Vy
Thanh Vạch Trần HCM
(04/15/2013)
Tác
giả : Vi Anh
Nhân
kỷ niệm 38 năm Tháng 4 Đen, ngày Quốc Hận, đồng bào Việt tỵ nạn cộng sản ở hải
ngoại tại khắp các nước trên thế giới, ngày 27 tháng 4 tới đây, sẽ có dịp đọc
một công trình sưu khảo và biên soạn khoa học, công phu vạch trần Hồ chí Minh
và Cộng sản, là hiện thân của dối trá và ác độc, dối người, dối đồng chí, dối
đồng bào, giết người, giết đồng chí, giết đồng bào do CS đệ tam quốc tế đào tạo
– trong sách “????: Lò Đào tạo Cán bộ Sách động của Quốc tế Cộng sản” của tác
giả Vy Thanh.
Đây là một công trình sưu khảo, biên khảo công phu, khoa học vạch trần những điều CSVN giấu kín như bưng. Hồ chí Minh là ai, Tàu hay Việt; có được Liên xô chánh thức đưa đi học hay không; HCM tại sao không về nước hoạt động như Trần Phú, Lê hồng Phong, Hà huy Tập đều bị chết; ai là kẻ vì “ý đồ” giành độc quyền trong Đảng CSVN đã điềm chỉ có mật thám Pháp giết gần hết 88 đồng chí đi Liên xô học làm CS.
Nhà biên khảo Vy Thanh, Tiến sĩ từ Mỹ, Tổng Thư ký Viện Đại Học Cần Thơ, vượt biên qua Mỹ trở lại trường cũ MSU, đại học đã bảo trợ cho ĐH Cần Thơ, làm chuyên viên khảo cứu. Ông đã dùng mấy năm trời sưu tầm, phân tích, tổng hợp 281 danh mục sách và tài liệu bằng ngoại ngữ, Pháp, Anh, Nga và 77 bằng Việt Ngữ và 172 tài liệu trong văn khố Pháp. Tác giả cũng dành nhiều tháng trời sang Pháp và Nga sưu tầm tài liệu, chụp hàng ngàn ảnh, trong văn khố Pháp đề hình thành công trình biên khảo công phu và khoa học này.
Tin báo chí cho biết sách này sẽ được ra mắt vào ngày 27 tháng 4, 2013, từ 1:30PM đến 4:00PM, tại Thư viện Bảo Tàng Viện Việt Nam, 10872 Westminster Ave., suite 214-215 (góc Euclid/Westminster), CA 92843. Sách có thể mua qua liên lạc với tác giả Vy Thanh bằng thư cho: Tủ Sách Sự Thật, PO Box 2126, Seal Beach, CA 90740 hay email : suthatthat.2013@gmail.com
Nhìn qua Mục lục trình bày sơ lược 4 Chương của Tập 1 của sách, độc giả sẽ thấy rõ mục đích của tài liệu biên khảo này. Ngoài việc tìm hiểu về Đại học Cộng sản Lao động Phương Đông của Quốc tế Cộng sản, tác giả chủ ý vào mục tiêu chính: “Chuyện thật về Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.” (tr. 15).
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn đề cao Nguyễn Tất Thành/Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh. Giới truyền thông thiên tả cũng hùa theo cộng sản Việt Nam tô điểm huyền thoại của con người mà không ai biết được rõ người thật, việc thật của y.
Học giả Anh Quốc Sophie Quinn-Judge, một chuyên gia nghiên cứu về Hồ Chí Minh, từng được Đại học London tài trợ, đã đến Việt Nam, các nước Đông Nam Á, Pháp và Nga (sau ngày Liên sô sụp đổ), tìm được những chứng cứ mới nhất trong hồ sơ của Quốc tế Cộng sản và Văn khố Quốc gia Pháp làm căn bản cho công trình nghiên cứu về Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh.
Năm 2002, Sophie Quinn-Judge đã xuất bản tại London cuốn Những năm mất tích của Hồ Chí Minh, 1919-1941 (Ho Chi Minh, the Missing Years, 1919-1941). Trong Lời Nói đầu, tác giả nêu lên "truyền kỳ về con người hai mặt", dùng sự kiện "Chết ở Hong kong, chôn ở Moskva" (Death in Hong kong, burial in Moscow? (1931-1938) làm tiêu đề. Tác giả đặt dấu hỏi nghi ngờ, xem chuyện sống/chết của Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh” là “sự thật” [trang 191].
Năm 2008, Hồ Tuấn Hùng đã xuất bản tại Taiwan cuốn Hồ Chí Minh Sinh Bình khảo (Hu Zhi Ming Sheng Pin Kao), khẳng định hai sự kiện: Chủ tịch nước Việt nam Hồ Chí Minh, nửa đời trước là lãnh tụ cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc; nửa đời sau là cán bộ Quốc tế Cộng sản Hồ Tập Chương, người Hẹ ở Đài loan: Hồ Chí Minh thời kỳ 1890-1932 là Nguyễn Ái Quốc của Việt Nam. Hồ Chí Minh thời kỳ 1933-1969 là Hồ Tập Chương của Đài Loan. [Hu zhi ming Sheng pin kao (Book, Taipei, Taiwan: 2008, ISBN: 9789866820779, 9866820777, OCLC Number: 814558617)].
Lập luận của tác giả Hồ Tuấn Hùng: Nguyễn Ái Quốc bị lao phổi nhiều năm. Tháng 6-1931 bị cảnh sát Hong kong bắt, được chuyển đến bệnh xá nhà giam điều trị. Đầu năm 1932 mất tích. Giữa tháng 7-8, 1932 các báo đưa tin Nguyễn Ái Quốc chết vì bệnh lao phổi.
Cũng thời gian này các báo ở Hong kong, Anh, Pháp và Liên sô đều cho biết: sau khi Nguyễn Ái Quốc từ Singapore trở lại Hong kong không rõ lý do mất tích, sau đó bị bệnh qua đời. Tại Đại học Phương Đông ở Moskva, nhóm học sinh cộng sản Việt Nam đã cử hành lễ truy điệu cho Nguyễn Ái Quốc. Đại diện Quốc tế cộng sản có đến phân ưu. Sự kiện này có thật không?
Năm 2000, tác giả William Duiker trong cuốn Hồ Chí Minh: Một Đời người (Ho Chi Minh: A Life), tham khảo tài liệu Văn khố Pháp, cho biết: hồ sơ Nguyễn Ái Quốc của cảnh sát Pháp có ghi “Nguyễn Ái Quốc đã chết năm 1933” [trang 212-213]. Tác giả này cũng nhắc đến bệnh lao trầm trọng của Nguyễn Ái Quốc, đến độ ông ta xin được đưa đến Viện Bài lao ở Crimée điều trị. Tuy nhiên, tình tiết sau sự kiện đi Crimée chữa bệnh không thấy tài liệu nào nói rõ: còn sống hay chết?
Gần đây, tại Blog cá nhân của Bùi Tín (đăng trên Đài VOA), ký giả này viết:[Trích] “Cuốn sách (Hồ Chí Minh Sinh bình khảo). . . mưu đồ bôi xấu chế độ [cộng sản] nham hiểm là đây, tuyên truyền chống chế độ [cộng sản] là đây chứ còn ở đâu nữa. Xin hỏi ai có thể xúc phạm Đảng Cộng sản Việt Nam, chính quyền [cộng sản độc tài tham nhũng] Việt Nam hơn cuốn sách nhảm nhí đến tột cùng này?... Đây là sự bịa đặt khổng lồ trong quan hệ giữa cấp quốc gia với quốc gia, vậy mà người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị vẫn im thin thít. Danh dự quốc gia [cộng sản bán nước], quốc thể [xã hội chủ nghĩa tham nhũng] là đây. Rõ thật là “khôn nhà dại chợ”. [Hết trích].
Xem những văn kiện trong Văn khố Quốc gia Pháp trong sách biên khảo của Vy Thanh, chúng ta mới hiểu ra: làm sao Nguyễn Thị [Minh] Khai biết được bí danh tiếng Nga của Nguyễn Ái Quốc là “Lin” khi hạ bút ghi trong sổ “đăng ký” tại nhà ở tập thể của các đại biểu đến dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản năm 1935?
Vy Thanh đã chụp được tấm ảnh giả của Nguyễn Ái Quốc “sáng tạo” để khoe rằng mình là vẫn đại biểu chính thức của Đảng Cộng sản Đông Dương được mời đi dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản. Nhà biên khảo đã cho thấy đầu mối quan hệ giữa tên “P. C. Lin” của Hồ Tập Chương và tên “Lin”, ngắn gọn của “Linov”, mà Fan Lyan (bí danh tiếng Nga của Nguyễn Thị [Minh] Khai). P. C. Lin lúc bấy giờ (năm 1935) đang là học viên của Trường Quốc tế Lenin (Lenin International School, MLSh).
Trên đây chỉ là một số tiêu biểu của những chân lý mà Vy Thanh đã vạch trần về sự dối trá của Hồ chí Minh thời đi học làm CS. Trong một bài sau, người viết bài này sẽ điểm một số tội ác của Hồ chí Minh đã điềm chỉ cho mật thám Pháp, Anh bắt, giết đồng chí, đặc biệt là gài để ám hại Tổng Bí Thư Lê hồng Phong để cướp người yêu Nguyễn thị Minh Khai như thế nào./.( Vi Anh)
Đây là một công trình sưu khảo, biên khảo công phu, khoa học vạch trần những điều CSVN giấu kín như bưng. Hồ chí Minh là ai, Tàu hay Việt; có được Liên xô chánh thức đưa đi học hay không; HCM tại sao không về nước hoạt động như Trần Phú, Lê hồng Phong, Hà huy Tập đều bị chết; ai là kẻ vì “ý đồ” giành độc quyền trong Đảng CSVN đã điềm chỉ có mật thám Pháp giết gần hết 88 đồng chí đi Liên xô học làm CS.
Nhà biên khảo Vy Thanh, Tiến sĩ từ Mỹ, Tổng Thư ký Viện Đại Học Cần Thơ, vượt biên qua Mỹ trở lại trường cũ MSU, đại học đã bảo trợ cho ĐH Cần Thơ, làm chuyên viên khảo cứu. Ông đã dùng mấy năm trời sưu tầm, phân tích, tổng hợp 281 danh mục sách và tài liệu bằng ngoại ngữ, Pháp, Anh, Nga và 77 bằng Việt Ngữ và 172 tài liệu trong văn khố Pháp. Tác giả cũng dành nhiều tháng trời sang Pháp và Nga sưu tầm tài liệu, chụp hàng ngàn ảnh, trong văn khố Pháp đề hình thành công trình biên khảo công phu và khoa học này.
Tin báo chí cho biết sách này sẽ được ra mắt vào ngày 27 tháng 4, 2013, từ 1:30PM đến 4:00PM, tại Thư viện Bảo Tàng Viện Việt Nam, 10872 Westminster Ave., suite 214-215 (góc Euclid/Westminster), CA 92843. Sách có thể mua qua liên lạc với tác giả Vy Thanh bằng thư cho: Tủ Sách Sự Thật, PO Box 2126, Seal Beach, CA 90740 hay email : suthatthat.2013@gmail.com
Nhìn qua Mục lục trình bày sơ lược 4 Chương của Tập 1 của sách, độc giả sẽ thấy rõ mục đích của tài liệu biên khảo này. Ngoài việc tìm hiểu về Đại học Cộng sản Lao động Phương Đông của Quốc tế Cộng sản, tác giả chủ ý vào mục tiêu chính: “Chuyện thật về Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.” (tr. 15).
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn đề cao Nguyễn Tất Thành/Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh. Giới truyền thông thiên tả cũng hùa theo cộng sản Việt Nam tô điểm huyền thoại của con người mà không ai biết được rõ người thật, việc thật của y.
Học giả Anh Quốc Sophie Quinn-Judge, một chuyên gia nghiên cứu về Hồ Chí Minh, từng được Đại học London tài trợ, đã đến Việt Nam, các nước Đông Nam Á, Pháp và Nga (sau ngày Liên sô sụp đổ), tìm được những chứng cứ mới nhất trong hồ sơ của Quốc tế Cộng sản và Văn khố Quốc gia Pháp làm căn bản cho công trình nghiên cứu về Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh.
Năm 2002, Sophie Quinn-Judge đã xuất bản tại London cuốn Những năm mất tích của Hồ Chí Minh, 1919-1941 (Ho Chi Minh, the Missing Years, 1919-1941). Trong Lời Nói đầu, tác giả nêu lên "truyền kỳ về con người hai mặt", dùng sự kiện "Chết ở Hong kong, chôn ở Moskva" (Death in Hong kong, burial in Moscow? (1931-1938) làm tiêu đề. Tác giả đặt dấu hỏi nghi ngờ, xem chuyện sống/chết của Nguyễn Ái Quốc/Hồ Chí Minh” là “sự thật” [trang 191].
Năm 2008, Hồ Tuấn Hùng đã xuất bản tại Taiwan cuốn Hồ Chí Minh Sinh Bình khảo (Hu Zhi Ming Sheng Pin Kao), khẳng định hai sự kiện: Chủ tịch nước Việt nam Hồ Chí Minh, nửa đời trước là lãnh tụ cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc; nửa đời sau là cán bộ Quốc tế Cộng sản Hồ Tập Chương, người Hẹ ở Đài loan: Hồ Chí Minh thời kỳ 1890-1932 là Nguyễn Ái Quốc của Việt Nam. Hồ Chí Minh thời kỳ 1933-1969 là Hồ Tập Chương của Đài Loan. [Hu zhi ming Sheng pin kao (Book, Taipei, Taiwan: 2008, ISBN: 9789866820779, 9866820777, OCLC Number: 814558617)].
Lập luận của tác giả Hồ Tuấn Hùng: Nguyễn Ái Quốc bị lao phổi nhiều năm. Tháng 6-1931 bị cảnh sát Hong kong bắt, được chuyển đến bệnh xá nhà giam điều trị. Đầu năm 1932 mất tích. Giữa tháng 7-8, 1932 các báo đưa tin Nguyễn Ái Quốc chết vì bệnh lao phổi.
Cũng thời gian này các báo ở Hong kong, Anh, Pháp và Liên sô đều cho biết: sau khi Nguyễn Ái Quốc từ Singapore trở lại Hong kong không rõ lý do mất tích, sau đó bị bệnh qua đời. Tại Đại học Phương Đông ở Moskva, nhóm học sinh cộng sản Việt Nam đã cử hành lễ truy điệu cho Nguyễn Ái Quốc. Đại diện Quốc tế cộng sản có đến phân ưu. Sự kiện này có thật không?
Năm 2000, tác giả William Duiker trong cuốn Hồ Chí Minh: Một Đời người (Ho Chi Minh: A Life), tham khảo tài liệu Văn khố Pháp, cho biết: hồ sơ Nguyễn Ái Quốc của cảnh sát Pháp có ghi “Nguyễn Ái Quốc đã chết năm 1933” [trang 212-213]. Tác giả này cũng nhắc đến bệnh lao trầm trọng của Nguyễn Ái Quốc, đến độ ông ta xin được đưa đến Viện Bài lao ở Crimée điều trị. Tuy nhiên, tình tiết sau sự kiện đi Crimée chữa bệnh không thấy tài liệu nào nói rõ: còn sống hay chết?
Gần đây, tại Blog cá nhân của Bùi Tín (đăng trên Đài VOA), ký giả này viết:[Trích] “Cuốn sách (Hồ Chí Minh Sinh bình khảo). . . mưu đồ bôi xấu chế độ [cộng sản] nham hiểm là đây, tuyên truyền chống chế độ [cộng sản] là đây chứ còn ở đâu nữa. Xin hỏi ai có thể xúc phạm Đảng Cộng sản Việt Nam, chính quyền [cộng sản độc tài tham nhũng] Việt Nam hơn cuốn sách nhảm nhí đến tột cùng này?... Đây là sự bịa đặt khổng lồ trong quan hệ giữa cấp quốc gia với quốc gia, vậy mà người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị vẫn im thin thít. Danh dự quốc gia [cộng sản bán nước], quốc thể [xã hội chủ nghĩa tham nhũng] là đây. Rõ thật là “khôn nhà dại chợ”. [Hết trích].
Xem những văn kiện trong Văn khố Quốc gia Pháp trong sách biên khảo của Vy Thanh, chúng ta mới hiểu ra: làm sao Nguyễn Thị [Minh] Khai biết được bí danh tiếng Nga của Nguyễn Ái Quốc là “Lin” khi hạ bút ghi trong sổ “đăng ký” tại nhà ở tập thể của các đại biểu đến dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản năm 1935?
Vy Thanh đã chụp được tấm ảnh giả của Nguyễn Ái Quốc “sáng tạo” để khoe rằng mình là vẫn đại biểu chính thức của Đảng Cộng sản Đông Dương được mời đi dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản. Nhà biên khảo đã cho thấy đầu mối quan hệ giữa tên “P. C. Lin” của Hồ Tập Chương và tên “Lin”, ngắn gọn của “Linov”, mà Fan Lyan (bí danh tiếng Nga của Nguyễn Thị [Minh] Khai). P. C. Lin lúc bấy giờ (năm 1935) đang là học viên của Trường Quốc tế Lenin (Lenin International School, MLSh).
Trên đây chỉ là một số tiêu biểu của những chân lý mà Vy Thanh đã vạch trần về sự dối trá của Hồ chí Minh thời đi học làm CS. Trong một bài sau, người viết bài này sẽ điểm một số tội ác của Hồ chí Minh đã điềm chỉ cho mật thám Pháp, Anh bắt, giết đồng chí, đặc biệt là gài để ám hại Tổng Bí Thư Lê hồng Phong để cướp người yêu Nguyễn thị Minh Khai như thế nào./.( Vi Anh)
No comments:
Post a Comment
Những Sự Thật Cần Phải Biết