Do vậy khỏi lo, họ có cái thùng rác to tướng ngay cổng vào, nhiều loại thực phẩm họ cũng bảo ném vào đó hết trước khi qua cửa khám xét.
HCD

=====
Chắc không cần ghi gì thêm vào tấm ảnh nầy phải không?
photo

From: Phuoc Son Nguyen <nguyen_phubvfdeson@yahoo.fr>
Date: March 28, 2014 at 2:18:48 PM PDT
To: HCD <huy017@gmail.com>
Subject: Tr : FW: Aspirine  loại mới, tin rất quan trọng- Than moi doc de biet !
Chao anh Đang monh anh cho biêt ý kiên ve bài viêt nây, chúc anh vui khoe
Envoyé depuis Yahoo Mail pour Android
Forward
Aspirine  loại mới, tin rất quan trọng
ĐỪng xem thưỜng email này mà bỎ qua ... ĐỌc rỒi cũng nên nhỚ
KỸ và chuyỂn cho ngưỜi thân cùng biẾt
Một sáng kiến mới, nhưng không biết độ chua của acide -
acetylsalicylate có được trung hòa chưa ? Hay chỉ có ưu tiên
là tan ngay khỏi cần chờ xuống tới bao tử nên tác dụng mau
cấp thời.\\\

HCD: Thưa anh là con vịt Tây bị Việt Nam thêm thắt, không có aspirine nầy đâu. Chỉ có Aspirine bình thường như chúng ta mua hàng mấy chục năm nay thôi. Còn chuyện bày biểu khi lên cơn đau tim phài làm gì làm gì không đúng y khoa hiện giờ. Thí dụ:
3-30-2014 8-04-50 AM

----------
Phần sau nầy dành riêng cho quí bạn tìm hiểu thêm về đạo Phật và không muốn bị một số người lợi dụng đạo Phật gạt gẩm.
Ghi chú lại cho rõ hơn (email trước ghi tối nghĩa dễ gây hiểu lầm):
Đây không phải là rủ rê hay giảng đạo Phật chi cả, mà chỉ là những điều căn bản nên đọc khi muốn tìm hiểu đạo Phật. Nó là căn bản của cái căn bản, tức là rất đơn sơ.
Dù quí bạn ở tôn giáo nào đi nữa cũng nên đọc qua để khỏi bị
một số người giả danh đạo Phật gạt. Tôi được biết đạo Phật không ngăn cấm Phật tử tìm hiểu các tôn giáo khác (Phật tử không phải "tín đồ Phật giáo đâu", trong đạo Phật không dùng chữ tín đồ.)

Bản nầy do tôi giữ từ ngày rất xa xưa, có lẽ chưa bị "ai đó" viết bậy thêm vào, bản ngày nay trong Internet chưa chắc còn nguyên. Tôi có cả bản tiếng Anh, bạn nào cần cho con cháu đọc thì đưa tay.


From: Vinh Mai [
Sent: Saturday, March 29, 2014 4:00 PM
To: HCD rr
Subject: Re: Video chuyen bay mat tich, dao Phat va Thuong De, nguoi doi giong o Thai Lan, ca chua au trung
Thưa anh HCD,
Tôi xin đưa tay để xin anh cả hai bản tiếng Anh và tiếng Việt
Sách: Hỏi Hay, Đáp Đúng (Good Question, Good Answer)
        Bhikkhu Shravasti Dhammika
      Đại đức Thích Nguyên Tạng dịch
Cám ơn anh.

From: Quang Nguyen [
Sent: Friday, March 28, 2014 11:02 PM
To: Huỳnh Chiếu Đẳng
Subject: Xin anh cho tôi bản Anh ngữ "Hỏi Hay, Đáp Đúng"
Anh Đẳng,
Anh đã cho đăng những bài rất quí về Pht học. Xin anh cho tôi bản Anh ngữ "Hỏi Hay, Đáp Đúng (Good Question, Good Answer của Bhikkhu Shravasti Dhammika)" để các cháu ở bên này đọc và hiểu rõ hơn.  Rất cám ơn anh.
Quang
HCD: Thưa quí bạn ngoài anh Quang ra còn có vài người khác cũng đưa tay. Sẽ kèm bản tiếng Anh. Cũng có một số bạn muốn đọc tiếp những chương còn lại, tôi cứ gởi ra, quí bạn không cần xin bỏ qua đoạn nầy, hay có forward thì cứ delete.
Hôm qua viết không rõ nghĩa e hiểu lầm xin viết lại cho rõ:
Trước hết gởi các bạn chương 1 và kế đó là bản tiếng Anh chương 1 và 3.


Hỏi Hay, Đáp Đúng (Good Question, Good Answer)  
Bhikkhu Shravasti Dhammika, Đại đức Thích Nguyên Tạng dịch Việt

Chương [01] Đạo Phật là gì ?

Hỏi: Đạo Phật là gì ?
   Đáp:  Danh từ Đạo Phật (Buddhism) xuất phát từ chữ "Budhi" nghĩa là "tỉnh thức" và như vậy Đạo Phật là triết học của sự tỉnh thức. Nền triết học này khởi nguyên từ một kinh nghiệm thực chứng của Ngài Sĩ-Đạt-Đa Cồ-Đàm, được biết như một vị Phật, đã tự mình giác ngộ ở tuổi ba mươi sáu. Đến nay Đạo Phật đã có mặt trên 2500 năm và có khoảng 300 triệu tín đồ trên khắp thế giới. Hàng trăm năm về trước, Đạo Phật đã chính thức là một nền triết học của Á châu, tuy nhiên ngày nay đã phát triển và có tín đồ ở khắp châu Âu và châu Mỹ.  

Hỏi: Như vậy, Đạo Phật có phải là một triết học không ?
   Đáp:  Danh từ triết học - philosophy - bắt nguồn từ hai chữ "philo" nghĩa là "tình thương" và "sophia" nghĩa là"trí tuệ". Vậy triết học là tình thương của trí tuệ hoặc tình thương và trí tuê. Cả hai ý nghĩa nầy đều diễn tả một đạo Phật toàn bích. Đạo Phật khuyên dạy con người nên cố gắng phát triển khả năng tri thức của mình đến chỗ cùng tột để có thể hiểu biết một cách rõ ràng. Đạo Phật cũng dạy chúng ta làm lớn mạnh lòng từ bi và lòng nhân ái để mình có thể trở thành một người bạn chân thànhĩ đối với tất cả chúng sanh. Vì thế Đạo Phật là một triết học, nhưng không chỉ là một triết học mà là một triết học siêu việt.  
..............
Tôi xóa bớt hai câu không quan trọng e quá dài
Hỏi: Đức Phật đã nhập diệt thì làm sao Ngài có thể giúp đỡ chúng ta ?
   Đáp:  Ông Faraday, người phát minh ra điện, đã mất nhưng những gì ông phát minh vẫn còn có ích cho chúng ta. Ông Luis Pasteur, người tìm ra phương pháp điều trị nhiều bệnh tật, đã qua đời, nhưng các khám phá y khoa của ông vẫn cứu được nhiều mạng sống. Ông Leonardo da Vinci, người sáng tạo ra những kiệt tác nghệ thuật, cũng đã khuất bóng, nhưng tác phẩm của ông vẫn đem lại nhiều hứng khởi và niềm vui cho mọi người. Những thánh nhân và anh hùng đã từ giã cõi đời hàng thế kỷ nhưng khi chúng ta đọc lại những kỳ tích và thành tựu của họ, chúng ta vẫn có nhiều hứng khởi để noi theo những gì họ đã làm. Đúng thế, Đức Phật đã diệt độ, nhưng 2500 năm sau lời giáo huấn của Ngài vẫn giúp được nhân loại, gương lành của Ngài vẫn tạo nhiều cảm hứng cho mọi người, lời dạy của Ngài vẫn có thể cải tạo được cuộc sống. Chỉ có Đức Phật mới có thể có một tiềm lực thu hút như thế qua nhiều thế kỷ sau khi Ngài đã nhập diệt.  

Hỏi: Đức Phật có phải là một vị thần linh không ?
   Đáp:  Không, Ngài không phải là một vị thần linh (god). Ngài cũng không tuyên bố rằng mình là thần linh, là con của thần linh, hoặc ngay cả là một sứ giả của thần linh. Ngài là một con người đã tự toàn thiện mình, và dạy rằng nếu chúng ta noi theo gương Ngài, chúng ta cũng có thể tự hoàn thiện được như Ngài.   Hỏi: Nếu Đức

Phật không phải là thần linh, tại sao người ta thờ cúng Ngài ?
   Đáp:  Có nhiều loại thờ cúng khác nhau, khi người ta thờ một vị thần, họ tán thán cung kính và cúng dường vị ấy, để cầu xin ân sủng. Họ tin tưởng rằng vị thần linh ấy sẽ nghe thấy sự tán dương, tiếp nhận sự cúng dường và đáp ứng lại lời cầu xin của họ. Người Phật tử không theo kiểu thờ cúng này. Cũng có các loại thờ cúng khác như khi chúng ta bày tỏ lòng tôn kính đối với một người nào đó hay điều gì khiến chúng ta ngưỡng mộ. Khi vị thầy giáo bước vào lớp, chúng ta đứng lên; khi gặp một viên chức cao cấp, chúng ta bắt tay; khi một bài quốc ca được trổi lên, chúng ta nghiêm chào. Đó là tất cả những cử chỉ cung cách tôn kính tỏ bày lòng khâm phục của chúng ta đối với người hay vật. Cách thờ cúng theo Phật giáo là thực hành. Một pho tượng Phật ngồi với bàn tay nhẹ nhàng trong mãnh y và nụ cười từ ái nhắc nhở chúng ta cố gắng phát triển sự an lạc và yêu thương trong mỗi chúng ta. Mùi thơm của hương trầm nhắc nhở chúng ta về sự ảnh hưởng của đức hạnh lan tỏa khắp nơi, ngọn đèn nhắc nhở chúng ta đến ánh sáng của hiểu biết, và những bông hoa sớm tàn úa nhắc cho chúng ta lẽ vô thường. Khi đảnh lễ cuối đầu, chúng ta bày tỏ lòng biết ơn đối với Đức Phật về những lời dạy của Ngài. Đó là phương cách thờ cúng của người Phật tử.  

Hỏi: Nhưng tôi nghe người ta nói rằng nhiều Phật tử vẫn thờ cúng thần tượng ?
   Đáp:  Những lời phát biểu như vậy chỉ phản ảnh sự hiểu lầm của người đang hành trì. Từ điển định nghĩa từ "idol" là "một hình ảnh hay một pho tượng được tôn thờ như một thần linh"( an image or statue worshipped as a god). Như chúng ta đã biết, người Phật tử không bao giờ tin rằng Đức Phật là một vị thần linh. Vậy làm sao người Phật tử có thể tin rằng một khối gỗ hay một mảng kim loại kia lại là một vị thần ?
   Mỗi tôn giáo đều dùng một biểu tượng nào đó để bày tỏ quan điểm và niềm tin của riêng họ. Trong Đạo Lão (Taoism), Âm dương được dùng để làm biểu tượng hài hòa và đối kháng. Đạo Sikh (1), thanh gươm được xem là biểu tượng cho sự đấu tranh tinh thần. Đạo Cơ-đốc (Christianity), con cá dùng làm biểu tượng cho sự hiện hữu của Chúa và cây Thánh giá dùng làm biểu trưng cho sự hy sinh của Chúa. Và Phật giáo, tượng Phật được xem như những biểu tượng của sự hoàn thiện nhân cách con người. Tượng Phật cũng nhắc nhở ta về tính nhân bản trong giáo lý nhà Phật. Thật vậy, Phật giáo luôn xem con người là trung tâm chứ không phải là thần linh, điều đó nhắc nhở chúng ta phải tìm sự toàn hảo và hiểu biết ở bên trong chứ không phải vẻ bề ngoài của hình tượng. Vì thế nói rằng người Phật tử tôn thờ hình tượng là không đúng.  

..........
Bỏ ba câu hỏi không quan trọng lắm

Hỏi: Tại sao có nhiều tông phái khác nhau trong Phật giáo ?
   Đáp:  Có nhiều loại đường khác nhau: đường vàng, đường trắng, đường kết tinh, đường cục, đường cát, đường phèn... nhưng tất cả chỉ là đường và chỉ có một vị ngọt. Nó được sản xuất từ nhiều hình thức khác nhau để nó có thể sử dụng nhiều cách khác nhau. Phật giáo cũng thế, Phật giáo Nguyên thủy, Thiền tông, Tịnh độ tông, Du già tông, Mật tông nhưng tất cả đều là Phật giáo và đều có chung một vị - vị giải thoát. Phật giáo quả thật đã phát triển qua nhiều hình thức khác nhau để nó hiện hữu và thích ứng với những nền văn hóa khác nhau. Qua nhiều thế kỷ Phật giáo có thể tồn tại phù hợp với mọi thế hệ. Đứng trên phương diện bề mặt, Phật giáo dường như có khác nhau, nhưng tâm điểm dị biệt ấy vẫn là giáo lý Tứ đế và Bát chánh đạo. Tất cả những tôn giáo chính, kể cả Phật giáo, đã từng bị chia ra nhiều tông phái khác nhau. Như những tôn giáo chính khác, Phật giáo bao gồm những hình thái và tông phái. Những sự khác nhau của các tông phái ấy không bao giờ đưa tới xung đột nhau, và cho tới nay chưa bao giờ biểu lộ sự thù địch với nhau, họ đến với nhau ở những chùa viện khác và cùng cầu nguyện với nhau. Lòng bao dung, và hiểu nhau như thế quả thật là hiếm thấy.  

Hỏi: Bạn luôn nghĩ tốt về Đạo Phật. Tôi cho rằng bạn nghĩ Đạo của bạn đang theo là đúng còn các đạo khác là sai.  
Đáp:  Không có một Phật tử nào hiểu lời Phật dạy mà lại nghĩ các tôn giáo khác là sai. Không một ai có tâm hồn cởi mở lại để tâm phán xét các tôn giáo khác. Việc trước tiên bạn để tâm nghiên cứu những tôn giáo khác là để biết có bao nhiêu điểm tương đồng.Tất cả các tôn giáo đều thừa nhận rằng đời sống con người hiện tại không được thỏa mãn. Tất cả đều tin rằng nếu hoàn cảnh của con người phải cải thiện thì cách cư xử và quan điểm của họ cần phải được thay đổi. Tất cả đều truyền dạy về một nền đạo đức học về yêu thương, nhân ái, kiên nhẫn, rộng lượng và có trách nhiệm với xã hội, và tất cả đều chấp nhận có sự hiện hữu trong một vài hình thức tuyệt đối.   Họ sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau, nhiều tên gọi khác nhau và nhiều biểu tượng khác nhau để mô tả và giải thích những sự việc này. Và chỉ khi nào họ bám chặt vào đường hướng của mình bằng tâm lượng hẹp hòi để nhìn sự việc thì sự ích kỷ, ngạo mạn và tự tôn liền phát sinh.   Cứ tưởng tượng một người Anh, một người Pháp, một người Trung quốc và một người Nam Dương. Tất cả đều nhìn vào một cái ly nước. Người Anh nói "Đây là cái 'cup'", người Pháp nói "Không phải, nó là cái 'tasse'", người Hoa bảo "cả hai ông đều sai hết, nó chính là ' pei'". Và người Nam Dương cười lớn nói rằng: "Các anh ngớ ngẫn làm sao, nó là cái 'cawan'". Người Anh lật quyển từ điển ra và chỉ cho các người kia "Tôi có thể chứng minh đây là cái 'cup', quyển từ điển của tôi đã viết như thế". Người Pháp cãi lại "từ điển của tôi nói rõ đó là 'tasse'. Người Hoa lớn tiếng cãi lại "Từ điển của chúng tôi mới chính xác, vì nó có hàng ngàn năm nay rồi, lâu hơn tất cả các từ điển của các anh, vả lại người nói tiếng Hoa nhiều hơn người nói ngôn ngữ của mấy anh, vì thế tôi nói nó là pei là chính xác nhất". Trong lúc những người này đang cãi cọ và tranh luận, một người Phật tử bước tới bưng lấy cái ly nước lên uống. Sau khi vị ấy uống xong, vị ấy nói: "Dù các anh có gọi nó là 'cup', 'tasse', 'pei' hay 'cawan', mục đích của cái ly là dùng để uống nước, các anh hãy chấm dứt tranh luận và hãy uống nước để bớt cơn khát của các anh đi!". Đây là thái độ của người Phật tử đối với các tôn giáo khác.  

Hỏi: Đạo Phật có phải là khoa học không ?
   Đáp:  Trước khi trả lời câu hỏi này, tốt nhất chúng ta hãy tìm hiểu về định nghĩa của từ khoa học, theo từ điển giải thích khoa học là "Kiến thức có thể được hình thành theo một hệ thống, cái tuỳ thuộc vào sự trắc nghiệm các dữ kiện và xác nhận được quy luật tự nhiên, một phần tùy thuộc vào những gì được nghiên cứu chính xác".  
Trong Phật giáo có nhiều phương diện không phù hợp với định nghĩa này. Nhưng giáo lý cốt lõi của Đạo Phật, Tứ Diệu Đế (Four Noble Truths) thì hẳn đã phù hợp. Chân lý thứ nhất khổ đau là một kinh nghiệm và có thể xác định được. Chân lý thứ hai chỉ rõ rằng đau khổ có nguyên nhân tự nhiên của tham ái mà nó có thể định nghĩa, trải qua và đo lường được. Không cần cố gắng giải thích khổ đau theo thuật ngữ, quan điểm siêu hình hay huyền hoặc. Chân lý thứ ba, chấm dứt khổ đau không nương nhờ vào thần linh tối cao, vào niềm tin hay cầu nguyện mà đơn giản chỉ là loại bỏ nguyên nhân của khổ đau. Đó là việc hiển nhiên. Chân lý thứ tư, con đường đưa đến sự chấm dứt khổ đau, một lần nữa cũng không có gì siêu hình mà tùy thuộc vào việc thực hiện theo phương pháp đặc biệt. Và hơn nữa thái độ phải cởi mở để xét nghiệm.  
Phật giáo không thừa nhận quan điểm về một đấng cao cả, giống như khoa học và giải thích nguồn gốc và sự vận hành của vũ trụ theo quy luật tự nhiên. Hẳn những điều này là chứng minh theo tinh thần khoa học. Một lần nữa, chúng ta lại thấy tinh thần khoa học trong Phật giáo càng rõ ràng hơn qua lời khuyên của Đức Phật, rằng chúng ta không nên tin tưởng một cách mù quáng mà ngược lại phải đặt vấn đề, tìm hiểu và thẩm tra, nhờ vào kinh nghiệm của chính mình rồi mới tin, có như thế tính chất khoa học mới được rõ ràng. Đức Phật dạy:
      
 "Đừng tin tưởng theo huyền bí hay truyền thống. Đừng tin tưởng theo tin  đồn đãi hay kinh điển, đừng tin tưởng theo lời đồn hay những gì hợp lý, đừng tin tưởng theo khuynh hướng của một ý niệm nào đó, hay do một ai đó có khả năng. Và đừng tin tưởng theo ý tưởng " vị ấy là thầy của ta". Nhưng khi chính các vị biết rằng điều ấy là tốt không làm tổn hại ai, đó là sự sáng suốt đáng tán dương và khi thực hành và theo dõi rằng nó sẽ mang đến hạnh phúc, rồi hãy tin tưởng theo". -- (A I 188)  

Vì thế chúng ta có thể nói rằng mặc dù Phật giáo không hoàn toàn khoa học, nhưng hẳn đã mang tính khoa học mạnh mẽ và có tính khoa học hơn các tôn giáo khác. Chính ông Albert Einstein (1879-1955) một nhà khoa học vĩ đại nhất của thế kỷ hai mươi đã nói về tính khoa học của Phật giáo như sau:   "Tôn giáo tương lai sẽ là một tôn giáo toàn cầu, vượt lên trên mọi tinh thần linh, giáo điều và thần học. Tôn giáo ấy phải bao quát cả phương diện tự nhiên lẫn siêu nhiên, đặt trên căn bản của ý thức đạo lý, phát xuất từ kinh nghiệm tổng thể gồm mọi lĩnh vực trong cái nhất thể đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo sẽ đáp ứng được các điều kiện đó. Và nếu có bất cứ một tôn giáo nào có thể đương đầu với những nhu cầu của nền khoa học hiện đại, thì đó là Phật giáo vậy."      


Ghi chú:  
(1) Sikhism: một đạo phát triển từ Ấn giáo từ thế kỷ 16, chỉ tín ngưỡng một vị thần.  
(2) Pháp sư Nikkyo Niwano (1906-1999), người khai sáng Hội Phật Giáo Lập Chánh Giảo Thành (Rissho Kosei-kai, phát xuất từ phái Pháp Hoa Nhật Liên Tông của Nhật bản), là nhà lãnh đạo Hội Tôn Giáo và Hòa Bình Thế Giới, Hiệp Hội Tự Do Tôn Giáo, Hiệp Hội Hòa Bình Niwano, Liên Đoàn Tân Tôn Giáo Nhật Bản, là tác giả của nhiều tác phẩm Phật học quan trọng. (Người dịch).    -oOo- 


===========

1. WHAT IS BUDDHISM?

         The name Buddhism comes from the word 'budhi' which means 'to wake up' and thus Buddhism is the philosophy of awakening.  This philosophy has its origins in the experience of the man Siddhartha Gotama, known as the Buddha, who was himself awakened at the age of 35. Buddhism is now 2,500 years old and has about 300 million followers worldwide.  Until a hundred years ago Buddhism was mainly an Asian philosophy but increasingly it is gaining adherents in Europe, Australia and America.

So Buddhism is just a philosophy?

The word philosophy comes from two words ‘philo’, which means ‘love’, and 'sophia' which means 'wisdom'.  So philosophy is the love of wisdom or love and wisdom, both meanings describe Buddhism perfectly.  Buddhism teaches that we should try to develop our intellectual capacity to the fullest so that we can understand clearly.  It also teaches us to develop love and kindness so that we can be like a true friend to all beings. So Buddhism is a philosophy but not just a philosophy.  It is the supreme philosophy.

Who was the Buddha?

In the year 563 B.C. E. a baby was born into a royal family in northern India. He grew up in wealth and luxury but eventually found that worldly comforts and security do not guarantee happiness. He was deeply moved by the suffering he saw all around and resolved to find the key to human happiness.  When he was 29 he left his wife and child and set off to sit at the feet of the great religious teachers of the day to learn from them. They taught him much but none really knew the cause of human suffering and how it could be overcome.  Eventually, after six years study and meditation he had an experience in which all ignorance fell away and he suddenly understood. 

From that day onwards, he was called the Buddha, the Awakened One.  He lived for another 45 years in which time he traveled all over the northern India teaching others what he had discovered.  His compassion and patience were legendary and he had thousands of followers.  In his eightieth year, old and sick, but still happy and at peace, he finally died.
Wasn't it irresponsible for the Buddha to walk out on his wife and child?

It couldn't have been an easy thing for the Buddha to leave his family. He must have worried and
hesitated for a long time before he finally left.  But he had a choice, dedicating himself to his family or
dedicating himself to the whole world. In the end, his great compassion made him give himself to the whole world.  And the whole world still benefits from his sacrifice.  This was not irresponsible.  It was perhaps the most significant sacrifice ever made.

The Buddha is dead so how can he help us?

Faraday, who discovered electricity, is dead, but what he discovered still helps us. Luis Pasteur who discovered the cures for so many diseases is dead, but his medical discoveries still save lives.  Leonardo da Vinci who created masterpieces of art is dead, but what he created can still uplift and give joy. Noble men and heroes may have been dead for centuries but when we read of their deeds and achievements, we can still be inspired to act as they did.  Yes, the Buddha is dead but 2500 years later his teachings still help people, his example still inspires people, his words still change lives.  Only a Buddha could have such power centuries after his death.

Was the Buddha a god?

No, he was not.  He did not claim that he was a god, the child of a god or even the messenger from a god.  He was a man who perfected himself and taught that if we follow his example, we could perfect ourselves also.

If the Buddha is not a god, then why do people worship him?

There are different types of worship.  When someone worships a god, they praise him or her, making offerings and ask for favors, believing that the god will hear their praise, receive their offerings, and answer their prayers.  Buddhists do not indulge in this kind of worship. The other kind of worship is when we show respect to someone or something we admire.  When a teacher walks into a room we stand up, when we meet a dignitary we shake hands, when the national anthem is played we salute.  These are all gestures of respect and worship and indicate our admiration for persons and things.  This is the type of worship Buddhist practice.  A statue of the Buddha with its hands rested gently in its lap and its compassionate smile reminds us to strive to develop peace and love within ourselves.  The perfume of incense reminds us of the pervading influence of virtue, the lamp reminds us of light of knowledge and the flowers which soon fade and die, reminds us of impermanence.  When we bow, we express our gratitude to the Buddha for what his teachings have given us.  This is the nature of Buddhist worship.

But I have heard people say that Buddhists worship idols

Such statements only reflect the misunderstanding of the persons who make them. The dictionary defines an idol as "an image or statue worshipped as a god".  As we have seen, Buddhist do not believe that the Buddha was a god, so how could they possibly believe that a piece of wood or metal is a god? All religions use symbols to express various concepts.  In Taoism, the ying-yang is used to symbolize the harmony between opposites. In Sikhism, the sword is used to symbolize spiritual struggle.  In Christianity, the fish is used to symbolize his sacrifice. And in Buddhism, the statue of the Buddha also reminds us of the human dimension in Buddhist teaching, the fact that Buddhism is man-centered, not god-centered, that we must look within not without to find perfection and understanding.  So to say that Buddhist worship idols is not correct.

Why do people burn paper money and do all kinds of strange things in Buddhist temples?

Many things seem strange to us when we don't understand them.  Rather than dismiss such things as strange, we should strive to find their meaning.  However, it is true that Buddhist practice sometimes has its origin in popular superstition and misunderstanding rather than the teaching of the Buddha.  And such misunderstandings are not found in Buddhism alone, but arise in all religions from time to time.  The Buddha taught with clarity and in detail and if some fail to understand fully, the Buddha cannot be blamed.
There is a saying:
If a man suffering from a disease does not seek treatment even when there is a physician at hand, it is not the fault of the physician.  In the same way, if a man is oppressed and tormented by the disease of defilements but does not seek the help of the Buddha, that is not the Buddha's fault. -- JN 28-9
Nor should Buddhism or any religion be judged by those who don't practice it properly. If you wish to know the true teachings of Buddhism, read the Buddha's words or speak to those who understand them properly.

If Buddhism is so good why are some Buddhist countries poor?

If by poor you mean economically poor, then it is true that some Buddhist countries are poor.  But if by poor you mean a poor quality of life, then perhaps some Buddhist countries are quite rich.  America, for example, is an economically rich and powerful country but the crime rate is one of the highest in the world, millions of old people are neglected by their children and die of loneliness in old people's homes, domestic violence and child abuse are major problems.  One in three marriages end in divorce, pornography is easily available. Rich in terms of money but perhaps poor in terms of the quality of life. Now if you look at some traditional Buddhist countries you find a very different situation. Parents are honored and respected by their children, the crime rates are relatively low, divorce and suicide are rare and traditional values like gentleness, generosity, hospitality to strangers, tolerance and respect for others are still strong. Economically backward, but perhaps a higher quality of life than a country like America.  But even if we judge Buddhist countries in terms of economics alone, one of the wealthiest and most economically dynamic countries in the world today is Japan where 93% of the population call themselves Buddhist.

Why is it that you don't often hear of charitable work being done by Buddhists?

Perhaps it is because Buddhists don't feel the need to boast about the good they do. Several years ago the Japanese Buddhist leader Nikkho Nirwano received the Templeton Prize for his work in promoting inter-religious harmony.  Likewise a Thai Buddhist monk was recently awarded the prestigious Magsaysay Prize for his excellent work among drug addicts.  In 1987 another Thai monk, Ven.Kantayapiwat was awarded the Norwegian Children's Peace Prize for his many years work helping homeless children in rural areas. And what about the large scale social work being done among the poor in India by the Western Buddhist Order? They have built schools, child minding-centres, dispensaries and small scale industries for self-sufficiency. Buddhist see help given to others as an expression of their religious practice just as other religions do but they believe that it should be done quietly and without self-promotion. Thus you don't hear so much about their charitable work.

Why are there so many different types of Buddhism?

There are many different types of sugar: brown sugar, white sugar, rock sugar, syrup and icing sugar but it is all sugar and it all tastes sweet.  It is produced in different forms so that it can be used in different ways.  Buddhism is the same: there is Theravada Buddhism, Zen Buddhism, Pure Land Buddhism, Yogacara Buddhism and Vajrayâna Buddhism but it is all Buddhism and it all has the same taste - the taste of freedom.  Buddhism has evolved into different forms so that it can be relevant to the different cultures in which it exists.  It has been reinterpreted over the centuries so that it can remain relevant to each new generation.  Outwardly, the types of Buddhism may seem very different but at the center of all of them is the Four Noble Truths and the Eightfold Path. All major religions, Buddhism included, have split into schools and sects.  But the different sects of Buddhism have never gone to war with each other and to this day, they go to each other's temples and worship together.  Such tolerance and understanding is certainly rare.
You certainly think highly of Buddhism.  I suppose you think your religion is right and all the others are wrong.

         No Buddhist who understands the Buddha's teaching thinks that other religions are wrong.  No one who has made a genuine effort to examine other religions with an open mind could think like that either.  The first thing you notice when you study the different religions is just' how much they have in common.  All religions acknowledge that man's present state is unsatisfactory.  All believe that a change of attitude and behaviors is needed if man's situation is to improve.  All teach an ethics that includes love; kindness, patience, generosity and social responsibility and all accept the existence of some form of Absolute.

They use different languages, different names and different symbols to describe and explain these things; and it is only when they narrow-mindedly cling to their one way of seeing things that religious intolerance, pride and self-righteousness arise.

Imagine an Englishman, a Frenchman, a Chinese and an Indonesian all-looking at a cup.  The Englishman says, "That's a cup.” The Frenchman answers, "No it's not.  It's a tasse.” The Chinese comments, You're both wrong. It's a pet.”  And the Indonesian laughs at the others and says "What fools you are.  It's a cawan.”  The Englishman gets a dictionary and shows it to the others
saying, "I can prove that it is a cup. My dictionary says so.”  "Then your dictionary is wrong,” says the French­man "because my dictionary clearly says it is a tasse.” The Chinese scoffs at them.  "My dictionary is thousands of years older than yours, so my dictionary must be right.  And besides, more people speak Chinese than any other language, so it must be a pet.”  While they are squabbling and arguing with each other, a Buddhist comes up and drinks from the cup.  After he has drunk, he says to the others, "Whether you call it a cup, a tasse, a pet or a cawan, the purpose of the cup is
to be used. Stop arguing and drink, stop squabbling, and refresh your thirst.”  This is the Buddhist attitude to other religions.

Is Buddhism Scientific?

Before we answer that question it would be best to define the word 'science'. Science, according to the dictionary is: "knowledge which can be made into a system, which depends upon seeing and testing facts and stating general natural laws, a branch of such knowledge, anything that can be studied exactly".  There are aspects of Buddhism that would not fit into this definition but the central teachings of Buddhism, the Four Noble Truths, most certainly would.  Suffering, the First Noble Truth is an experience that can be defined, experienced, and measured.  The Second Noble Truth states that suffering has a natural cause, craving, which likewise can be defined, experienced, and measured. No attempted is made to explain suffering in terms of a metaphysical concept or myths. Suffering is ended, according to the Third Noble Truth, not by relying on upon a supreme being, by faith or by prayers but simply by removing its cause.  This is axiomatic. The Fourth Noble Truth, the way to end suffering, once again, has nothing to do with metaphysics but depends on behaving in specific ways. And once again behavior is open to testing. Buddhism dispenses with the concept of a supreme being, as does science, and explains the origins and workings of the universe in terms of natural law. All of this certainly exhibits a scientific spirit. Once again, the Buddha's constant advice that we should not blindly believe but rather question, examine, inquire and rely on our own experience, has a definite scientific ring to it. He says:
"Do not go by revelation or tradition, do not go by rumor, or the sacred scriptures, do not go by hearsay or mere logic, do not go by bias towards a notion or by another person's seeming ability and do not go by the idea 'He is our teacher'.  But when you yourself know that a thing is good, that it is not blamable, that it is praised by the wise and when practiced and observed that it leads to happiness, then follow that thing."
So we could say that although Buddhism in not entirely scientific, it certainly has a strong overtone and is certainly more scientific than any other religion. It is significant that Albert Einstein, the greatest scientist of the twentieth century said of Buddhism:
"The religion of the future will be a cosmic religion. It should transcend a personal God and avoid dogmas and theology. Covering both natural and spiritual, it should be based on a religious sense arising from the experience of all things, natural and spiritual and a meaningful unity. Buddhism answers this description. If there is any religion that would cope with modern scientific needs, it would be Buddhism."

==========

3. BUDDHISM AND THE GOD IDEA

Do Buddhist believe in god?

No, we do not. There are several reasons for this.  The Buddha, like modern sociologists and psychologists, believed that religious ideas and especially the god idea have their origin in fear. The Buddha says:
"Gripped by fear men go to the sacred mountains,
sacred groves, sacred trees and shrines". -- Dp 188

Primitive man found himself in a dangerous and hostile world, the fear of wild animals, of not being able to find enough food, of injury or disease, and of natural phenomena like thunder, lightning and volcanoes was constantly with him. Finding no security, he created the idea of gods in order to give him comfort in good times, courage in times of danger and consolation when things went wrong. To this day, you will notice that people become more religious at times of crises, you will hear them say that the belief in a god or gods gives them the strength they need to deal with life. You will hear them explain that they believe in a particular god because they prayed in time of need and their prayer was answered. All this seems to support the Buddha’s teaching that the god-idea is a response to fear and frustration. The Buddha taught us to try to understand our fears, to lessen our desires and to calmly and courageously accept the things we cannot change. He replaced fear, not with irrational belief but with rational understanding. 

The second reason the Buddha did not believe in a god is because there does not seem to be any evidence to support this idea. There are numerous religions, all claiming that they alone have god’s words preserved in their holy book, that they alone understand god’s nature, that their god exists and that the gods of other religions do not. Some claim that god is masculine, some that she is feminine, and others that it is neuter. They are all satisfied that there is ample evidence to prove the existence of their god but they laugh in disbelief at the evidence other religions use to prove the existence of another god. It is not surprising that with so many different religions spending so many centuries trying to prove the existence of their gods that still no real, concrete, substantial or irrefutable evidence has been found. Buddhists suspend judgment until such evidence is forthcoming. 

The third reason the Buddha did not believe in a god is that the belief is not necessary. Some claim that the belief in a god is necessary in order to explain the origin on the universe. But this is not so. Science has very convincingly explained how the universe came into being without having to introduce the god-idea. Some claim that belief in god is necessary to have a happy, meaningful life. Again we can see that this is not so. There are millions of atheists and freethinkers, not to mention many Buddhists, who live useful, happy and meaningful lives without belief in a god. Some claim that belief in god’s power is necessary because humans, being weak, do not have the strength to help themselves. Once again, the evidence indicates the opposite. 

One often hears of people who have overcome great disabilities and handicaps, enormous odds and difficulties, through their own inner resources, through their own efforts and without belief in a god. Some claim that god is necessary in order to give man salvation. But this argument only holds good if you accept the theological concept of salvation and Buddhists do not accept such a concept. Based on his own experience, the Buddha saw that each human being had the capacity to purify the mind, develop infinite love and compassion and perfect understanding. He shifted attention from the heavens to the heart and encouraged us to find solutions to our problems through self-understanding.

But if there are no gods how did the universe get here?

All religions have myths and stories, which attempt to answer this question.  In ancient times, when many simply did not know, such myths were adequate, but in the 20th century, in the age of physics, astronomy and geology, such myths have been superseded by scientific fact.  Science has explained the origin of the universe without recourse to the god-idea.

What does the Buddha say about the origin of the universe?

It is interesting that the Buddha’s explanation of the origin of the universe corresponds very closely to the scientific view.  In the Aganna Sutta, the Buddha described the universe being destroyed and then re-evolving into its present form over a period of countless millions of years. The first life formed on the surface of the water and again, over countless millions of years, evolved from simple into complex organisms. All these processes are without beginning or end, and are set in motion by natural causes.

You say there is no evidence for the existence of a god but what about miracles.

There are many who believe that miracles are proof of god’s existence. We hear wild claims that a healing has taken place but we never get an independent testimony from a medical office or a surgeon. We hear second-hand reports that someone was miraculously saved from disaster but we never get an eyewitness account of what is supposed to have happened. We hear rumors that prayer straightened a diseased body or strengthened a withered limb, but we never see X-rays or get comments from doctors or nurses. Wild claims, second-hand reports and rumors are no substitute for solid evidence and solid evidence of miracles is very rare.
However, sometimes unexplained things do happen, unexpected events do occur. But our inability to explain such things does not prove the existence of gods. It only proves that our knowledge is as yet incomplete. Before the development of modern medicine, when people didn’t know what caused sickness people believed that god or the gods sent diseases as a punishment. Now we know what causes such things and when we get sick, we take medicine. In time when our knowledge of the world is more complete, we will be able to understand what causes unexplained phenomena, just as we can now understand what causes disease.

But so many people believe in some form of god, it must be true.

Not so.  There was a time when everyone believed that the world was flat, but they were all wrong.  The number of people who believe in an idea is no measure of the truth or falsehood of that idea. The only way we can tell whether an idea is true or not is by looking at the facts and examining the evidence.

So if Buddhists don’t believe in gods, what do you believe in?

We don’t believe in a god because we believe in man.  We believe that each human being is precious and important, that all have the potential to develop into a Buddha – a perfected human being.  We believe that human beings can outgrow ignorance and irrationality and see things as they really are.  We believe that hatred, anger, spite and jealousy can be replaced by love, patience, generosity and kindness. We believe that all this is within the grasp of each person if they make the effort, guided and supported by fellow Buddhists and inspired by the example of the Buddha. As the Buddha says:
"No one saves us but ourselves,
No one can and no one may.
We ourselves must walk the path,
But Buddhas clearly show the way". -- Dp 165


No comments:

Post a Comment

Những Sự Thật Cần Phải Biết

Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List