Thưa/ông "quylesanjose@gmail.com" !
"đồ khốn nạn
đồ phản phúc"
(6 chữ của ông/bà!) -
đối với Dân Tộc Việt là những hình ảnh bi lụy như thế này đây - do
Linh mục Trần Lục và những con chiên gốc Việt đã nhẫn tâm tiếp tay với giặc
ngoại bang:
Các nghĩa
quân của cuộc khởi nghĩa Ba Đình bị Pháp bắt.
‘Cụ Sáu Trần Lục’ tước
của thực dân và ‘Công giáo La-mã’ ban cho : Le Baron de Phat Diem
Nghĩa
quân chiến khu Yên Thế kháng Pháp -Tả đạo trước khi bị hành quyết
"From: quylesanjose@gmail.com
Subject: Re: [DiendanDanToc]
Subject: Re: [DiendanDanToc]
FW: "SỰ VONG THÂN PHẢN TRẮC CỦA MỘT TRÍ
THỨC"? Not yet!
Date: Mon, 7 Apr 2014 18:54:42 -0700
To: DiendanDanToc@yahoogroups.com; tranquangdieu@hotmail.com
Date: Mon, 7 Apr 2014 18:54:42 -0700
To: DiendanDanToc@yahoogroups.com; tranquangdieu@hotmail.com
đồ
khốn nạn
đồ
phản phúc
chỉ
có cộng sản mới ca tụng tên khốn nạn này
mai
mốt tàu thống trị VN thì chúng mày sẽ ca tụng chủ mới
Sent from my iPhone" ?
Cái "khốn nạn" của dân tộc Việt trong lịch sử?
Những
con chiên gốc Việt làm tôi mọi
võng lọng mấy ông cố đạo
giáo giặc ngoại bang thảm
thính xứ sở Việt
Nam.
Và:
Những
nét "đặc biệt" này thật
là nhục nhã:
Mấy ông này
nữa:
Với đại sứ Nolting
Cúi đầu hôn nhẫn Hồng Y Spellman, cha đỡ đầu
Cúi đầu hôn nhẫn Hồng Y Agagianan
Những
bài và những hình ảnh trong lần
chuyển đi để chia sẻ
với công luận lần
này là gồm có các yếu tố
và những sự kiện:
- Tội đồ dân tộc.
- Độc ác,
phản dân quyền.
- Loạn
luân, trụy lạc, phạm
pháp.
- Man rợ với người đã
chết.
Tôi nói:
"Hễ
đã phi Dân Tộc thì thế nào rồi cũng sẽ phản Dân Tộc"!
Thế
nào gọi là phi Dân Tộc?
Là
người Việt Nam mà tự bán đứng cả hồn lẫn xác cho ngoại bang, với cái gọi
là "thần dân của thành Rom"?
Cái đó đích
thị là phi Dân Tộc!
Trương Định, 19th century Vietnamese
anti-colonial military commander
|
|
Born
|
1820
Bình Sơn, Quảng Ngãi, Vietnam |
Died
|
August 19, 1864
(aged 43–44)
Biên Hòa, Vietnam |
Other names
|
Trương Công Định
|
Organization
|
|
Religion
|
|
Notes
|
NHỮNG
KỈ VẬ
Tượng
đài anh hùng Nguyễn Trung Trực tại Rạch Giá - Kiên Giang. |
Nhà sử học Phạm Văn Sơn thuật chuyện:
Hương chức và dân trên đảo bị đội Tấn dọa
phải theo và phụ lực với hắn để bao vây bọn ông Trực. Sau hai trận ghê gớm, bọn
ông Trực phải trốn vào trong núi. Đội Tấn rượt theo, nghĩa quân bị kẹt trong
một khe núi nhỏ hẹp. Cùng đường, bọn ông Trực phải ra hàng...[11]
Giám đốc Sở nội vụ Paulin Vial viết:
Nguyễn Trung Trực chịu nộp mạng, chỉ vì thiếu
lương thực và vì mạng sống của bao nghĩa quân đang bị bao vây hàng tháng trời
ròng rã tại Phú Quốc[12]
Fim
Anh hùng Nguyễn Trung Trực:
"Hễ đã
phi dân tộc thì sẽ phản dân tộc":
Trần Bá Lộc, sinh năm 1834 trong
một gia đình Công giáo tại Long Xuyên. Lộc xin vào đoàn quân Công
giáo do Charner tổ chức chuyên việc lùng quét các nhóm quân kháng chiến. Sau
khi tham gia nhiều trận đánh tái chiếm Rạch Giá, Lộc được Pháp phong
chức tổng đốc Rạch Giá. Y là tên đại Việt gian được Pháp tín nhiệm
trao nhiệm vụ triệt hạ phong trào kháng chiến từ Quảng Nam đến Phan
Thiết. Với nhiệm vụ này, Trần Bá Lộc đã giết hại khoảng 25 ngàn
người Việt yêu nước.
Huỳnh Công Tấn là một người Công giáo trong
hàng ngũ nghĩa quân của Trương Công Định từ 1861. Ngày 20-8-1864, Tấn phản
bội, bất thầnphục kích giết chết Trương Định
tại Gò Công. Ngày 19-9-1868, Huỳnh Công Tấn cùng với 127
lính tập Công giáo vây bắt Nguyễn Trung Trực tại đảo Phú Quốc. Như
vậy, riêng một mình y đã sát hại được hai nhà cách mạng kháng chiến nổi tiếng
tại Nam Kỳ. Y được Pháp trao tặng Bắc Đẩu Bội Tinh cho hai
chiến công lớn này !
Hồ Sơ Tội Ác của Hội Thừa Sai Paris và Giáo Hội Công Giáo Việt Nam trong
lịch sử mất nước hồi cuối thế kỷ 19
Charlie Nguyễn
Nếu lấy
năm 1533 làm cái mốc đầu tiên về sự có mặt của đạo Công giáo trên đất nước Việt
Nam thì tới nay (2003), Giáo hội Công giáo Việt Nam đã có 470 năm lịch sử.
Trong chiều dài thời gian gần 5 thế kỷ có khoảng hơn bốn thập niên trong nửa cuối
thế kỷ 19 (1852-1884) là thời gian thăng trầm, phức tạp và ô nhục nhất trong
giáo sử Công giáo Việt Nam. Đó chính là thời gian các giáo sĩ trong Hội Thừa
Sai Paris và khoảng 600,000 giáo dân đã tích cực giúp cho thực dân Pháp hoàn
thành dễ dàng cuộc xâm chiếm Việt Nam và mau chóng bình định lãnh thổ để áp đặt
nền thống trị lên dân tộc Việt Nam trong hơn 80 năm.
Những
gì đã xảy ra trước và trong quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân
Pháp đã khẳng định rằng: các giáo sĩ trong Hội Thừa Sai Paris đã chủ
động tạo ra cớ cho cuộc can thiệp võ trang của Pháp vào Việt Nam. Sử
gia Pháp Georges Coulet đã viết trong tác
phẩm của ông Cultes et Religions de l’Indochine Annamite (Saigon,
p. 99) như sau: “Thiên Chúa giáo đã mở cửa cho quân đội Pháp và đã là nguyên
nhân trực tiếp của cuộc xâm lược đất nước này”.
Suốt thời
gian giặc Pháp đô hộ, danh dự của tổ quốc Việt Nam đã bị xỉ nhục nặng nề, sinh
mạng và tài sản của nhân dân bị quân địch xâm phạm nghiêm trọng. Đây là những vết hằn lịch sử khó có thể xóa mờ trong ký ức của mọi
người Việt yêu nước. Lịch sử mất nước của dân tộc Việt Nam vào cuối
thế kỷ 19 gắn liền với sự có mặt của Hội Thừa Sai Paris - một công cụ mở rộng
nước Chúa của Vatican, đồng thời cũng là một công cụ mở rộng thuộc địa của thực
dân Pháp. Sát cánh với Hội Thừa Sai Paris là Giáo Hội Công Giáo Việt Nam vào
thời điểm đó đã hiện nguyên hình là một tập đoàn Việt gian bán nước theo giặc, trắng trợn phản bội Tổ Quốc.
Việc dựng lại một cách chân xác giai đoạn thăng trầm của lịch
sử mất nước ô nhục đó không phải là chuyện dễ dàng vì các sử liệu về giáo sử
Công giáo Việt Nam còn lưu lại ở Việt Nam rất hiếm hoi. Nhưng một sự may mắn đã đến với chúng ta là sử gia
Patrick J.N. Tuck, người Ấn Độ, giáo sư sử học tại đại học Liverpool (Anh Quốc)
đã bỏ ra nhiều công sức sưu tầm các tư liệu liên quan đến các hoạt động của các
giáo sĩ thừa sai Pháp và các chính sách của đế quốc tại Việt Nam từ 1857 đến
1914.
Tất cả
các tài liệu lịch sử quí giá này đều là những tài liệu do chính văn khố của Hội
Thừa Sai Paris cung cấp. Đây là một món quà tinh thần
quí giá cho những ai hằng thao thức tìm hiểu giáo sử Công giáo Việt Nam. Bộ
sưu tập tài liệu về Hội Thừa Sai Paris của sử gia Patrick J.N. Tuck được viết bằng
Anh ngữ dưới tựa đề “French Catholic Missionaries and the Politics of
Imperialism in Vietnam 1857-1914” do Liverpool University Press xuất bản tại
Anh Quốc năm 1987. Bản dịch Việt ngữ do UBĐKCGYNVN/TP.HCM thực hiện và phổ biến
năm 1989 dưới tựa đề: “Thừa Sai Công Giáo Pháp và các chính sách của dế
quốc tại Việt Nam 1857-1914”. (Mỗi khi trích dẫn tài liệu
này, chúng tôi xin ghi tắt TSCG) . Ngoài
tư liệu của Patrick Tuck, chúng tôi còn tham khảo thêm sách “Sự Du Nhập của Thiên Chúa giáo
vào Việt Nam từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19” của giáo sư Nguyễn Văn
Kiệm với sự hợp tác của Viện Nghiên Cứu Tôn Giáo và Hội Khoa Học Lịch Sử Việt
Nam (mỗi khi trích dẫn sách này, chúng tôi xin ghi vắn tắt SDN/TCG).
Cả
hai cuốn sách nói trên cung cấp cho chúng ta rất nhiều bằng chứng lịch sử về
các hoạt động đầy tội ác của các giáo sĩ thuộc Hội Thừa Sai Paris trong nỗ lực
vận động Vatican và hoàng gia Pháp (Napoleon III) xâm chiến Việt Nam hầu thực
hiện hai mục tiêu vừa truyền giáo vừa xâm chiếm thuộc địa.
I. Sự thành lập hội Thừa Sai Paris và tiến
trình tội ác của hội này đối với dân tộc Viêt Nam.
Sáng
kiến đầu tiên đưa đến việc thành lập hội Thừa Sai Paris là do
Alexandre de Rhôde. Vào năm 1652 và 1653, Alexandre de Rhôde về Âu châu vận động Vatican và
Pháp thành lập hội Thừa Sai gồm toàn giáo sĩ người Pháp để gửi sang Viễn Đông
truyền đạo và mở rộng ảnh hưởng của Pháp tại vùng này. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, ảnh hưởng của Bồ Đào Nha tại Á Châu
còn mạnh. Đại sứ Bồ Đào Nha bên cạnh Vatican cực lực phản đối việc
thành lập Hội Thừa Sai Pháp và hăm dọa sẽ bắt bỏ tù các giáo sĩ đến Á Châu mà
không có phép của hoàng gia Bồ. Phải đợi đến năm 1658, khi hoàng gia Bồ suy yếu
mọi mặt và không còn đủ sức tài trợ cho cuộc truyền giáo tại Á Châu, nên đã bị
Tòa Thánh chính thức thu hồi “độc quyền truyền giáo” (Padroado).
Hội Thừa Sai Paris được chính thức thành lập năm 1663 gồm
toàn các giáo sĩ người Pháp thuộc ngành triều (secular), tức là các tu sĩ
chuyên việc trông coi giáo dân tại các giáo xứ. Kể từ đó, mỗi khi thiết lập một
giáo phận mới tại Á Châu, Vatican đều giao các giáo phận mới cho
các giáo sĩ thừa sai Pháp cai quản. Mặc dầu
hoạt động của các thừa sai đều thuộc về tôn giáo, nhưng chính quyền Pháp đã ra
lệnh cho bộ Ngoại Giao, bộ Thương Mại và nhất là bộ Hải Quân và Thuộc Địa phải
tích cực yểm trợ cho các giáo sĩ thừa sai (TSCG, trang 27). Ông Bonifacy, tác
giả cuốn “Les Debuts du Christianisme en Annam” xuất bản tại Hà-Nội năm 1930 đã
viết: “Vai trò của Alexandre de Rhôde trong việc thành lập hội Thừa Sai
Paris đã đưa giáo hội Công giáo Đàng Trong và Đàng Ngoài ra khỏi vòng kiểm soát
của người Bồ Đào Nha, và đem lại cho người Pháp vai trò quan trọng nhất ở bán đảo
Đông Dương” p. 16-17 (SDN/TCG, trang 123).
Việc
thành lập hội Thừa Sai Paris
năm 1663 không phải là một hành vi tôn giáo thuần túy mà là một nhu cầu cần thiết
của chủ nghĩa thực dân Pháp thời đó, vì hội này do chính phủ Pháp thành lập
và tài trợ để làm công cụ thực hiện tham vọng bành trướng thuộc địa ở Viễn
Đông. Danh từ “giáo sĩ thừa sai” (missionaries) được định nghĩa là người được cử
ra nước ngoài để thực hiện những công việc do cấp trên sai phái. Cấp trên ở đây không hẳn chỉ là Toà Thánh La Mã mà chủ yếu là quốc
gia đã lập ra hội Thừa Sai. Tự Điển Bách Khoa Hoàn Vũ (Encyclopedia
Universallis) của Pháp xuất bản năm 1990 cũng thêm định nghĩa Hội Thừa Sai
(Mission) như sau: “Hội Thừa Sai cũng tiến
hành nhiệm vụ thực dân, cũng chinh phục và tiêu diệt, tham gia các cuộc chinh
phạt để đoạt lấy quyền uy vinh quang và lợi tức. Điều quan trọng nhất của
Hội Thừa Sai là đồng hóa văn hóa của các xứ bản địa” (SDN/TCG, trang 302).
Gần
hai thế kỷ sau ngày thành lập, đến đầu thế kỷ 19 có 3 biến cố xảy ra làm cho Hội
Thừa Sai Paris trở thành hội Truyền Giáo mạnh nhất của Giáo hội Công giáo:
- Biến cố 1: Vào năm 1822, các nhà tư bản Pháp
thành lập tại Lyon một tổ chức lấy tên là “Hội Truyền Bá Đức Tin”.Đây là một
trung tâm tài chánh lớn lao yểm trợ các hoạt động của các giáo sĩ thừa sai tại
Viễn Đông. Năm 1839, quĩ của hội lên tới hai triệu francs.
- Biến cố 2: Năm 1839, giáo hoàng Gregory XVI chính thức thừa
nhận hội Thừa Sai Paris là cơ quan truyền giáo chủ lực tại Viễn Đông. Tuy
nhiên, trọng tâm trách nhiệm của Hội là Việt Nam.
- Biến cố 3: Cuộc đảo chánh do các giáo sĩ Pháp chủ trương năm
1851 đã đưa Louis Napoleon lên ngôi hoàng đế (tức Napoleon III). Sự kiện này
đưa đến sự liên kết mật thiết giữa hoàng gia Pháp và Vatican. Điển hình là
vụ Vatican và Pháp dàn dựng màn kịch bịp bợm “Phép lạ Lộ Đức” năm 1858 (xin
đọc webpage Giao Điểm tháng 8, 2003).
A.- Các giáo sĩ thừa sai tích cực vận động Vatican và chính quyền
Pháp xâm chiếm Việt Nam.
- Các giáo sĩ thừa sai Paris giao du thân mật với
hoàng hậu Eugénie, họ đã lợi dụng hoàng hậu xúi giục
Napoleon III xâm chiếm Việt Nam từ năm 1852. Do đó, Napoleon III đã
đích thân ra lệnh cho phái bộ ngoại giao Pháp tại Trung Quốc phải thâu thập các
tài liệu về công cuộc truyền giáo tại Đông Dương (TSCGP, trang 53).
- Đầu tháng 5/1857, giám mục Pellerin và linh mục Huc đến Paris trình
bày kế hoạch đánh chiếm Đông Dương tại Ủy Ban Thuộc Địa Pháp. Ngày 21-5-1857,
giám mục Pellerin và linh mục Huc được Napoleon III tiếp kiến tại hoàng cung.
Sau đó, vào tháng 6 và tháng 8 năm 1857, Pellerin và Huc lại được Napoleon tiếp
kiến thêm hai lần nữa.Toàn bộ kế hoạch xâm lược Việt Nam do hai giáo
sĩ thừa sai này đề nghị đều được giáo hoàng Pio IX và Napoleon III tán thành (TSCGP,
trang 554).
Giám mục Pellerin sinh tại Pháp năm 1813, được cử làm
giám mục tại Saigon năm 1844. Năm 1857, y về Pháp vận động chiếm
Việt Nam. Năm 1859, Pellerin trở lại Việt Nam trên chiếm hạm của
Rigault de Genouilly, nhân dịp này, y xúi giục đô đốc Genouilly đánh chiếm Đà Nẵng,
nhưng Genouilly không chịu vì y muốn chiếm Saigon trước đã. Sau đó, Pellerin được hội Thừa Sai đổi về Penang dạy học,
y chết tại đó năm 1862, thọ 49 tuổi (TSCGP, trang 554).
Linh mục Huc sinh tại Pháp năm 1814. Trong các năm 1844-1846, linh mục
Huc mạo hiểm đến giảng đạo tại Tây Tạng và miền Tân Cương (Trung Quốc). Năm
1850, linh mục Huc xuất bản mấy cuốn sách kể chuyện mạo hiểm giảng đạo
tại các xứ huyền bí Á Châu, đồng thời viết sách kêu gọi chính quyền Pháp xâm
chiếm Triều Tiên, Madagascar và Việt Nam làm thuộc địa.Napoleon
III đã đọc và rất chú ý đến các sách của linh mục Huc. Do đó, sau
khi tiếp xúc với linh mục Huc năm 1857 tại hoàng cung, Napoleon II đã cho thành
lập “Ủy Ban Brenier” để nghiên cứu đề nghị của linh mục Huc. Trong khi đó, giám mục Pellerin đến thuyết giảng tại nhà thờ Notre
Dame de Paris và vận động tờ báo L’Univers ủng hộ việc
xâm chiếm Việt Nam làm thuộc địa.
Tháng
5/1857, ủy ban Brenier lập bản phúc trình đề nghị hoàng đế Napoleon III áp đặt
chế độ bảo hộ lên Việt Nam để phục vụ lợi ích của nước Pháp. Ủy ban
này đề nghị thực hiện một cuộc viễn chinh với một hạm đội gồm 6 tàu chiến và
2600 thủy quân, kinh phí 4 triệu quan. Quân viễn
chinh sẽ được sự yểm trợ của hải quân Pháp đang đóng tại Trung Quốc và sự hỗ trợ
tích cực của 600,000 giáo dân công giáo bản địa.
Hoàng
đế Napoleon III chấp thuận đề nghị của ủy ban Brenier ngày 21-9-1857. Mấy
tháng sau, Napoleon III giao nhiệm vụ cụ thể
cho đô đốc Rigoult de Genouilly để thực hiện cuộc bảo hộ của Pháp trên toàn
lãnh thổ Việt Nam (TSCGP, trang 57-61). Cuộc chiến tranh
xâm lược kéo dài từ cuối 1857 đến tháng 2/1861, Pháp chiếm trọn Côn Đảo, Biên
Hòa, Bà Rịa, Vĩnh Long và toàn miền Đông Nam Kỳ.
B.
– Quân dội viễn chinh Pháp và các giáo sĩ thừa sai
tại Việt Nam có cùng mục tiêu chung.
- Cơ
quan tối cao điều hành cuộc viễn chinh xâm lược Việt Nam là bộ Hải
Quân và Thuộc Địa Pháp, trụ sở tại Paris, do Chasseloup Laubat làm bộ trưởng. Chasseloup Laubat công khai tuyên bố phải biến xứ Nam Kỳ thành một Philippines thứ
hai tại Á Châu. Nói cách khác, biến Nam Kỳ
thành một xứ Công giáo là một giải pháp tốt nhất để ổn định thuộc địa một cách
lâu dài.
Như vậy
rõ ràng là quan điểm của bộ Hải Quân và Thuộc Địa của chính quyền Pháp coi việc
Công giáo hóa Nam Kỳ là một nhu cầu chính trị (TSCGP, trang 123). Để
thực hiện mục tiêu này, bộ Hải Quân và Thuộc Địa Pháp đã đưa ra hai quyết định
sau đây:
1. Chính quyền Hải Quân Pháp nhận trách nhiệm thành lập một hệ
thống các giáo xứ Công Giáo tại Nam Kỳ.
2. Các giáo sĩ thừa sai Pháp được coi là những công chức phục
vụ nhà nước nên họ được hưởng lương hàng năm. Năm 1864, nhà nước thuộc địa Pháp
đã trả cho các giáo sĩ thừa sai 40,000 Francs; năm 1879 tăng lên 145,000
Francs. (TSCGP, trang 134-135).
C.- Các giáo sĩ thừa sai tích cực giúp thực dân Pháp mau chóng
bình định lãnh thổ thuộc địa.
1.- Giám
mục Puginier (1835-1892): Dựa vào thế lực mạnh của hội Thừa
Sai Paris đối với chính quyền Pháp, giám mục Puginier đã tỏ thái độ
coi thường các quan chức thuộc địa tại Việt Nam. Vào tháng 7-1874, giám mục
Puginier viết thư mắng đô đốc Dupré đã để
cho thuộc hạ là Francis Garnier rút quân khỏi Bắc Việt. Tháng 8-1885, giám mục Puginier đòi tướng Courcy phải bắt Nguyễn
Văn Tường bỏ tù. Giám mục Puginier đưa ra chủ
trương ổn định thuộc địa bằng cách Công giáo hoá thuộc địa. Y tuyên
bố: “ Khinào Bắc Kỳ biến thành một xứ Công
giáo thì nó sẽ là một nước Pháp nhỏ” (TSCGP, trang 560-562)
Puginier
đòi hỏi chính quyền thuộc địa Pháp phải tiêu diệt giới nho sĩ Việt Nam (Văn
Thân) vì họ được dân chúng kính trọng, họ không chấp nhận sự đô hộ của Pháp và
chẳng ai trong số họ chịu theo đạo.
Năm
1886, giám mục Puginier ra lệnh cho linh mục Trần Lục ở Phát Diệm tăng viện cho
Pháp 5,000 giáo dân binh để phá chiến lũy Ba Đình của Đinh Công Tráng.
Giám mục Puginier là người đã để lại nhiều dấu ấn sâu đậm
trên chính sách bình định Việt Nam của thực dân Pháp. Chính ông ta đã cung cấp cho Pháp rất nhiều tin tức
tình báo do giáo dân khắp nơi thu thập báo cáo về các cuộc phản công của triều
đình Huế và các cuộc binh biến của quân kháng chiến.
Puginier chết tại Hà Nội năm 1892. Hắn được chính phủ Pháp truy tặng Bảo Quốc Huân
Chương và truy phong Sĩ Quan Danh Dự của quân đội Pháp để xác nhận công lao to lớn của giáo sĩ thừa sai này trong việc Pháp
đánh chiếm Bắc Kỳ hồi cuối thế kỷ 19.
2.- Giám
mục Gauthier (1810-1877) : Gauthier lấy tên Việt là Ngô Gia Hậu, được
cử làm giám mục Nam Đàng Ngoài từ năm 1846, có 66,350 giáo dân rải rác trong
346 xứ dạo (TSCGP, trg 528-530).
Trong
bức thư gửi đô đốc Dupré ngày 15-1-1874, giám mục Gauthier và Puginier đã thúc
giục chính quyền thuộc địa Pháp thiết lập một chính phủ Công giáo tại Bắc Việt
(theo “Christianisme et Colonialisme au Vietnam 1857-1914 par Cao Huy Thuần –
Paris 1960, p. 306).
Năm
1874, Gauthier khuyến khích các làng Công giáo tổ chức các đội dân quân võ
trang, sau đó ra lệnh cho họ kéo quân đi đánh phá các làng bên lương ở Nghệ An
và Hà Tĩnh.
Giám
mục Gauthier và Puginier có nhiều tên đệ tử trung thành xuất sắc,
trong số đó có Nguyễn Trường Tộ (theo hầu Gauthier 10 năm) và hai linh mục Nguyễn
Hoằng và Nguyễn Điều.
II. Tội Ác bán nước theo
giặc của Giáo hội Công giáo Việt Nam trong nửa cuối thế kỷ 19.
Vào nửa cuối thế kỷ 19, có khoảng 600,000 người Việt Nam đã
mù quáng đi theo tôn giáo lạ mang tính chất
vong bản. Họ đã dễ dàng lìa bỏ nếp sống văn hóa truyền
thống của dân tộc. Tuy nhiên, trước khi Pháp đổ quân xâm chiếm Việt
Nam, những người Công giáo được coi là những công dân lầm lạc vì nhẹ dạ và ngu
dốt nên Triều Đình và nhân dân Việt Nam không nỡ ra tay tiêu diệt họ. Nhưng
kể từ khi Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1856, đa số giáo dân Công giáo đã trắng trợn
ra mặt theo giặc và phản bội Tổ Quốc.
Hiện tượng đầu tiên là nhiều ngàn giáo dân rời bỏ Bắc Kỳ
kéo vào Đà Nẵng xin đi lính tập cho Pháp. Đô đốc Rigault de Genouilly tiếp
nhận họ tại Sơn Trà và huấn luyện họ tại đây. Sau
đó, Genouilly đã tuyển chọn 6000 người trong số họ để nhập vào liên quân
Pháp-Tây Ba Nha đánh chiếm Saigon.
Trong công cuộc xâm chiếm và bình định Việt Nam, thực
dân Pháp đã được giáo hội Công giáo Việt Nam hỗ trợ tích cực mọi mặt. Trong số các tín đồ Việt gian, có những nhân vật rất
nổi tiếng sau đây :
1.
Tổng Đốc Phương, tức
Đỗ hữu Phương, sinh năm 1844 tại Saigon, nguyên chủng sinh tại Penang, thông thạo
tiếng Pháp, được Pháp chọn tham gia phái đoàn của Pháp trong cuộc thương lượng
với triều đình Huế năm 1868. Sau đó Phương tham gia các cuộc tảo thanh chống
Nguyễn Trung Trực tại Rạch Giá. Năm 1872, Phương được Pháp thăng chức tổng đốc Saigon.
2.
Trần Bá Lộc, sinh
năm 1834 trong một gia đình Công giáo tại Long Xuyên. Lộc xin vào đoàn quân
Công giáo do Charner tổ chức chuyên việc lùng quét các nhóm quân kháng chiến.
Sau khi tham gia nhiều trận đánh tái chiếm Rạch Giá, Lộc được Pháp phong chức tổng
đốc Rạch Giá. Y là tên đại Việt gian được Pháp tín nhiệm trao nhiệm vụ triệt hạ
phong trào kháng chiến từ Quảng Nam đến Phan Thiết. Với nhiệm vụ này,
Trần Bá Lộc đã giết hại khoảng 25 ngàn người Việt yêu nước.
3.
Trần Tử Ca, nguyên
là một người bên lương, sinh trưởng tại Gò Vấp. Lúc đầu y đi theo kháng chiến, nhưng sau đó y theo đạo, rời bỏ
hàng ngũ kháng chiến theo giặc chống lại Tổ Quốc. Năm 1862, Ca được Pháp bổ làm
tri huyện Hóc Môn. Năm 1865, y đi theo quân
đội Pháp càn quét các tỉnh miền Tây. Đêm 9-2-1885, Ca bị nghĩa quân giết chết .
4.
Huỳnh Công Tấn là một người Công giáo trong hàng ngũ
nghĩa quân của Trương Công Định từ 1861. Ngày 20-8-1864, Tấn phản bội, bất
thần phục kích giết chết Trương Định
tại Gò Công. Ngày 19-9-1868, Huỳnh Công Tấn cùng với 127 lính tập Công giáo vây
bắt Nguyễn Trung Trực tại đảo Phú Quốc. Như vậy, riêng một mình y đã sát hại được
hai nhà cách mạng kháng chiến nổi tiếng tại Nam Kỳ. Y được Pháp trao tặng Bắc Đẩu
Bội Tinh cho hai chiến công lớn này !
5.
Tạ Văn Phụng, tức
Phêrô Lê Duy Phụng, nguyên chủng sinh tại Penang, lấy danh nghĩa là con
cháu nhà Lê dấy binh khởi nghĩa tại Bắc Kỳ chống triều đình Huế năm 1858. Tạ
Văn Phụng nhờ các giáo sĩ liên lạc với chính phủ Pháp để xin giúp đỡ. Napoleon
III đồng ý, và cử tên gián điệp Duval sang Việt Nam giúp Phụng với mục đích biến
Bắc Kỳ thành một xứ Công giáo với một chính quyền Công giáo. Duval đi Macao mua
vũ khí và giúp Phụng thành lập những đoàn quân gồm đa số là giáo dân. Trong các
tháng 6 và 7-1863, Phụng khởi quân đánh chiếm một vùng rộng lớn ở đồng bằng Bắc
Bộ gồn 3 tỉnh Quảng Yên, Hải Dương và Nam Định.Triều đình Huế cử Nguyễn Tri
Phương đem quân ra Bắc dẹp loạn. Tạ Văn Phụng bị bắt đem về Huế xử tử.
Vài
điều trình bày trên đây chỉ là bản phác họa một cách trung thực những giai đoạn của Việt Nam vong
quốc sử hồi nửa cuối thế kỷ 19. Đây là điều cần thiết để nhắc nhở toàn dân Việt
Nam phải luôn luôn đề cao cảnh giác phòng ngừa những thế lực ngoại bang cùng
tay sai bản địa lấy danh nghĩa tôn giáo để xâm lăng chủ quyền và phá hoại nền
văn hóa cổ truyền của dân tộc.
Riêng
đối với Vatican và Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, hai tổ chức này không thể phủ
nhận trách nhiệm trong việc họ đã cấu kết với thực dân Pháp chống lại nước Việt
Nam gần một thế kỷ (từ giữa tk 19 dến gần giữa tk 20). Gần đây, Giáo Hoàng đã thú nhận những tội lỗi của Vatican đối
với nhiều quốc gia và dân tộc trên thế giới. Còn bao giờ thì Giáo hội
Công giáo Việt Nam mới lên tiếng tạ tội với dân tộc về những lỗi lầm
trong quá khứ đối với Tổ Quốc ?
Các bạn
Công giáo Việt Nam: để tỏ tình dân tộc, các bạn cần áp
lực Giáo Hội Công Giáo Việt Nam tách hẳn khỏi ảnh hưởng của Vatican (như
Anh Quốc đã làm trước đây, và Trung Quốc đang làm). Tại sao các bạn không thể “hiệp thông thẳng với Chúa” mà không cần
trung gian của Vatican hay cái giáo hội tay sai của Vatican ?
Charlie Nguyễn
Sept 2003
Vì Sao Chúng Ta Đã Đi
Việt Nam ?
Trần Thanh Lưu dịch
cuốn
“Viet Nam: Why Did We
Go?” Tác giả: Avro Manhattan
Các cha nội đang làm gì đây?
RFI – Thứ ba 22
Tháng Giêng 2013
Giáo hoàng Benedicto 16 (phải) gặp tổng bí thư
đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng (trái), Vatican, 22/01/2013
Cuộc gặp gỡ giữa Đức Thánh Cha
và TBT Nguyễn Phú Trọng
Mấy ông
này nữa:
Với đại sứ Nolting
Cúi đầu hôn nhẫn Hồng Y Spellman, cha đỡ đầu
Cúi đầu hôn nhẫn Hồng Y Agagianan
Bọn siêu cường,
tài phiệt quốc tế và giáo phiệt ngoại bang đã gieo
rắc hận thù lên quê hương tôi - đất mẹ Việt Nam - để rồi, con người đã
từng ngu
xuẩn với nhau: giết thầy, giết cả bạn thân ngay từ thuở
còn ấu thơ ăn
chung bàn, ngủ chung chiếu:
"Đăng Lương bị bạn Liên Thành
thảm sát, thân vùi một nơi, đầu chôn một nẻo. Sau năm 1975, một đồ đệ cũ của
Liên Thành (hiện còn sống gần chợ Bến Ngự) báo cho bà Thái Thị Sen biết Hồ Đăng
Lương, con trai bà, đã bị thảm sát như thế nào và đã bị vùi dập nơi đâu. Nhờ
thế gia đình của Hồ Đăng Lương tìm được thân và đầu của anh đem về ráp lại, an
táng ngay trong khu vườn nhà."
Liên
Thành bây giờ.
"GIÁO
CHỦ KHÔNG THÍCH TỰ DO BÁO CHÍ:
Đức giáo hoàng Gregoire XVI đã gọi
tự do báo chí là thứ tự do tai hại nhất, đáng ghét nhất, kinh tởm nhất mà
một số người dám đòi hỏi một cách ồn ào cuồng nhiệt và quảng bá
khắp nơi...
Giáo hội đã lên án chủ nghĩa
Tự Do qua 3 bức thông điệp:
- Miraniuos của Gregoire XVI năm 1832.
- Quanta Cura của Pie XI năm 1864.
- Pretatissimum của Léon XIII năm
1888.
(Tôn giáo
và Dân Tộc của Lý Chánh Trung , trang 76 mà "Thiên Hồ! Đế Hồ! - Trời ơi!
Chúa ơi!" (Phan Bội Châu) - của Lê Trọng Văn đã in ở
trang 80).
Dạy sử dưới thời Diệm
Nguyễn Hiến Lê
Nguyễn Hiến Lê
(1912 – 1984)
|
….Điều may thứ
nhì là một cơ hội tốt để tôi thực hiện một điểm trong chương trình mở mang kiến
thức thanh niên. Từ mấy năm trước tôi đã mua được mấy cuốn Histoire Universelle của Wells, Histoire de
l’Humanité của H. Van
Loon đọc rất hấp dẫn, tôi tính sẽ dịch hoặc tóm tắt. Đầu niên khóa 1954-1955,
trong chương trình Trung học Đệ nhất cấp có thêm môn Lịch sử Thế giới dạy trong
bốn năm. Ông Thiên Giang lúc đó dạy Sử các lớp đệ Lục đệ Ngũ. Tôi bàn với ông
soạn chung bộ Sử Thế giới càng sớm càng tốt cho học sinh có sách học, khỏi phải
chép “cua” (cours). Ông đồng ý. Chúng tôi phân công: tôi viết cuốn đầu và cuốn
cuối cho lớp đệ Thất và đệ Tứ, ông viết hai cuốn giữa cho lớp đệ Lục và đệ Ngũ.
Chúng tôi bỏ hết công việc khác, viết trong 6 tháng xong. Tôi bỏ vốn ra in. Năm
1955, in xong trước kì tựu trường tháng chin. Bộ đó khá chạy, sau tôi nhường
cho nhà Khai Trí tái bản.
Một chuyện đáng
ghi là vì bộ đó mà năm 1956 bị một độc giả ở Cần Thơ mạt sát là “đầu óc đầy rác rưởi” chỉ vì chúng tôi nhắc qua đến thuyết
của Darwin về nguồn gốc loài người. Chẳng cần nói ai cũng biết độc giả đó
là một tín đồ Công giáo.
Sau, một Linh
mục ở Trung yêu cầu Bộ Giáo dục cấm bán và tịch thu hết bộ đó vì trong
cuốn II viết về thời Trung cổ tôi có nói đến sự bê bối của một vài Giáo
hoàng. Bộ phái một viên bí thư có bằng cấp cử nhân tiếp xúc với tôi. Ông nầy
nhã nhặn khen tôi viết sử có nhiệt tâm cho nên đọc hấp dẫn như đọc bộ sử Pháp của
Michelet, rối nhận rằng sách của tôi được Bộ Thông tin cho phép in lại nạp bản
rồi thì không có lí gì tịch thu cấm bán được, chỉ có thể ra thông cáo cho các
trường đừng dùng thôi; cho nên ông ta chỉ yêu cầu tôi bôi đen vài hàng trên hai
bản để ông ta đem về nạp Bộ, và Bộ sẽ trả lời Linh mục nào đó, còn bán thì tôi
cứ bán, không ngại gì cả. Tôi chiều lòng ông ta. Ông ta lại hỏi lớp mẫu giáo của
tôi đã được phép của Bộ chưa. Tôi đáp: Đơn nạp cả năm rồi, giấy tờ đủ cả, tôi
đã nhắc Sở giáo dục thành phố mà người ta cứ làm thinh, không cho phép mà cũng
không cấm. Ông ta chỉ gật đầu.
Hồi đó, bộ Lịch sử Thế giới của tôi chỉ còn một số ít. Tôi hỏi
các nhà phát hành, được biết có lệnh cấm ngoài Trung dùng nó, trong Nam thì
không. Chỉ ít tháng sau bộ đó bán hết, tôi không tái bản. [NĐD mới cầm quyền mấy
năm mà] Công giáo thời đó lên chân như vậy. Nghe nói một ông tỉnh
trưởng miền Tây không dám cho Hội Phật giáo cất chùa trong thị
xã và bảo: “Công giáo cất nhà thờ, bây giờ Phật giáo cũng xin cất chùa, bộ các
ngươi muốn kình với Công giáo hả ?”
Một hôm, bà láng
giềng của tôi cho hay: “Ít lâu nay tôi thấy ngày nào cũng có một hai người ngồi ở
quán cà phê bên kia đường nhìn về phía nhà thầy và nhà tôi như rình cái gì. Hôm
qua một người vào nhà hỏi tôi: ‘Ông Lê ở nhà bên lúc nầy đi đâu mà không thấy
?’ Tôi đáp: ‘Ông ấy đau nằm ở trong phóng chứ đi đâu. Thầy cứ vô mà hỏi’. Rồi họ
bỏ đi”.
Vậy là mật vụ
rình tôi mà tôi không biết. Vì tôi là công chức thời Pháp mà tản cư lâu quá, về
lại không hợp tác với chính phủ Diệm, hay vì bộ Lịch sử Thế giới mà họ theo dõi
như vậy ? Có lẽ vì cả hai.
Hơn một chục năm
sau, một giáo sư ở Huế vô thăm tôi, hỏi: “Tại sao hồi đó ông không làm đơn trình
bày rằng ông đã dùng sách nào để viết về các Giáo hoàng thời Trung cổ rồi xin
cho bộ sử của ông được dùng trong các trường ?”. Tôi đáp: “Không khi nào tôi làm
việc xin xỏ đó”. Sau ngày 30
tháng 4 năm 1975, giáo sư đó lại thăm tôi nữa, và bảo: “Tôi phục tư cách của
ông từ thời đó” …
Nguyễn Hiến Lê
Đời Viết Văn Của Tôi - Hồi Ký (trang 99 đến 101)
Văn Nghệ xuất bản
1986
[Tựa đề trích đoạn
của giaodiemonline.com]
Ai là tác giả bức tranh
trên bìa báo Tự Do Xuân Canh Tý 1960?
Friday, July 06, 2012 2:16:33 PM
Friday, July 06, 2012 2:16:33 PM
Phạm Phú Minh
Họa sĩ Nguyễn Gia Trí mất ngày 20 tháng 6 năm 1993. Ðể nhớ đến ông nhân ngày giỗ thứ 19 (năm nay, 2012), chúng tôi xin trở lại một câu chuyện của quá khứ khá xa, để xác định ai là người đã vẽ bìa báo Tự Do Xuân Canh Tý 1960, mà hiện nay người thì bảo là do Nguyễn Gia Trí vẽ, người thì nói tác giả bức tranh đó là họa sĩ Phạm Tăng.
Bìa báo Xuân Canh Tý 1960. (Nguồn sưu tầm: Thư viện Ðại
Học Cornell, Hoa Kỳ)
|
Ai đã sống ở miền Nam Việt Nam, đặc biệt là Sài Gòn, vào năm 1960 thì có thể ít nhiều biết câu chuyện này. Tranh bìa số Xuân của báo Tự Do năm Canh Tý 1960 vẽ 5 con chuột đang ăn quả dưa hấu: một bìa báo bình thường, chủ đề bức họa là chỉ về con giáp của năm mới, một thói quen của làng báo lúc bấy giờ. Báo phát hành từ giữa Tháng Chạp âm lịch năm trước, mọi người mua, đọc, biếu bạn bè... như vẫn làm trong sinh hoạt đón Xuân. Nhưng đến mồng 5 Tết thì đột nhiên tòa báo Tự Do bị cảnh sát xông vào đập phá, tịch thu hết các số báo Xuân còn lại, cả số đã phát hành mà chưa bán cũng có lệnh thu hồi. Tại sao có chuyện như vậy? Vì có người diễn dịch ý nghĩa bức tranh đó là ám chỉ năm anh em của nhà họ Ngô đang đục khoét đất nước Việt Nam, và nếu lật ngược bức tranh lại thì theo đường viền vàng của vỏ trái dưa có thể thấy mường tượng hình thù nước Việt Nam, hoặc có thể một nửa nước phía nam, tùy người suy đoán. Người ta nói năm con chuột đó là tượng trưng cho năm anh em nhà Ngô Ðình đang trực tiếp cầm nắm vận mệnh miền Nam: Ngô Ðình Thục, Ngô Ðình Diệm, Ngô Ðình Nhu cùng vợ Trần Lệ Xuân, và Ngô Ðình Cẩn. Có người thì cho chỉ năm anh em họ Ngô thôi, không có bà Nhu, và người thứ năm là ông Ngô Ðình Luyện, nhưng thời gian đó ông Luyện làm việc tại nhiệm sở ngoại quốc.
Nhưng tất cả chỉ là suy luận, ức đoán. Chẳng có bằng chứng nào có thể đoan chắc bức tranh vẽ toàn chuột đó là ám chỉ các anh em trong một gia đình. Trừ một việc: chính các anh em đang cầm quyền đó đã phản ứng một cách giận dữ. Tức là họ tự nhận năm con chuột đó đúng là tượng trưng cho chính họ. Chính hành vi cho thuộc hạ đập phá tòa soạn báo Tự Do, tịch thu báo, và truy tìm tác giả bức tranh đã xác nhận cái ám chỉ mà dân chúng nghi ngờ đó là đúng.
Nhưng ở đây chúng ta không bàn luận về chuyện chính trị cách đây đã hơn nửa thế kỷ, như giải thích tại sao giữa thời thịnh trị của chế độ đệ nhất Cộng Hòa lại xuất hiện một đả kích táo tợn và dữ dội đến thế. Chúng ta chỉ đang tìm kiếm tác giả của bức tranh. Có hai người được nhắc đến: họa sĩ Phạm Tăng và họa sĩ Nguyễn Gia Trí.
Hai họa sĩ Phạm Tăng và Nguyễn Gia Trí là bạn thân với nhau. Khi tờ báo Tự Do ra đời tại Sài Gòn sau năm 1954, Phạm Tăng có chân trong ban biên tập, chuyên vẽ hí họa cho báo. Tờ Tự Do do ông Phạm Việt Tuyền làm chủ nhiệm, không phải là một tờ báo đối lập với chính quyền, nhưng bài vở trí thức, khách quan, lại có những người cộng tác không ưa chính quyền Ngô Ðình Diệm như Như Phong Lê Văn Tiến, Hiếu Chân (tức Nguyễn Hoạt), thường hay có những bài phê phán hoặc châm biếm ám chỉ chính quyền. Riêng họa sĩ Phạm Tăng, qua lần điện đàm với người viết bài này vào tháng 01 năm 2012, cho biết đã bị bắt vào năm 1958 cùng với Hiếu Chân và Mặc Thu nhưng không bị ra tòa như hai vị này, mà được thả sau ba tuần bị nhốt ở bót Catinat. Sau đó họa sĩ Phạm Tăng xin đi du học tại Ý, và lên đường sang Ý vào năm 1959. Họa sĩ Phạm Tăng còn cho biết những hí họa trên báo Tự Do hầu hết là do ông vẽ, nhưng thỉnh thoảng họa sĩ Nguyễn Gia Trí cũng có đóng góp vài bức nhưng không bao giờ ký tên. Sau khi đi Ý, vì xa xôi và bận việc học, ông không còn cộng tác với báo Tự Do nữa, nhưng vẫn liên lạc thư từ rất thường xuyên với người bạn Nguyễn Gia Trí. Báo Thế Kỷ 21 Xuân Ất Dậu 2005 xuất bản tại Quận Cam California có đăng bản chụp bức thư của Nguyễn Gia Trí viết từ Sài Gòn gửi sang Ý cho Phạm Tăng đề ngày 24 tháng 1 năm 1960, và cho biết thêm hai người bạn tiếp tục trao đổi thư từ với nhau cho đến tháng 8 năm 1974.
Khi vụ bức tranh chuột trên báo Tự Do xuân Canh Tý 1960 bùng nổ, nhiều người nghĩ Phạm Tăng là tác giả bức tranh, mặc dù thời điểm này Phạm Tăng đang ở Ý. Sự gán ghép này chúng tôi nghĩ là tiện lợi cho tình thế lúc bấy giờ, rất có thể do chính tòa soạn báo Tự Do khai với chính quyền đồng thời tung ra dư luận, rằng Phạm Tăng đã vẽ, để tránh cho sự bắt bớ tác giả thật, là họa sĩ Nguyễn Gia Trí, đang sống tại Sài Gòn. Mà quả vậy, thời gian ấy họa sĩ Nguyễn Gia Trí vẫn sống bình thường tại nhà, không trốn tránh hay bị bắt bớ gì cả.
Thế thì có gì chứng minh bức tranh chuột ấy là do Nguyễn Gia Trí vẽ?
Thứ nhất là những dòng sau đây của nhà văn Nguyễn Tường Thiết, trích từ bài Sự Thật Về Cái Chết Nhất Linh đăng trên nhật báo Người Việt (Quận Cam, California) và Người Việt Online vào đầu năm 2012:
“Vào năm 1960 trên bìa báo Tự Do Xuân Canh Tý xuất hiện bức tranh năm con chuột đang đục khoét một quả dưa đỏ và nếu lật ngược cái bìa thì quả dưa đỏ là hình bản đồ nước Việt Nam, hàm ý các anh em của gia đình họ Ngô đang phá hoại đất nước. Tờ báo bị chính quyền tịch thu sau khi báo đã phát hành được một số khá lớn. Không một ai biết tác giả bức tranh là ai. Người ta đoán mò họa sĩ Phạm Tăng là tác giả. Nhưng cha tôi cho chúng tôi biết tác giả là một người rất thân cận với ông: họa sĩ Nguyễn Gia Trí”.
Nguyễn Gia Trí gắn bó với Nhất Linh từ thời khởi sự làm báo Phong Hóa đầu thập niên 1930, rồi cùng hoạt động chống Pháp và bị Pháp bắt cùng Hoàng Ðạo, Khái Hưng vào năm 1942. Ông là người cứng cỏi, bị tra tấn rất nhiều. Ðầu thập niên 1950 ông bị Pháp chỉ định cư trú tại Thủ Dầu Một, cũng thời gian này Nhất Linh từ Trung Hoa về Hà Nội rồi vào Nam, hai người đồng chí cùng trong Việt Quốc chống Pháp một thời, nay lại gặp nhau. Nhất Linh lập nhà xuất bản Phượng Giang và Nguyễn Gia Trí phụ trách vẽ bìa các sách Nhất Linh xuất bản. Ðến thời đệ nhất Cộng hòa, cả hai ông đều bất mãn với chế độ gia đình trị của ông Ngô Ðình Diệm, và sự kiện Nhất Linh biết rõ Nguyễn Gia Trí vẽ bức tranh chống đối này là việc dễ hiểu.
Ngày nay nhìn lại vụ bức tranh này, phải nhận đây là một sự kiện rất quan trọng, như một quả bom tấn nổ bùng khơi ngòi cho một loạt hoạt động chống đối chế độ trong những năm tiếp theo, với sự bất mãn của dân chúng ngày một tăng. Phải là người gan góc, đầy bản lãnh và tài năng mới thực hiện được một hình thức chống đối chế độ ngoạn mục như vậy: một bức tranh rất nghệ thuật nhưng hiền lành như một tranh dân gian đón mừng năm mới, in trên bìa số Xuân của một tờ nhật báo uy tín nhất nước, chỉ trong một thời gian ngắn là đến tay bạn đọc khắp nước, lại ẩn chứa một nội dung tố cáo tính cách không lành mạnh của một chế độ chính trị (mang cả gia đình nhà mình ra mà nắm vận mệnh đất nước). Giữa khung cảnh của một chế độ độc tài, đó là cách làm của một bàn tay từng trải với hoạt động cách mạng, cộng với tâm hồn của một nghệ sĩ lớn, không mấy ai đủ đởm lược và tầm vóc để thực hiện, như Nguyễn Gia Trí đã làm. Sự kiện Nhất Linh, người mà Nguyễn Gia Trí gắn bó mật thiết thời ấy, cho con cái trong gia đình ông biết ai là tác giả bức tranh ngay trong thời điểm nó xuất hiện là một xác định chắc chắn, hoàn toàn khả tín.
Thứ hai, chính họa sĩ Phạm Tăng đã khẳng định với nhà nghiên cứu Thụy Khuê vào đầu năm 2012 rằng, chính Nguyễn Gia Trí là tác giả bức tranh ấy. Vào đúng ngày Tết Nhâm Thìn (tháng 1, 2012) người viết bài này sau một thời gian tìm kiếm, đã có được phóng ảnh bìa số báo Xuân Tự Do Canh Tý 1960 lưu trữ tại thư viện Ðại Học Cornell; và vì muốn biết rõ một cách dứt khoát ai là người vẽ bức tranh chuột này, chúng tôi đã nhờ nhà nghiên cứu Thụy Khuê bên Pháp liên lạc với họa sĩ Phạm Tăng để hỏi, và đã nhận được câu trả lời rõ rệt như trên.
Ngoài ra chúng tôi cũng đã liên lạc và chuyện trò nhiều lần với:
- Bác Sĩ Nguyễn Gia Tiến (hiện ở Thụy Sĩ) cháu gọi họa sĩ Nguyễn Gia Trí bằng chú ruột, thời 1960 là sinh viên Y khoa, vẫn lui tới nhà ông chú hằng ngày,
- Nhiếp ảnh gia Nguyễn Tất Ðạt (ở Nam California), con của họa sĩ Le Mur Nguyễn Cát Tường, thời 1960 ở ngay trong nhà họa sĩ Nguyễn Gia Trí.
Thì cả hai đều xác nhận với chúng tôi rằng, thời ấy trong vòng gia đình, ai cũng biết chính họa sĩ Nguyễn Gia Trí vẽ bức tranh ấy.
Nguyễn Gia Trí là họa sĩ lớn của Việt Nam. Ông cũng là một chiến sĩ cách mạng gan lì và kiên cường. Những phẩm chất ấy hun đúc nơi ông một nhân cách lớn. Trong sự nghiệp hội họa của ông, các nhà nghiên cứu ít khi nhắc tới bức tranh chuột này, nếu có thì chỉ như dấu vết một hành động chính trị hơn là nghệ thuật. Nhưng chính bức tranh ấy đã có một vai trò đặc biệt trong lịch sử chính trị cũng như báo chí Việt Nam, mà vì hoàn cảnh xuất hiện đã tạo nên một sự lẫn lộn về tác giả. Tất cả sự sưu tầm, hỏi chuyện và gom góp tài liệu của chúng tôi chỉ nhằm một mục đích làm sáng tỏ ai là tác giả đích thực của bức tranh ấy. Và đến đây, câu trả lời đã có thể khẳng định: đó là họa sĩ Nguyễn Gia Trí.
1963 -
2013
NĂM
MƯƠI NĂM NHÌN LẠI
Tuyển tập
của 99 tác giả
và những lời Phê phán của 100 Chứng nhân về chế độ Ngô Đình Diệm Nhà xuất bản Thiện Tri Thức Publications 2013 , USA Download phiên bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 1
Download phiên bản
PDF: 1963-2013 Năm
Mươi Năm Nhìn Lại Tập 2
Download phiên bản
PDF: 1963-2013 Năm
Mươi Năm Nhìn Lại Tập 3
Thomas Ahern, Jr. ● Vũ Bằng ● Đào Văn Bình ● Nguyễn Văn Bông ●
Peter Brush ● Nguyễn Trí Cảm ● Nhóm Caravelle ● Niguel Cawthorn ● Vũ Ngự
Chiêu ● Vũ Hoàng Chương ● Lê Cung ● Tiểu Dân ● Ngô Diệp ● Cao Thế Dung
● Lý Nguyên Diệu ● Trần Quang Diệu ● Trần Quốc Đại ● Phan Quang Đán ● Chính Đạo
● Cao Hữu Điền ● Lương Hữu Đính ● Trần Kiêm Đoàn ● Trần Văn Đôn ● Phan
Lạc Giang Đông ● Góp Gió ● Bobby Ghosh ● Nguyễn Phan Hoàng ● Lê Mạnh Hùng
● Nguiễn Ngu Í ● KHHB ● Bùi Kha ● Nguyễn Kha ● Vân Xưa Hồ Sĩ Khuê ● Bảo
Quốc Kiếm ● Phan Ký ● Pháp Lạc ● Trần Lâm ● Thái Kim Lan ● Nguyễn Lang ● Nguyễn
Hiến Lê ● Lịchsữviệtnam.info ● Trần Hồng Liên ● Khúc Hà Linh ● Trịnh
Bá Lộc ● Hồng Quốc Lộc ● Lê Nguyên Long ● Chính Luận ● Phạm Trọng Luật
● Vũ Tài Lục ● Nguyên Ly ● Avro Manhattan ● Hoành Linh Đỗ Mậu ● Minh
Không Vũ Văn Mẫu ● Trần Chung Ngọc ● Định Nguyên ● Minh Nguyện ● Lê Chân Nhân
● Lý Đương Nhiên ● Quán Như ● Trần Ngọc Nhuận ● Hoàng Nguyên Nhuận ● Lê Xuân
Nhuận ● O.V.V. ● James Olsen ● Lloyd Phạm ● Nguyễn Hữu Phiếm ● Nguyễn Kỳ
Phong ● Trần Gia Phụng ● Nguyễn Phương ● Lê Quân ● Phùng Quân ●
Nguyễn Mạnh Quang ● Võ Văn Sáu ● Nguyễn Tường Tâm ● Minh Tân ●
Nguyễn Thái ● Lê Quang Thái ● Nguyễn Hy Thần ● Minh Thạnh ● Nguyễn Tường Thiết
● Cao Huy Thuần ● Ngô Đình Thục ● Văn Thư ● Trần Văn Thưởng ● Trần Tam Tĩnh ●
Ngô Đắc Triết ● Nguyễn Văn Trung ● Nguyễn Quốc Tuấn ● Nguyễn Tường ● Phạm Tưởng
● Hồ Hữu Tường ● Trần Thị Vĩnh Tường ● Lê Tuyên ● Phạm Quý Vinh ●
VirtualArchivist ● VTruong ● Huyền Vũ ● Hàn Phong Quốc Vũ ● Nguyễn Hạnh
Hoài Vy ● Erich Wulff ● và … Lời phê phán chế độ Ngô Đình Diệm của
100 Nhân chứng.
Nhằm mục đích góp phần giúp thế hệ trẻ Việt Nam ở trong nước cũng như ở hải ngoại biết rõ lịch sử Việt Nam trong năm 1963 xảy ra như thế nào và nhất là để có nhận thức sâu sắc hơn về điều mà dân tộc đã khẳng định: “Phật giáo Việt Nam với dân tộc như hình với bóng, tuy hai mà một”. Cho nên chúng tôi lưu trữ vào Thư Viện Hoa Sen bộ tư liệu nhiều tập liên quan đến sự kiện lớn trong lịch sử Việt Nam hiện đại. Sự việc này chắc chắn sẽ có những ý kiến ủng hộ và chống đối, nhưng lịch sử vẫn là lịch sử. Ban biên tập website Thư Viện Hoa Sen chân thành cảm tạ Nhà Xuất Bản Thiện Tri Thức Publications đã gửi tặng bộ sách nghiên cứu này cùng với phiên bản vi tính điện tử và trân trong giới thiệu đến toàn thể quý độc gỉa trong và ngoài nước. Sách thuộc loại NGHIÊN CỨU-KHÔNG BÁN, tuy nhiên, quý cơ quan nghiên cứu, quý quản thủ thư viện các trường cao đẳng, đại học trong nước và hải ngoại muốn có ấn bản giấy, có thể liên lạc với nhà xuất bản THIỆN TRI THỨC PUBLICATIONS P.O.Box 4805 Garden Grove, CA 92842-4805 USA để thỉnh.
Download phiên bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 1
Download
phiên bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 2
Download
phiên bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 3
*
* *
DẪN NHẬP
Nửa thế kỷ trước đây, tại miền Nam Việt
Nam, một biến cố bi hùng đã làm chao nghiêng lịch sử và trở thành một trong
những dấu ấn quan trọng trong dòng sinh mệnh dân tộc vào hạ bán thế kỷ thứ
hai mươi. Biến cố đó là sự sụp đổ của chế độ độc tài Ngô Đình Diệm,
kéo theo sự phá sản của một sách lược cải đạo ở cấp độ quốc gia của
Công giáo La Mã tại miền Nam Việt Nam.
1963 – 2013 ! Năm mươi năm đã trôi qua …Một
nửa thế kỷ là khoảng thời gian đủ dài để có thể soát xét và suy nghiệm xem từ
biến cố đó ta rút ra được những bài học lịch sử gì. Tuy nhiên, ở trong nước, từ lâu, đã không có một công trình quy mô nào nghiên cứu
và trình bày một cách toàn diện, nghiêm túc và cập nhật hơn về chế độ Ngô
Đình Diệm. Còn ở hải ngoại, một vài trí thức Công giáo có tìm cách “xét lại” bản chất và thành quả của chế độ nầy, nhưng vì
phải mạo hóa lịch sử để biện minh cho ý đồ chạy tội nên những tác phẩm
của họ không những không đủ chuẩn mực của một công trình nghiên cứu mà còn di
hại đến cố gắng đi tìm sự thật lịch sử trong tương lai.
Trong tình hình đó, sự hình thành Tuyển Tập nầy là một động thái
trí thức chủ yếu nhằm đóng góp vào 4 nỗ lực:
1. Thứ nhất là đúc kết lại thành một chứng liệu
lịch sử từ cả hai góc độ chứng nhân và văn
bản, đóng góp thêm vào việc kiện toàn các nghiên cứu tương lai về chế độ
Ngô Đình Diệm.
2. Thứ nhì là để làm sáng tỏ một số ngộ nhận dấy
lên vì những biến động sau đó trên đất nước ta, khiến sự thật đã vô tình bị
biến dạng đàng sau những lăng kính và bụi mù do một số người Việt và người nước
ngoài vô tình hay cố ý tạo ra.
3. Thứ ba là nhận diện để phản biện một số
xuyên tạc và mạo hóa lịch sử của tàn dư chế độ Ngô Đình Diệm tại hải
ngoại đang tìm cách đánh tráo sự thật để chạy tội quá khứ. Nỗ lực nầy có thể
là để âm mưu, dưới hình thức nầy hay hình thức khác, thiết lập một chế độ “Diệm
không Diệm” trong tương lai tại Việt Nam. Điều bất hạnh nầy, nếu xảy ra, thì sẽ chỉ vì lợi ích của một thiểu số giáo quyền mà đi ngược lại lợi ích của toàn thể Dân tộc.
4. Và thứ tư là nỗ lực trao gửi một bài học cho
thế hệ tương lai để cảnh giác họ đừng bao giờ để cho một chế độ như
chế độ Diệm xuất hiện trên quê hương ta nữa.
Vì bốn lý do kể trên, Tuyển Tập nầy sẽ
không được bán mà chỉ in với một số lượng giới hạn để gửi tặng những cá nhân
hoặc định chế nào nghiên cứu chủ đề nầy mà thôi.
Trong quá trình hình thành Tuyển Tập, việc
thu thập tài liệu (mà đa số đã được phổ biến rộng rãi trên Internet từ nhiều
năm qua) và liên lạc với các tác giả để xin phép là một điều vô cùng khó
khăn, hầu như là bất khả thi nên xin các tác giả thông cảm và rộng lòng tha
thứ. Nhất là khi có một số ít bài viết xuất xứ từ trong nước và/hoặc đã được
phổ biến (trên báo giấy) từ trước 1975. Cho nên 122 bài viết của 99
tác giả, và 100 lời nhận định về chế độ Ngô Đình Diệm
trong Tuyển Tập nầy, dù chỉ là một số lượng rất nhỏ trong hàng núi tài liệu cả
trong lẫn ngoài nước, nhưng có lẽ cũng đủ để nhận diện được nguyên nhân, mô tả
được bản chất và đánh giá được công tội của chế độ nầy rồi.
Nội dung các bài viết được phân bố thành 8
Chương là để dễ truy cứu theo từng chủ đề hơn là theo một cấu
trúc trình bày nhất định nào đó. Và vì Tuyển Tập dài gần một ngàn bảy trăm
trang nên sẽ được chia thành 3 Tập, phát hành trong năm 2013 để
đánh dấu mốc 50 năm nhìn lại.
Cuối cùng, chúng tôi xin trân trọng cảm tạ
những tác giả có bài trong Tuyển Tập “1963-2013 – Năm Mươi Năm Nhìn Lại”
nầy. Những tác giả đó, đã mất hay còn sống, đa số đã là những chứng
nhân và cũng đã là, trong nhiều trường hợp, những nạn nhân,
cho nên tiếng nói của họ thì trung thực, cần được phổ biến rộng rãi và bảo
lưu lâu dài.
Trân trọng,
Nhà Xuất bản Thien Tri Thuc Publications
P.O. Box 4805, Garden Grove, CA.92842-4805 - USA
·
Download phiên bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 1
· Dẫn Nhập
· Mục Lục
· Chương
Một - TỘI TỔ TÔNG Hể đã Phi dân tộc thì thế nào cũng Phản dân tộc
1- Kiêu
dân Công giáo thời Ngô Đình Diệm - Trần Lâm :
2- Danh
từ “Công giáo”: Chữ và Nghĩa - Nguyễn Hy Thần :
3- Tổng
Giám mục Ngô Đình Thục: Thần quyền và Thế quyền O.V.V:
4- Dạy
Sử dưới thời Diệm - Nguyễn Hiến Lê:
5- Gia
đình Sử gia Tạ Chí Đại Trường và Chế độ Ngô Đình Diệm - Virtualarchivis:
6- Sự
Thiên vị Thiên Chúa giáo về Phương diện Pháp lý - Vũ Văn Mẫu:
7- Đảng
Cần Lao và các Tổ chức ngoại vi - Trần Văn Đôn:
8- Đảng
Cần Lao - Lê Xuân Nhuận:
9- Chế
độ Ngô Đình Diệm và Vấn đề Buôn bán Nha phiến - Phạm Trọng Luật:
10- Những khẳng
định chết người - Phạm Tưởng:
11- Trầm tư của
một tên tội tử hình - Hồ Hữu Tường:
12- Giải tỏa Bí mật
về Cái chết của Tướng Trịnh Minh Thế - Tạp chí Góp Gió số 112, 7-2-2003:
13- Tại sao Ngô
Đình Diệm không cho Tướng Lê Quang Vinh chết toàn thây - Trịnh Bá Lộc:
14- Ông Diệm dung
dưỡng gián điệp Việt Cộng nhưng lại triệt hạ lực lượng chống Cộng - Cao Thế
Dung:
15- Vài Vụ Thủ Tiêu
Dưới Chế Độ Ngô Đình Diệm, Virtualarchivis:
16- Chuyện Thể thao
thời Ngô Đình Diệm - Huyền Vũ:
17- Báo chí thời
Ngô Đình Diệm - Vũ Bằng:
18- Ngô Đình Diệm
và Dollar Mỹ - Virtualarchivis:
19- Những
nhân vật Việt Nam nhận tiền của CIA Bobby Ghosh:
20- Tôi không chủ
trương hợp tác với ông Diệm - Phan Quang Đán:
21- Tuyên ngôn của
18 nhân vật thuộc nhóm “Tư do Tiến bộ”gửi Tổng thống Diệm, Nhóm
Caravelle:
22- Trường hợp gia
đình Phan Lạc Tuyên - Phan Lạc Giang Đông:
23- Vợ của Sĩ quan
vụ Binh biến 1960 bị An ninh Diệm xâm phạm tình dục - Trần Ngọc Nhuận :
24- Một điển
hình tàn ác của nhà Ngô - Võ Văn Sáu:
25- Nhớ về Nhất
Linh - Nguyễn Hữu Phiếm:
26- Xung quanh cái
chết của nhà văn Nhất Linh, 45 năm trước - Khúc Hà Linh:
27- Tưởng niệm Nhất
Linh 7.7.1963 – 7.7.2008 Nguyễn Tường Tâm:
28- Bài văn
Truy điệu Văn hào Nhất Linh - Vũ Hoàng Chương:
29- Đại học Huế
tranh đấu chống chế độ cũ (Phỏng vấn giáo sư Lê Tuyên, Bách Khoa), Nguiễn Ngu
Í:
30- Giai đoạn Khởi thủy
sự Sụp đổ của nền Đệ Nhất Cọng hòa - Trần Văn Thưởng :
31- Từ Đồng minh với
Mỹ đến Thỏa hiệp với Cộng - Hoành Linh Đỗ Mậu:
32- Tổng thống Diệm
và Quân đội Mỹ Ngô Đắc Triết và Lý Đương Nhiên:
33- Ngô Đình Diệm
muốn dâng miền Nam Việt Nam cho Cọng sản - Lê Chân Nhân:
·
Chương Ba – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ : Nghìn năm
bia miệng vẫn còn trơ trơ
Download phiên bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 2
·
Dẫn Nhập
·
Mục Lục
·
Chương Bốn - BÁNH XE LỊCH SỬ : Thiên thời
Địa lợi Nhân hòa
·
Chương Năm - MA GIỮA BAN NGÀY : Những ngụy
biện và tráo trở lịch sử của tàn dư chế đô Diệm
Download
phiên bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 3
·
Dẫn Nhập
·
Mục Lục
·
Chương Sáu – KIM CƯƠNG BẤT HOẠI : Hoa
sen trong biển lửa
·
Chương Bảy - LỬA TỪ BI : Gọi hết lửa vào
xương da bỏ ngỏ
·
Chương Tám - GỬI LẠI NGHÌN SAU : Suy nghiệm
về một số bài học lịch sử
LINKS:
·
Download phiên bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 1
·
Download phiên
bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 2
·
Download phiên
bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 3
CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ –
Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ
Trích từ phần Phụ Lục của Hồi ký chính
trị
“Việt
Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi”
của
Hoành Linh Đỗ Mậu, Văn Nghệ, USA, 1993
Bạn đọc
có thể đọc/nghe phiên bản điện tử của tác phẩm “Việt Nam Máu
Lửa Quê Hương Tôi” trên 9 Trang nhà sau đây (tính đến năm
2012):
1- Văn Tuyễn (USA) :
2- Việt Nam
Thư Quán (Việt Nam)
3- Sách Hiếm (USA)
4- Thư viện
Maivoo (Việt Nam)
5- Lương Sơn
Bạc (Germany)
6- Truyện (Việt
Nam)
7- Giao Điểm Online
(USA)
8- Chuyển
Luân Online (Australia)
9- Thi ca Việt
Nam (Việt Nam) – Audio file. Cần AlphaBe.mp3
Download phiên bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 1
Download
phiên bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 2
Download
phiên bản PDF: 1963-2013 Năm Mươi Năm Nhìn Lại Tập 3
|
Những con chiên gốc
Việt làm tôi mọi võng lọng
mấy ông
cố đạo giáo giặc
ngoại bang thảm thính xứ
sở Việt Nam.
Và:
Những nét "đặc
biệt" này thật là nhục
nhã:
Mấy ông
này nữa:
Với đại sứ Nolting
Cúi đầu hôn nhẫn Hồng Y Spellman, cha đỡ đầu
Cúi đầu hôn nhẫn Hồng Y Agagianan
Những bài và những
hình ảnh
trong lần chuyển đi để chia sẻ
với công luận lần
này là gồm có các yếu tố
và những sự kiện:
- Tội đồ dân tộc.
- Độc ác, phản dân quyền.
- Loạn luân, trụy
lạc, phạm pháp.
- Man rợ với
người đã
chết.
Tôi nói:
"Hễ đã phi Dân Tộc thì thế nào rồi cũng
sẽ phản Dân Tộc"!
Thế nào gọi là phi Dân Tộc?
Là người Việt Nam mà tự bán đứng cả hồn
lẫn xác cho ngoại bang, với cái gọi là "thần dân của thành Rom"?
Cái đó đích thị là phi Dân Tộc!
Trương Định, 19th century Vietnamese
anti-colonial military commander
|
|
Born
|
1820
Bình Sơn, Quảng Ngãi, Vietnam |
Died
|
August 19, 1864
(aged 43–44)
Biên Hòa, Vietnam |
Other names
|
Trương Công Định
|
Organization
|
|
Religion
|
|
Notes
|
NHỮNG KỈ VẬ
Tượng
đài anh hùng Nguyễn Trung Trực tại Rạch Giá - Kiên Giang. |
Tháng 9 năm 1868, chiếc tàu Groeland chở Lãnh Binh Tấn (tức
Huỳnh Văn Tấn, còn được gọi Huỳnh Công Tấn, trước có quen biết ông Trực vì cùng
theo Trương Định kháng Pháp. Sau này, Tấn trở thành cộng sự cho Pháp), cùng 150
lính ở Gò Công đến đảo Phú Quốc để bao vây và truy đuổi ông Trực.
Nhà sử học Phạm Văn Sơn thuật
chuyện:
Hương chức và dân trên đảo
bị đội Tấn dọa phải theo và phụ lực với hắn để bao vây bọn ông Trực. Sau hai
trận ghê gớm, bọn ông Trực phải trốn vào trong núi. Đội Tấn rượt theo, nghĩa
quân bị kẹt trong một khe núi nhỏ hẹp. Cùng đường, bọn ông Trực phải ra hàng...[11]
Giám đốc Sở nội vụ Paulin Vial viết:
Nguyễn Trung Trực chịu nộp
mạng, chỉ vì thiếu lương thực và vì mạng sống của bao nghĩa quân đang bị bao
vây hàng tháng trời ròng rã tại Phú Quốc[12]
Fim Anh hùng Nguyễn Trung Trực:
"Hễ đã phi dân tộc thì sẽ phản dân
tộc":
Trần Bá Lộc, sinh năm 1834 trong
một gia đình Công giáo tại Long Xuyên. Lộc xin vào đoàn quân Công
giáo do Charner tổ chức chuyên việc lùng quét các nhóm quân kháng chiến. Sau
khi tham gia nhiều trận đánh tái chiếm Rạch Giá, Lộc được Pháp phong
chức tổng đốc Rạch Giá. Y là tên đại Việt gian được Pháp tín nhiệm
trao nhiệm vụ triệt hạ phong trào kháng chiến từ Quảng Nam đến Phan
Thiết. Với nhiệm vụ này, Trần Bá Lộc đã giết hại khoảng 25 ngàn
người Việt yêu nước.
Huỳnh Công Tấn là một người Công giáo trong
hàng ngũ nghĩa quân của Trương Công Định từ 1861. Ngày 20-8-1864, Tấn phản
bội, bất thầnphục kích giết chết Trương Định
tại Gò Công. Ngày 19-9-1868, Huỳnh Công Tấn cùng với 127
lính tập Công giáo vây bắt Nguyễn Trung Trực tại đảo Phú Quốc. Như
vậy, riêng một mình y đã sát hại được hai nhà cách mạng kháng chiến nổi tiếng
tại Nam Kỳ. Y được Pháp trao tặng Bắc Đẩu Bội Tinh cho hai
chiến công lớn này !
Hồ Sơ Tội Ác của Hội Thừa Sai Paris và Giáo Hội Công Giáo Việt Nam trong
lịch sử mất nước hồi cuối thế kỷ 19
Charlie Nguyễn
Nếu lấy năm 1533 làm cái mốc đầu tiên về sự có mặt của đạo
Công giáo trên đất nước Việt Nam thì tới nay (2003), Giáo hội Công giáo Việt
Nam đã có 470 năm lịch sử. Trong chiều dài thời gian gần 5 thế kỷ có khoảng hơn
bốn thập niên trong nửa cuối thế kỷ 19 (1852-1884) là thời gian thăng trầm, phức
tạp và ô nhục nhất trong giáo sử Công giáo Việt Nam. Đó chính là thời gian các
giáo sĩ trong Hội Thừa Sai Paris và khoảng 600,000 giáo dân đã tích cực giúp
cho thực dân Pháp hoàn thành dễ dàng cuộc xâm chiếm Việt Nam và mau chóng bình
định lãnh thổ để áp đặt nền thống trị lên dân tộc Việt Nam trong hơn 80 năm.
Những gì đã xảy ra trước và trong quá trình xâm lược Việt Nam của
thực dân Pháp đã khẳng định rằng: các giáo sĩ trong Hội Thừa Sai
Paris đã chủ động tạo ra cớ cho cuộc can thiệp võ trang của Pháp vào Việt Nam. Sử
gia Pháp Georges Coulet đã viết trong tác
phẩm của ông Cultes et Religions de l’Indochine Annamite (Saigon,
p. 99) như sau: “Thiên Chúa giáo đã mở cửa cho quân đội Pháp và đã là nguyên
nhân trực tiếp của cuộc xâm lược đất nước này”.
Suốt thời
gian giặc Pháp đô hộ, danh dự của tổ quốc Việt Nam đã bị xỉ nhục nặng nề, sinh
mạng và tài sản của nhân dân bị quân địch xâm phạm nghiêm trọng. Đây là những vết hằn lịch sử khó có thể xóa mờ trong ký ức của mọi
người Việt yêu nước. Lịch sử mất nước của dân tộc Việt Nam vào cuối
thế kỷ 19 gắn liền với sự có mặt của Hội Thừa Sai Paris - một công cụ mở rộng
nước Chúa của Vatican, đồng thời cũng là một công cụ mở rộng thuộc địa của thực
dân Pháp. Sát cánh với Hội Thừa Sai Paris là Giáo Hội Công Giáo Việt Nam vào
thời điểm đó đã hiện nguyên hình là một tập đoàn Việt gian bán nước theo giặc, trắng trợn phản bội Tổ Quốc.
Việc dựng lại một cách chân xác giai đoạn
thăng trầm của lịch sử mất nước ô nhục đó không phải là chuyện dễ dàng vì các sử
liệu về giáo sử Công giáo Việt Nam còn lưu lại ở Việt Nam rất
hiếm hoi. Nhưng một sự may mắn đã đến với chúng
ta là sử gia Patrick J.N. Tuck, người Ấn Độ, giáo sư sử học tại đại học
Liverpool (Anh Quốc) đã bỏ ra nhiều công sức sưu tầm các tư liệu liên quan đến
các hoạt động của các giáo sĩ thừa sai Pháp và các chính sách của đế quốc tại
Việt Nam từ 1857 đến 1914.
Tất cả các tài liệu lịch sử quí giá này đều là những tài liệu
do chính văn khố của Hội Thừa Sai Paris cung cấp. Đây
là một món quà tinh thần quí giá cho những ai hằng thao thức tìm hiểu giáo sử
Công giáo Việt Nam. Bộ sưu tập tài liệu về Hội Thừa Sai Paris
của sử gia Patrick J.N. Tuck được viết bằng Anh ngữ dưới tựa đề “French
Catholic Missionaries and the Politics of Imperialism in Vietnam 1857-1914”
do Liverpool University Press xuất bản tại Anh Quốc năm 1987. Bản dịch Việt ngữ
do UBĐKCGYNVN/TP.HCM thực hiện và phổ biến năm 1989 dưới tựa đề: “Thừa
Sai Công Giáo Pháp và các chính sách của dế quốc tại Việt Nam 1857-1914”. (Mỗi
khi trích dẫn tài liệu này, chúng tôi xin ghi tắt TSCG) . Ngoài tư liệu của Patrick Tuck, chúng tôi còn
tham khảo thêm sách “Sự
Du Nhập của Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ 17 đến thế kỷ 19” của
giáo sư Nguyễn Văn Kiệm với sự hợp tác của Viện Nghiên Cứu Tôn Giáo và Hội Khoa
Học Lịch Sử Việt Nam (mỗi khi trích dẫn sách này, chúng tôi xin ghi vắn tắt SDN/TCG).
Cả hai cuốn sách nói trên cung cấp cho chúng ta rất nhiều bằng
chứng lịch sử về các hoạt động đầy tội ác của các giáo sĩ thuộc Hội Thừa Sai
Paris trong nỗ lực vận động Vatican và hoàng gia Pháp (Napoleon III) xâm chiến
Việt Nam hầu thực hiện hai mục tiêu vừa truyền giáo vừa xâm chiếm thuộc địa.
I. Sự thành lập hội Thừa Sai Paris và tiến
trình tội ác của hội này đối với dân tộc Viêt Nam.
Sáng kiến đầu tiên đưa đến việc thành lập hội Thừa Sai Paris là
do Alexandre de Rhôde. Vào năm 1652 và 1653, Alexandre de Rhôde về Âu châu vận
động Vatican và Pháp thành lập hội Thừa Sai gồm toàn giáo sĩ người
Pháp để gửi sang Viễn Đông truyền đạo và mở rộng ảnh hưởng của Pháp tại vùng
này. Tuy nhiên, vào thời điểm đó, ảnh hưởng của Bồ
Đào Nha tại Á Châu còn mạnh. Đại sứ Bồ Đào Nha bên cạnh Vatican cực
lực phản đối việc thành lập Hội Thừa Sai Pháp và hăm dọa sẽ bắt bỏ tù các giáo
sĩ đến Á Châu mà không có phép của hoàng gia Bồ. Phải đợi đến năm 1658, khi
hoàng gia Bồ suy yếu mọi mặt và không còn đủ sức tài trợ cho cuộc truyền giáo tại
Á Châu, nên đã bị Tòa Thánh chính thức thu hồi “độc quyền truyền giáo”
(Padroado).
Hội Thừa Sai Paris được chính thức thành lập năm 1663 gồm
toàn các giáo sĩ người Pháp thuộc ngành triều (secular), tức là các tu sĩ
chuyên việc trông coi giáo dân tại các giáo xứ. Kể từ đó, mỗi khi thiết lập một
giáo phận mới tại Á Châu, Vatican đều giao các giáo phận mới cho
các giáo sĩ thừa sai Pháp cai quản. Mặc dầu
hoạt động của các thừa sai đều thuộc về tôn giáo, nhưng chính quyền Pháp đã ra
lệnh cho bộ Ngoại Giao, bộ Thương Mại và nhất là bộ Hải Quân và Thuộc Địa phải
tích cực yểm trợ cho các giáo sĩ thừa sai (TSCG, trang 27). Ông Bonifacy, tác
giả cuốn “Les Debuts du Christianisme en Annam” xuất bản tại Hà-Nội năm 1930 đã
viết: “Vai trò của Alexandre de Rhôde trong việc thành lập hội Thừa Sai
Paris đã đưa giáo hội Công giáo Đàng Trong và Đàng Ngoài ra khỏi vòng kiểm soát
của người Bồ Đào Nha, và đem lại cho người Pháp vai trò quan trọng nhất ở bán đảo
Đông Dương” p. 16-17 (SDN/TCG, trang 123).
Việc thành lập hội Thừa Sai
Paris năm 1663 không phải là một hành vi tôn giáo thuần túy mà là một nhu cầu cần
thiết của chủ nghĩa thực dân Pháp thời đó, vì hội này do chính phủ Pháp
thành lập và tài trợ để làm công cụ thực hiện tham vọng bành trướng thuộc địa ở
Viễn Đông. Danh từ “giáo sĩ thừa sai” (missionaries) được định nghĩa là người
được cử ra nước ngoài để thực hiện những công việc do cấp trên sai phái. Cấp trên ở đây không hẳn chỉ là Toà Thánh La Mã mà chủ yếu là quốc
gia đã lập ra hội Thừa Sai. Tự Điển Bách Khoa Hoàn Vũ (Encyclopedia
Universallis) của Pháp xuất bản năm 1990 cũng thêm định nghĩa Hội Thừa Sai
(Mission) như sau: “Hội Thừa Sai cũng tiến
hành nhiệm vụ thực dân, cũng chinh phục và tiêu diệt, tham gia các cuộc chinh
phạt để đoạt lấy quyền uy vinh quang và lợi tức. Điều quan trọng nhất của
Hội Thừa Sai là đồng hóa văn hóa của các xứ bản địa” (SDN/TCG, trang 302).
Gần hai thế kỷ sau ngày thành lập, đến đầu thế kỷ 19 có 3
biến cố xảy ra làm cho Hội Thừa Sai Paris trở thành hội Truyền Giáo mạnh nhất của
Giáo hội Công giáo:
- Biến cố 1: Vào năm 1822, các nhà tư bản Pháp
thành lập tại Lyon một tổ chức lấy tên là “Hội Truyền Bá Đức Tin”.Đây là một
trung tâm tài chánh lớn lao yểm trợ các hoạt động của các giáo sĩ thừa sai tại
Viễn Đông. Năm 1839, quĩ của hội lên tới hai triệu francs.
- Biến cố 2: Năm 1839, giáo hoàng Gregory XVI chính thức thừa
nhận hội Thừa Sai Paris là cơ quan truyền giáo chủ lực tại Viễn Đông. Tuy
nhiên, trọng tâm trách nhiệm của Hội là Việt Nam.
- Biến cố 3: Cuộc đảo chánh do các giáo sĩ Pháp chủ trương
năm 1851 đã đưa Louis Napoleon lên ngôi hoàng đế (tức Napoleon III). Sự kiện
này đưa đến sự liên kết mật thiết giữa hoàng gia Pháp và Vatican. Điển
hình là vụ Vatican và Pháp dàn dựng màn kịch bịp bợm “Phép lạ Lộ Đức” năm 1858 (xin
đọc webpage Giao Điểm tháng 8, 2003).
A.- Các giáo sĩ thừa
sai tích cực vận động Vatican và chính quyền Pháp xâm chiếm Việt Nam.
- Các giáo sĩ thừa sai Paris giao du thân mật với
hoàng hậu Eugénie, họ đã lợi dụng hoàng hậu xúi giục
Napoleon III xâm chiếm Việt Nam từ năm 1852. Do đó, Napoleon III đã
đích thân ra lệnh cho phái bộ ngoại giao Pháp tại Trung Quốc phải thâu thập các
tài liệu về công cuộc truyền giáo tại Đông Dương (TSCGP, trang 53).
- Đầu tháng 5/1857, giám mục Pellerin và linh mục Huc đến Paris trình
bày kế hoạch đánh chiếm Đông Dương tại Ủy Ban Thuộc Địa Pháp. Ngày 21-5-1857,
giám mục Pellerin và linh mục Huc được Napoleon III tiếp kiến tại hoàng cung.
Sau đó, vào tháng 6 và tháng 8 năm 1857, Pellerin và Huc lại được Napoleon tiếp
kiến thêm hai lần nữa.Toàn bộ kế hoạch xâm lược Việt Nam do hai giáo
sĩ thừa sai này đề nghị đều được giáo hoàng Pio IX và Napoleon III tán thành (TSCGP,
trang 554).
Giám mục Pellerin sinh tại Pháp năm 1813, được cử làm
giám mục tại Saigon năm 1844. Năm 1857, y về Pháp vận động chiếm
Việt Nam. Năm 1859, Pellerin trở lại Việt Nam trên chiếm hạm của
Rigault de Genouilly, nhân dịp này, y xúi giục đô đốc Genouilly đánh chiếm Đà Nẵng,
nhưng Genouilly không chịu vì y muốn chiếm Saigon trước đã. Sau đó, Pellerin được hội Thừa Sai đổi về Penang dạy học,
y chết tại đó năm 1862, thọ 49 tuổi (TSCGP, trang 554).
Linh mục Huc sinh tại Pháp năm 1814. Trong các năm 1844-1846, linh mục
Huc mạo hiểm đến giảng đạo tại Tây Tạng và miền Tân Cương (Trung Quốc). Năm
1850, linh mục Huc xuất bản mấy cuốn sách kể chuyện mạo hiểm giảng đạo
tại các xứ huyền bí Á Châu, đồng thời viết sách kêu gọi chính quyền Pháp xâm
chiếm Triều Tiên, Madagascar và Việt Nam làm thuộc địa.Napoleon
III đã đọc và rất chú ý đến các sách của linh mục Huc. Do đó, sau
khi tiếp xúc với linh mục Huc năm 1857 tại hoàng cung, Napoleon II đã cho thành
lập “Ủy Ban Brenier” để nghiên cứu đề nghị của linh mục Huc. Trong khi đó, giám mục Pellerin đến thuyết giảng tại nhà thờ Notre
Dame de Paris và vận động tờ báo L’Univers ủng hộ việc
xâm chiếm Việt Nam làm thuộc địa.
Tháng 5/1857, ủy ban Brenier lập bản phúc trình đề nghị
hoàng đế Napoleon III áp đặt chế độ bảo hộ lên Việt Nam để phục vụ lợi
ích của nước Pháp. Ủy ban này đề nghị thực hiện một cuộc viễn chinh với một hạm
đội gồm 6 tàu chiến và 2600 thủy quân, kinh phí 4 triệu quan. Quân viễn chinh sẽ được sự yểm trợ của hải quân Pháp đang đóng tại
Trung Quốc và sự hỗ trợ tích cực của 600,000 giáo dân công giáo bản địa.
Hoàng đế Napoleon III chấp thuận đề nghị của ủy ban Brenier
ngày 21-9-1857. Mấy tháng sau, Napoleon III giao nhiệm vụ cụ thể cho đô đốc Rigoult de Genouilly
để thực hiện cuộc bảo hộ của Pháp trên toàn lãnh thổ Việt Nam (TSCGP,
trang 57-61). Cuộc chiến tranh xâm lược kéo dài từ cuối 1857 đến
tháng 2/1861, Pháp chiếm trọn Côn Đảo, Biên Hòa, Bà Rịa, Vĩnh Long và toàn miền
Đông Nam Kỳ.
B. – Quân dội viễn
chinh Pháp và các giáo sĩ thừa sai tại Việt Nam có cùng mục tiêu chung.
- Cơ quan tối cao điều hành cuộc viễn chinh xâm
lược Việt Nam là bộ Hải Quân và Thuộc Địa Pháp, trụ sở tại Paris,
do Chasseloup Laubat làm bộ trưởng. Chasseloup Laubat
công khai tuyên bố phải biến xứ Nam Kỳ thành một Philippines thứ hai
tại Á Châu. Nói cách khác, biến Nam Kỳ thành một
xứ Công giáo là một giải pháp tốt nhất để ổn định thuộc địa một cách lâu dài.
Như vậy rõ ràng là quan điểm của bộ Hải Quân và Thuộc Địa của
chính quyền Pháp coi việc Công giáo hóa Nam Kỳ là một nhu cầu chính trị (TSCGP,
trang 123). Để thực hiện mục tiêu này, bộ Hải Quân và Thuộc Địa Pháp
đã đưa ra hai quyết định sau đây:
1. Chính quyền Hải Quân Pháp nhận trách nhiệm thành lập một hệ
thống các giáo xứ Công Giáo tại Nam Kỳ.
2. Các giáo sĩ thừa sai Pháp được coi là những công chức phục
vụ nhà nước nên họ được hưởng lương hàng năm. Năm 1864, nhà nước thuộc địa Pháp
đã trả cho các giáo sĩ thừa sai 40,000 Francs; năm 1879 tăng lên 145,000
Francs. (TSCGP, trang 134-135).
C.- Các
giáo sĩ thừa sai tích cực giúp thực dân Pháp mau chóng bình định lãnh thổ thuộc
địa.
1.- Giám mục Puginier (1835-1892): Dựa
vào thế lực mạnh của hội Thừa Sai Paris đối với chính quyền Pháp,
giám mục Puginier đã tỏ thái độ coi thường các quan chức thuộc địa tại Việt Nam.
Vào tháng 7-1874, giám mục Puginier viết thư mắng
đô đốc Dupré đã để cho thuộc hạ là Francis Garnier rút quân khỏi Bắc Việt. Tháng 8-1885, giám mục Puginier đòi tướng Courcy phải bắt Nguyễn
Văn Tường bỏ tù. Giám mục Puginier đưa ra chủ
trương ổn định thuộc địa bằng cách Công giáo hoá thuộc địa. Y tuyên
bố: “ Khinào Bắc Kỳ biến thành một xứ Công
giáo thì nó sẽ là một nước Pháp nhỏ” (TSCGP, trang 560-562)
Puginier đòi hỏi chính quyền thuộc địa Pháp phải tiêu diệt
giới nho sĩ Việt Nam (Văn Thân) vì họ được dân chúng kính trọng, họ
không chấp nhận sự đô hộ của Pháp và chẳng ai trong số họ chịu theo đạo.
Năm 1886, giám mục Puginier ra lệnh cho linh mục Trần Lục ở
Phát Diệm tăng viện cho Pháp 5,000 giáo dân binh để phá chiến lũy Ba Đình của
Đinh Công Tráng.
Giám mục Puginier là người đã để lại nhiều dấu
ấn sâu đậm trên chính sách bình định Việt Nam của thực dân Pháp. Chính ông ta đã cung cấp cho Pháp rất nhiều tin tức
tình báo do giáo dân khắp nơi thu thập báo cáo về các cuộc phản công của triều
đình Huế và các cuộc binh biến của quân kháng chiến.
Puginier chết tại Hà Nội năm 1892. Hắn được chính phủ Pháp truy tặng Bảo Quốc Huân
Chương và truy phong Sĩ Quan Danh Dự của quân đội Pháp để xác nhận công lao to lớn của giáo sĩ thừa sai này trong việc Pháp
đánh chiếm Bắc Kỳ hồi cuối thế kỷ 19.
2.- Giám mục Gauthier (1810-1877) :
Gauthier lấy tên Việt là Ngô Gia Hậu, được cử làm giám mục Nam Đàng Ngoài từ
năm 1846, có 66,350 giáo dân rải rác trong 346 xứ dạo (TSCGP, trg 528-530).
Trong bức thư gửi đô đốc Dupré ngày 15-1-1874, giám mục
Gauthier và Puginier đã thúc giục chính quyền thuộc địa Pháp thiết lập một
chính phủ Công giáo tại Bắc Việt (theo “Christianisme et Colonialisme au
Vietnam 1857-1914 par Cao Huy Thuần – Paris 1960, p. 306).
Năm 1874, Gauthier khuyến khích các làng Công giáo tổ chức
các đội dân quân võ trang, sau đó ra lệnh cho họ kéo quân đi đánh phá các làng
bên lương ở Nghệ An và Hà Tĩnh.
Giám mục Gauthier và Puginier có nhiều tên đệ tử
trung thành xuất sắc, trong số đó có Nguyễn Trường Tộ (theo hầu Gauthier 10
năm) và hai linh mục Nguyễn Hoằng và Nguyễn Điều.
II. Tội
Ác bán nước theo giặc của Giáo hội Công giáo Việt Nam trong nửa cuối
thế kỷ 19.
Vào nửa cuối thế kỷ 19, có khoảng 600,000 người Việt Nam đã
mù quáng đi theo tôn giáo lạ mang tính chất
vong bản. Họ đã dễ dàng lìa bỏ nếp sống văn hóa truyền
thống của dân tộc. Tuy nhiên, trước khi Pháp đổ quân xâm chiếm Việt
Nam, những người Công giáo được coi là những công dân lầm lạc vì nhẹ dạ và ngu
dốt nên Triều Đình và nhân dân Việt Nam không nỡ ra tay tiêu diệt họ. Nhưng
kể từ khi Pháp chiếm Đà Nẵng năm 1856, đa số giáo dân Công giáo đã trắng trợn
ra mặt theo giặc và phản bội Tổ Quốc.
Hiện tượng đầu tiên là nhiều ngàn giáo dân rời
bỏ Bắc Kỳ kéo vào Đà Nẵng xin đi lính tập cho Pháp. Đô đốc Rigault de Genouilly tiếp
nhận họ tại Sơn Trà và huấn luyện họ tại đây. Sau
đó, Genouilly đã tuyển chọn 6000 người trong số họ để nhập vào liên quân
Pháp-Tây Ba Nha đánh chiếm Saigon.
Trong công cuộc xâm chiếm và bình định Việt Nam,
thực dân Pháp đã được giáo hội Công giáo Việt Nam hỗ trợ tích cực mọi
mặt. Trong số các tín đồ Việt gian, có những
nhân vật rất nổi tiếng sau đây :
1.
Tổng Đốc Phương, tức
Đỗ hữu Phương, sinh năm 1844 tại Saigon, nguyên chủng sinh tại Penang, thông thạo
tiếng Pháp, được Pháp chọn tham gia phái đoàn của Pháp trong cuộc thương lượng
với triều đình Huế năm 1868. Sau đó Phương tham gia các cuộc tảo thanh chống
Nguyễn Trung Trực tại Rạch Giá. Năm 1872, Phương được Pháp thăng chức tổng đốc Saigon.
2.
Trần Bá Lộc, sinh
năm 1834 trong một gia đình Công giáo tại Long Xuyên. Lộc xin vào đoàn quân
Công giáo do Charner tổ chức chuyên việc lùng quét các nhóm quân kháng chiến.
Sau khi tham gia nhiều trận đánh tái chiếm Rạch Giá, Lộc được Pháp phong chức tổng
đốc Rạch Giá. Y là tên đại Việt gian được Pháp tín nhiệm trao nhiệm vụ triệt hạ
phong trào kháng chiến từ Quảng Nam đến Phan Thiết. Với nhiệm vụ này,
Trần Bá Lộc đã giết hại khoảng 25 ngàn người Việt yêu nước.
3.
Trần Tử Ca, nguyên
là một người bên lương, sinh trưởng tại Gò Vấp. Lúc đầu y đi theo kháng chiến, nhưng sau đó y theo đạo, rời bỏ
hàng ngũ kháng chiến theo giặc chống lại Tổ Quốc. Năm 1862, Ca được Pháp bổ làm
tri huyện Hóc Môn. Năm 1865, y đi theo quân
đội Pháp càn quét các tỉnh miền Tây. Đêm 9-2-1885, Ca bị nghĩa quân giết chết .
4.
Huỳnh Công Tấn là một người Công giáo trong hàng ngũ
nghĩa quân của Trương Công Định từ 1861. Ngày 20-8-1864, Tấn phản bội, bất
thần phục kích giết chết Trương Định
tại Gò Công. Ngày 19-9-1868, Huỳnh Công Tấn cùng với 127 lính tập Công giáo vây
bắt Nguyễn Trung Trực tại đảo Phú Quốc. Như vậy, riêng một mình y đã sát hại được
hai nhà cách mạng kháng chiến nổi tiếng tại Nam Kỳ. Y được Pháp trao tặng Bắc Đẩu
Bội Tinh cho hai chiến công lớn này !
5.
Tạ Văn Phụng, tức
Phêrô Lê Duy Phụng, nguyên chủng sinh tại Penang, lấy danh nghĩa là con
cháu nhà Lê dấy binh khởi nghĩa tại Bắc Kỳ chống triều đình Huế năm 1858. Tạ
Văn Phụng nhờ các giáo sĩ liên lạc với chính phủ Pháp để xin giúp đỡ. Napoleon
III đồng ý, và cử tên gián điệp Duval sang Việt Nam giúp Phụng với mục đích biến
Bắc Kỳ thành một xứ Công giáo với một chính quyền Công giáo. Duval đi Macao mua
vũ khí và giúp Phụng thành lập những đoàn quân gồm đa số là giáo dân. Trong các
tháng 6 và 7-1863, Phụng khởi quân đánh chiếm một vùng rộng lớn ở đồng bằng Bắc
Bộ gồn 3 tỉnh Quảng Yên, Hải Dương và Nam Định.Triều đình Huế cử Nguyễn Tri
Phương đem quân ra Bắc dẹp loạn. Tạ Văn Phụng bị bắt đem về Huế xử tử.
Vài điều trình bày trên đây chỉ là bản phác họa một cách
trung thực những giai đoạn của
Việt Nam vong quốc sử hồi nửa cuối thế kỷ 19. Đây là điều cần
thiết để nhắc nhở toàn dân Việt Nam phải luôn luôn đề cao cảnh giác phòng ngừa
những thế lực ngoại bang cùng tay sai bản địa lấy danh nghĩa tôn giáo để xâm
lăng chủ quyền và phá hoại nền văn hóa cổ truyền của dân tộc.
Riêng đối với Vatican và Giáo Hội Công Giáo Việt Nam, hai tổ
chức này không thể phủ nhận trách nhiệm trong việc họ đã cấu kết với thực dân
Pháp chống lại nước Việt Nam gần một thế kỷ (từ giữa tk 19 dến gần giữa tk 20). Gần đây, Giáo Hoàng đã thú nhận những tội lỗi của Vatican đối
với nhiều quốc gia và dân tộc trên thế giới. Còn bao giờ thì Giáo hội
Công giáo Việt Nam mới lên tiếng tạ tội với dân tộc về những lỗi lầm
trong quá khứ đối với Tổ Quốc ?
Các bạn Công giáo Việt Nam: để tỏ tình dân tộc, các bạn cần áp lực Giáo Hội Công
Giáo Việt Nam tách hẳn khỏi ảnh hưởng của Vatican (như Anh
Quốc đã làm trước đây, và Trung Quốc đang làm). Tại sao các bạn không thể “hiệp thông thẳng với Chúa” mà không cần
trung gian của Vatican hay cái giáo hội tay sai của Vatican ?
Charlie Nguyễn
Sept 2003
Vì Sao Chúng Ta Đã Đi
Việt Nam ?
Trần Thanh Lưu dịch
cuốn
“Viet Nam: Why Did We
Go?” Tác giả: Avro Manhattan
Các cha nội VC đang làm gì đây?
RFI – Thứ ba 22
Tháng Giêng 2013
Giáo hoàng Benedicto 16 (phải) gặp tổng bí thư
đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng (trái), Vatican, 22/01/2013
Cuộc gặp gỡ giữa Đức Thánh Cha
và TBT Nguyễn Phú Trọng
Mấy ông
này nữa:
Với đại sứ Nolting
Cúi đầu hôn nhẫn Hồng Y Spellman, cha đỡ đầu
Cúi đầu hôn nhẫn Hồng Y Agagianan
CHẾ ĐỘ NGÔ ĐÌNH DIỆM
Từ Hiến Pháp phi dân chủ đến Chính trị
phản dân quyền
Nguyễn Kha
Hiến
pháp là văn kiện Luật pháp cao nhất để định hướng và điều chế mọi sinh hoạt của
một quốc gia. Từ nội dung văn kiện đó, các nhà làm luật thiết kế một “hệ thống Luật và Nguyên tắc căn bản để quy định bản
chất, các chức năng và những giới hạn của một chính phủ” [1].
Nghĩa là trên căn bản và trong khuôn khổ đó của Hiến pháp mà một hệ thống
pháp luật “thực tế và tất nhiên” được hình thành để điều hướng và
làm trọng tài cho xã hội. Vì vừa quy định “bản chất” lẫn “chức năng” nên khi
ta phân tích và phê bình một Hiến pháp thi chính là chúng ta đang phân tích
và phê bình vừa bản chất chính
trị vừa phần thể hiện chính trị của một chế độ. Hiến pháp 1956 của Đệ nhất Cọng
hòa là sản phẩm đầu tay của chế độ Ngô Đình Diệm (chứ không phải là thừa kế
liên tục từ một chế độ khác) cho nên phê phán Hiến pháp 1956 chính là phê
phán căn cước chính trị của chế độ Đệ nhất Cọng hòa, dù ông Diệm có
coi Hiến pháp không ra gì khi tuyên bố một cách phản dân chủ trong cuộc khủng
hoảng Phật giáo năm 1963 rằng “sau lưng Hiến pháp còn có tôi”.
Hiến
pháp, trên thực tế và nói cho cùng, còn là một khế ước chính trị giữa người dân
và chính quyền đã được các vị dân cử thảo luận và biểu quyết tại Quốc hội.
Tính “cưỡng hành” (enforcement) của Hiến pháp có tính chính trị (nhiều hơn là
Luật pháp) mà ở đây là quyền lực chính trị. (Ví dụ điều 3 của Hiến pháp 1956
xác định “Tổng thống lãnh đạo Quốc
gia” như điều 4 của
Hiến pháp 1992 của Hà Nội xác định “Đảng
Cộng sản Việt Nam,... là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội”). Vậy, phê bình chế độ
chính trị của chính quyền Ngô Đình Diệm thì không thể không đem Hiến
pháp ra mà mổ xẻ. Và sau khi phê bình Hiến pháp 1956, không thể không đối chiếu
với thực tế chính trị, mà đó mới là điều quan trọng, của chế độ nầy sau 7 năm
cầm quyền kể từ ngày Hiến pháp được ban hành (1956-1963).
*
* *
Hiến
pháp 1956 do Quốc hội biểu quyết ngày 20/10/1956 được Tổng thống Ngô Đình Diệm
ban hành ngày 26/10/1956, thành lập nền Đệ nhất Cộng hòa. Hiến pháp gồm 98 điều,
chia làm 8 thiên. Hiến pháp tuy là do sự đóng góp của nhiều người [2],
kể cả đóng góp một cách gián tiếp của các chức sắc trong Giáo hội Công giáo
Việt Nam (như linh mục Bữu Dưỡng và nhóm Tinh Thần), nhưng nội dung chính vẫn
do ông Ngô Đình Nhu, người được cho là lý thuyết gia của chế độ, duyệt xét
chung quyết. Bản Hiến pháp này, ngoài một vài từ ngữ mà trên mặt … tượng
thanh có vẻ rút ra từ “chủ nghĩa” gọi là “Nhân Vị” như “giá trị siêu việt”, “nhân vị”, “duy linh”, “Đấng tạo
hóa”, ... còn
nội dung thật sự của nó chỉ là một nỗ lực “đầu Ngô mình Sở” (từ của ông Đoàn
Thêm trong Những Ngày Chưa
Quên, Đại
Nam, 1969) của một ít thần học Thiên Chúa giáo Âu châu, pha trộn vài điều của
Tổng thống chế Mỹ và một ít triết lý Đông phương mà thôi. Tiếc rằng nỗ lực đó
hoàn toàn thất bại. Có hai lý do để giải thích sự thất bại này: Thứ nhất là
vì lúc bấy giờ (và sau đó tan dần không còn dấu vết gì đáng kể theo sự sụp đổ
của chế độ vào năm 1963) thuyết Nhân Vị của ông Nhu là tổng hợp trụy
thai [3] còn
hỗn tạp và còn ở dạng sơ khai nên không có những yếu tính đặc thù để
tạo ra nét độc đáo riêng cho Hiến pháp; và thứ hai là vì nhu cầu quyền
lực chính trị quá lớn nên ông Nhu đã bất chấp nội dung “Nhân Vị” -
dù còn mơ hồ chưa thành hình - để đưa vào Hiến pháp những nguyên tắc chuyên
chính độc tài, chà đạp sinh hoạt dân chủ của quốc gia và quyền tự do của công
dân, với mục đích tập trung quyền hành vào một thiểu số thống trị. Nghĩa là áp
đặt càng nhiều càng tốt tính độc tài trong bộ luật căn bản và cao cấp nhất của
quốc gia.
Thật
vậy, muốn xem một hiến pháp là dân chủ hay độc tài, hai đề mục cần được quan
tâm nhất là: Quyền lực quốc gia, qua cơ cấu và cách vận hành bộ
máy chính quyền, xem thuộc về ai; và Quyền hành của công dân được
công nhận và quy định như thế nào?
Hiến
pháp Đệ nhất Cộng hòa, trong thiên “Điều khoản Căn bản”, điều 2, viết rằng “Chủ quyền thuộc về toàn dân” nhưng ngay đoạn 3, điều 3 thì lại
xác định “Tổng thống lãnh đạo quốc
dân” [4], nghĩa
là tách rời hai ý niệm “chủ quyền” và “quyền lực” ra khỏi nhau. Làm sao nhân
dân có thể làm chủ được quốc gia khi Tổng thống - chứ không phải họ - lãnh đạo
quốc dân?, dù “quốc dân ủy nhiệm vụ
hành pháp cho Tổng thống dân cử và nhiệm vụ lập pháp cho quốc hội cũng do dân
cử” (điều 3, đoạn
1). Mà “ủy” theo bản dịch Pháp văn chính thức [5] lại
có nghĩa là “phong” (investir) tức là trao toàn quyền. Một cách thực tế, cứ 5
năm, người dân cầm lá phiếu để “phong” một ông Tổng thống để cai trị mình rồi
trở về không còn tham dự gì vào quyền lực quốc gia nữa (như dùng quyền truất
phế - impeachment – Tổng thống thông qua người đại diện của mình ở Quốc hội chẳng
hạn …) . Như ta sẽ thấy rõ trong bản Hiến pháp ở các mục sau, cũng như trênthực
tế của 7 năm cai trị, Tổng thống Diệm tập trung trong tay những quyền hành “hợp
hiến” to lớn mà Quốc hội chỉ là một bộ phận phụ thuộc được dùng để
luật hóa các quyết định chính trị của hành pháp mà thôi. Cũng do đó, tinh
thần Tam quyền Phân lập cơ bản được đề ra trong Hiến pháp chỉ còn là chiêu
bài xảo trá để đánh bóng cho chế độ mà thôi.
Chủ quyền
thuôc về toàn dân và Tổng thống lãnh đạo quốc dân nghe không khác gì Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ... của Hiến pháp Cộng Sản 1992 hiện
nay tại Việt Nam. Điểm khác biệt đáng nói là Cộng Sản tập trung quyền lực vào
một chính trị bộ 15 người còn hiến pháp 1956 của đệ nhất Cọng hòa thì tập
trung quyền lực vào một Tổng thống Diệm (hay một gia
đình, cho đúng với thực tế). Nguyên tắc chủ quyền đã bị chà đạp như thế,
đến quan niệm “toàn dân” thì lại càng mơ hồ hơn nữa. Bản dịch tiếng Pháp đăng
trên công báo là “Chủ quyền thuộc về
toàn thể quốc dân”
và chữ “quốc dân” này còn được dùng nhiều lần trong Hiến pháp.
“Quốc
dân”, theo lý thuyết dân chủ Tây Âu mà hiến pháp 1956 mô phỏng (vì ông Nhu chịu
nhiều ảnh hưởng của Tây hơn của Mỹ), là một tập thể trừu tượng không những
bao gồm thế hệ hiện tại mà còn cả các thế hệ đã qua và sau này nữa, nó là một
“pháp nhân khác biệt với những cá
nhân hợp thành quốc gia” [6] và
luật có thể ấn định những điều kiện để hành xử chức năng “quốc dân” đó như điều
18 đã quy định rằng “quyền bầu cử và ứng cử phải theo thể thức và điều kiện luật định” hoặc điều 50 xác định
rằng phải hội “đủ các điều kiện
khác dự liệu trong
luật tuyển cử”.
Vì quốc dân (national
Vietnamien, Vietnamese national) không phải là nhân dân (peuple
Vietnamien, Vietnamese people) nên ngay cả cái chủ quyền mà người dân miền
Nam được nắm giữ một cách trừu tượng ở phần đầu của Hiến pháp thật ra cũng chỉ
là một thứ chủ quyền lý thuyết trên giấy tờ mà thôi.
Như
vậy, hai nguyên lý căn bản nhất làm cơ sở chỉ đạo cho hiến pháp 1956 là Chủ quyền của ai và Ai lãnh đạo đã
nói lên rất rõ ý đồ của ông Ngô Đình Nhu muốn tập trung quyền lực vào
một cá nhân Tổng thống để có thể cai trị một cách độc tài, phản dân chủ.
Cho nên ta không lấy làm ngạc nhiên khi thấy quyền Hành pháp của Tổng thống
chẳng những đã lấn át quyền của Quốc hội mà có khi còn bao gồm cả tính Lập
pháp nữa.
Thật
vậy, Tổng thống có quyền bổ nhiệm và cách chức tất cảcác công chức
dân và quân sự (điều 37), nghĩa là một vị quận trưởng hay một trung úy đại đội
trưởng cũng có thể bị ông Diệm, từ dinh Độc Lập, trực tiếp ra lệng miệng cách
chức mà không cần thông qua một quy trình của Bộ Nội vụ hoặc bộ Quốc phòng; bổ
nhiệm các sứ thần (điều 35), là tổng tư lệnh tối cao của quân đội (điều 37);
có quyền ân xá, ân giảm, hoán cải hình phạt, huyền án (điều 37); ký kết, phê
chuẩn các hiệp định quốc tế, thay mặt quốc gia trong việc giao thiệp với ngoại
quốc (điều 35), tuyên chiến và ký kết hòa ước với sự thỏa thuận của chỉ một nửa
túc số quốc hội (điều 36); tuyên bố tình trạng khẩn cấp báo động, giới nghiêm
(điều 44); tổ chức trưng cầu dân ý (điều 40). Và vì các vị thẩm phán tối cao
đều do Tổng thống bổ nhiệm (và, khác với Hiến pháp Mỹ, bị xem như một
công chức nên có thể bị Tổng thống cách chức) nên trên thực tế Tổng thống
chẳng những đã trực tiếp nắm gần hết mọi cơ cấu của Hành pháp từ cấp Bộ trưởng,
Tướng lãnh cho đến nhân viên hốt rác, anh binh nhì … mà còn có khả năng
khuynh loát và điều động Tư pháp nữa.
Quyền
Lập pháp dù nói là thuộc về Quốc hội (điều 55) nhưng trên thực tế Tổng thống
cũng có quyền làm luật. Tuy nhiên, trong khi quyền làm luật của Tổng
thống được bảo đảm là bất khả xâm phạm thì ngược lại, quyền làm luật của Quốc
Hội có thể bị Tổng thống khống chế. Thật vậy, ngoài cái quyền đương nhiên
được chuyển dự thảo ra Quốc hội (để hầu hết) được phê chuẩn nhanh chóng (điều
56), hiến pháp 1956 còn cho phép Tổng thống, vì lý do khẩn cấp, có quyền ban
hành sắc luật giữa hai khóa họp Quốc hội (điều 41), hoặc trong “tình trạng khẩn
cấp, chiến tranh, nổi loạn, khủng hoảng kinh tế hoặc tài chính”, Tổng thống
có thể được Quốc hội ủy quyền ra sắc luật thường xuyên (điều 41). Điều khôi hài là chỉ có Tổng
thống mới được nhận định và tuyên bố trong trường hợp nào thì tình trạng trở
thành khẩn cấp (điều 44).
Vì
ngân sách là sức mạnh huyết mạch của chế độ nên ông Ngô Đình Nhu đã duy trì
cho được điều 43 của Hiến pháp để đề phòng đối lập có thể làm tê liệt chính
quyền. Điều 43 viết rằng “trong trường
hợp ngân sách không được Quốc hội chung quyết trong thời hạn ấn định ở điều
60 thì Tổng thống có quyền ký sắc luật ngân sách cho tài khóa sau” và “nếu về sau Quốc hội có bác bỏ hoặc sửa đổi những điều
khoản của sắc luật ngân sách thì Quốc hội phải giải quyết các hậu quả
gây nên do việc bác bỏ hoặc sửa đổi”. Thật chưa có một hiến pháp hiện
đại nào có lối văn vừa cảnh cáo vừa đe dọa quốc hội (tức là
người đại diện của dân) quái đản như điều 43 này!
Cũng
trong hiến pháp này, về thể thức biểu quyết của Quốc hội, “một dự án hoặc dự thảo luật được Quốc hội chấp thuận
chỉ có giá trị nếu hội đủ túc số 1/3 tổng số dân biểu” (điều 69). Quy định “đa số 2/3 phục
tùng thiểu số 1/3” phản dân chủ này chỉ có thể giải thích bằng ý đồ chính trị
đen tối của ông Nhu muốn đề phòng trường hợp tổng số dân biểu gia nô của mình
bị trở thành thiểu số trong Quốc hội. Nhưng trong khi Quốc hội “dễ dãi” với Tổng
thống như thế thì ngược lại khi Tổng thống phủ quyết một đạo luật của lập
pháp, Quốc hội phải hội đủ túc số 3/4 khó khăn mới được tái
thông qua. Mà 3/4 này phải “minh
danh đầu phiếu”
(điều 58) để Tổng thống điểm mặt xem ai đã dám chống lại quyền phủ
quyết của mình!
Ngoài
ra Tổng thống có quyền đình chỉ việc áp dụng một hoặc nhiều đạo luật trong những
vùng mà Tổng thống tuyên bố tình trạng khẩn cấp (điều 44). Một viện Bảo hiến
có được quy định để nghiên cứu và quyết định xem các điều khoản có bất hợp hiến
không, nhưng viện này gồm 9 người thì vị chủ tịch và 4 thẩm phán hay
luật gia đã do Tổng thống bổ nhiệm rồi (điều 86). Cuối cùng, Tổng thống
có quyền đề nghị sửa đổi hiến pháp (điều 90) và Uỷ ban sửa đổi Hiến pháp phải
“tham khảo ý kiến” không những của Viện Bảo hiến (bù
nhìn) rồi mà còn của cả Tổng thống nữa (điều 91).
Tóm
lại, theo Hiến pháp 1956 này, cái Hiến pháp đã làm bình phong dân chủ cho chế
độ Ngô Đình Diệm suốt 7 năm, thì Tổng thống có đầy đủ quyền lực để
triệt tiêu hoặc làm tê liệt các đạo luật nào mà mình không vừa ý cũng như để
ban hành và thi hành các đạo luật nào có lợi cho mình.
Nếu
Tổng thống đã khống chế Quốc hội như vậy, thì ngược lại Quốc hội có quyền gì
đối với Tổng thống không ? Tổng thống không bắt buộc phải điều
trần trước Quốc hội, không chịu trách nhiệm trước Quốc hội
và không thể bị Quốc hội bất tín nhiệm để lật đổ. Tổng thống
tiếp xúc với Quốc hội “bằng thông điệp” và nếu muốn “có thể dự các phiên họp
của Quốc hội”, cũng như chỉ “khi thấy cần, Tổng thống thông báo cho Quốc hội
biết tình hình Quốc gia” (điều 39).
Qua
những điều kể trên, ta thấy rõ rằng khi thiết kế ra Hiến pháp này, quả thật
ông Nhu đã muốn cho anh mình trở thành một thứ Đế vương phong kiến với
những hình thức và ngôn ngữ có vẻ dân chủ tự do... Chính ông Ngô Đình Diệm
cũng đã công khai bày tỏ sự tán đồng nội dung của bản Hiến pháp này trong bài
phỏng vấn của nhật báo Pháp Le
Figaro số ra
ngày 23 và 24 tháng 3 năm 1959: “Cần
phải nhớ lại quá khứ của chúng tôi. Chế độ chính trị ở Việt Nam thời nào cũng
vậy, đã thành lập trên nguyên tắc điều khiển việc nước không phải do
những đại biểu của quốc dân mà do những ông vua có những tể tướng sáng
suốt phụ tá... Chúng tôi phải lập lại ở Việt Nam hệ thống luân lý như ngày
xưa” [7] Ông
Nhu đúng là vị “tể tướng sáng suốt” đã sơn son thếp vàng cho ông
vua Ngô Đình Diệm phong kiến của thời đại quân chủ lên làm nguyên thủ
của nước Việt Nam Cộng hòa theo Tổng thống chế, để xây dựng tự do dân chủ cho
miền Nam chống Cộng! Trách gì dân miền Nam chẳng rủ nhau theo Việt Cọng.
Le Roi (Bảo Đại) est mort. Vive le Roi (Ngô Đình Diệm) !
*
* *
Quan
niệm thứ nhì của Hiến pháp 1956 mà ta phải xét đến là quyền hành của người
dân được quy định như thế nào trong chương “Quyền lợi và Nhiệm vụ của người
dân”. Đây cũng là chương nói lên rõ ràng nhất cái kỹ thuật lừa bịp tinh vi của
ông Ngô Đình Nhu, cha đẻ của Hiến pháp 1956, phát xuất từ sự đánh giá sai lầm
sức mạnh của một chế độ dân chủ tự do, và sức mạnh vô địch của quần chúng
trong cuộc chiến tranh chống lại một kẻ thù như Cộng sản.
Phát
xuất từ quan niệm cơ bản rằng chỉ cần một chính quyền mạnh (trong nghĩa bạo lực
quân sự hoặc bạo lực chính trị) là chế độ có thể tồn tại vững bền, Hiến pháp
1956 đã nhân danh chủ nghĩa chống
Cộng để kiểm
soát và giới hạn tối đa mọi quyền tự do và dân chủ của người dân. Quan niệm
này không đếm xỉa đến nhân dân như là sức mạnh trụ cột và trường kỳ của
miền Nam Việt Nam, cũng như không đếm xỉa đến sinh hoạt dân chủ như là vũ khí
hữu hiệu nhất để đối kháng với kẻ thù.
Thật
vậy, sau khi đã mở đầu Hiến pháp với một mớ từ ngữ ma quái trong triết lý Duy
linh và sau khi đã bắt buộc phải xác định một cách không thể tránh được những
nguyên lý căn bản mà Hiến pháp nào (kể cả Hiến pháp Cộng sản) cũng phải đề ra
như “quốc gia công nhận và bảo đảm những quyền căn bản của con người” (điều
5), “mọi người dân đều có quyền sinh sống tự do và an toàn” (điều 9), thì đến
lúc đi vào từng chi tiết cụ thể của từng sinh hoạt của người dân, mọi
điều đưa ra cho có vẻ tự do dân chủ đều bị giới hạn lại ngay bằng một điều
khác liền.
Hiến
pháp xác định “quyền tự do nghiệp đoàn và quyền đình công được công nhận”
nhưng điều 25 ngay sau đó lại nói rằng việc sử dụng các quyền này phải “theo những thể thức và điều kiện luật định” (Luật định như Dụ số 23 về việc
thành lập Nghiệp đoàn bắt phải nộp điều lệ để chính quyền cứu xét và quyết định,
nhưng Dụ này lại không định ra một giới hạn nào cả về thời
gian cứu xét). Hiến pháp cũng xác định có quyền đình công nhưng cũng ngay
trong điều 25 đó thì “quyền đình
công không được thừa nhận đối với nhân viên và công nhân trong các ngành hoạt
động liên quan đến quốc phòng, an ninh công cộng hoặc các nhu cầu thiết yếu của
đời sống tập thể”
nhưng lại không có một văn kiện “luật định” nào giải thích
rõ ràng các ngành đó cả mà chỉ do Tổng thống hoặc chính quyền xác định lấy.
Cũng
vậy, nói rằng “tính cách riêng tư của thư tín không thể bị xâm phạm” nhưng lại
thêm “trừ khi cần bảo vệ an ninh
công cộng hay duy trì trật tự chung”
(điều 12); cho người dân có quyền “tự do đi lại và cư ngụ” rồi lại thêm ngoại
trừ trường hợp “luật pháp ngăn cản
vì duyên cớ vệ sinh hay an ninh công cộng”; xác định người dân có quyền “tự do xuất ngoại”
nhưng trừ “trường hợp luật pháp hạn
chế vì lý do an ninh, quốc phòng, kinh tế, tài chánh hay lợi ích công cộng” (điều 13); nói rằng có quyền “tự
do hội họp và lập hội” nhưng giới hạn “trong
khuôn khổ luật định”
(điều 15); Hiến pháp cũng công nhận là “chỉ có thể bắt giam người khi có câu
phiếu của cơ quan có thẩm quyền” mà lại không xác định “cơ
quan có thẩm quyền” là những cơ quan nào cho nên sau này có rất nhiều cơ quan
mật vụ an ninh chìm nổi của ông Nhu, ông Cẩn, không nằm trong hệ thống
của Bộ Tư pháp mà vẫn có quyền bắt người dù có hoặc không có trát tòa.
Nói
chung, để kiểm soát và bóp nghẹt quyền của người dân, Hiến pháp 1956 đã tung
ra một mớ gươm Damoclès treo trên đầu người dânvới những từ ngữ mà chính
quyền muốn giải thích như thế nào cũng được như “điều kiện luật định, lý do quốc phòng, an ninh công
cộng, an toàn chung, trật tự chung, lợi ích công cộng, đạo lý công cộng...” Và để bảo đảm tối đa sự kiểm
soát này, Hiến pháp còn nâng chủ trương nầy lên thành nguyên tắc tổng quát
trong điều 28: “quyền của mỗi người
đều được xử dụng theo những thể thức và điều kiện luật định”. Điều 28 quỷ quyệt này đóng
kín một cách hoàn toàn và vĩnh viễn tất cả mọi hy vọng của người dân về một
sinh hoạt dân chủ và an toàn cá nhân dưới chế độ, đồng thời trao lại một cách
hoàn toàn và vĩnh viễn quyền sinh sát vào tay một thiểu số gia đình họ Ngô
đang nắm quyền lực trong tay.
Theo Wikipedia thì
:
“Về mặt pháp
lý, bản Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa 1956 khẳng định việc phân chia quyền lực
của chế độ là tam quyền phân lập và
có mục tiêu để hai ngành lập pháp và hành pháp kiểm soát lẫn nhau. Về ngành
tư pháp thì quyền lực kém hơn và không được độc lập hoàn toàn vì lệ
thuộc vào Bộ Tư pháp và phủ Tổng thống bổ nhiệm và điều hành. So sánh với các
quốc gia khác thì Hiến pháp 1956 dồn nhiều quyền lực vào ngành hành
pháp hơn cả vì tổng thống có những đặc quyền trong những trường
hợp nội loạn, chiến tranh hay khủng hoảng tài chánh.
Điều đáng ghi
nhận là nền tảng của bản hiến pháp nêu ra ba khía cạnh: "văn minh Việt
Nam", "duy linh", và "giá trị con người" như ghi rõ
trong lời mở đầu. Vì văn bản ghi là dân tộc có "sứ mệnh" trước "Đấng Tạo hóa" nên
có người cho rằng đây chứng minh sự thiên vị của chính quyền với Thiên Chúa giáo trong
khi các tôn giáo khác không được đề cập đến.”
Ngoài
một số nhà nghiên cứu Mỹ như Joseph Buttinger (trong Vietnam, a Political History, 1968), Stanley Karnow (trong Vietnam A History, 1983), Frances Fitzgeral (trong Fire in the Lake, 1972), Robert Shaplen (trong The Cult of Diem, 1972) đã nặng lời chỉ trích Hiến
pháp 1956 của Đệ nhất Cộng hòa, nhiều luật gia Việt Nam tên tuổi cũng đã
nghiêm khắc lên án Hiến pháp đó là thoái hóa, kỳ thị và độc tài:
■ Luật gia Nguyễn Hữu Châu,
giáo sư đại học Luật khoa Paris, nguyên Bộ trưởng Bộ Phủ Thủ tướng năm 1957
và 1958 đã có những phán xét không tốt đẹp gì cho Hiến pháp Nhân Vị 1956 của
Đệ nhất Cộng hòa. Trong Luận án Cao học Luật khoa (Mémoire DES, 1960) ông
Nguyễn Hữu Châu sau khi phân tách từng chương từng mục đã kết luận rằng:
“Xét đến lịch sử các cơ chế và tư tưởng chính trị của
Việt Nam, thật khó mà không công nhân rằng hệ thống của Hiến pháp
ngày 26-10-1956 quả là một sự thoái hóa so với hệ thống chính trị cổ truyền.
Tại vì Hiến pháp 26-10-1956 đã giữ lại những gì kém tiến bộ nhất của
chế độ xưa cũ, rồi bổ túc bằng những sự kiềm chế tân tiến nhất.
Do đó mà cái
ý niệm về lãnh đạo (leadership) được trình bày trong bản dịch chính thức của
Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa không có cái ý nghĩa mà các nhà Xã hội học Mỹ
trao gửi lúc đầu” [8].
■ Giáo sư Thạc sĩ Luật Vũ
Văn Mẫu, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao của chính phủ Ngô Đình Diệm, sau nầy,
cũng đã tố cáo ý đồ thiên vị Thiên Chúa giáo của bản Hiến pháp 1956 như sau:
Điều 17 của
Hiến pháp Việt Nam 1956 đã được giáo sư Bửu Hội chiếu dẫn trước tổ chức Liên
Hiệp Quốc để chứng minh rằng tại Việt Nam không có sự kỳ thi tôn giáo. Điều
17 này qui định như sau: “Mọi
người dân đều có tự do tín ngưỡng, tự do hành giáo và tự do truyền giáo, miễn
là xử dụng quyền ấy không trái với luân lý và thuần phong mỹ tục.” Hiến pháp 26/10/1956 như vậy đã minh thị công nhận
nguyên tắc tự do tín ngưỡng và bình đẵng giữa các tôn giáo.
Tuy nhiên
trong phần “Mở đầu” của Hiến pháp, đã có một đoạn phản chiếu của một sự thiên
vị Thiên Chúa giáo khá rõ rệt như sau:
“Ý
thức rằng nước ta ở trên con đường giao thông và di dân quốc tế, dân tộc ta sẵn
sàng tiếp nhận các trào lưu tư tưỡng tiến bộ đểhoàn thành sứ mệnh trước Đấng
Tạo Hóa và trước nhân loại là xây dựng một nền văn minh nhân
bản và phát triễn con người toàn diện....”
Trong đoạn
văn trích dẫn này, phần mở đầu của Hiến pháp 1956 đã đề cập đến sứ mạng trước
Đấng Tạo Hóa, tức là trước Đức Chúa trời trong Thiên Chúa giáo,
mà không đề cập tới các tôn giáo khác.
Đoạn văn này
đã đượm sắc thái thiên vị Thiên Chúa giáo. Vô tình hay cố ý, đoạn văn này đã tạo
cho Thiên Chúa giáo một địa vị ưu đãi đặc biệt tại Việt Nam vì Hiến
pháp 1956 nói rõ là nhằm mục đích hoàn thành sứ mạng trước Chúa tức là Đấng Tạo
hóa đã tạo dựng ra trời đất và vạn vật theo như Thánh kinh của Thiên Chúa
giáo đã chép.[9]
■ Còn giáo sư Nguyễn Văn
Bông, Thạc sĩ Công Pháp, Viện trưởng Viện Quốc gia Hành chánh thì trong
đoạn kết của giáo trình năm thứ nhất Cử nhân Luật về môn “Luật Hiến pháp
và Chính trị học” của Đại học Luật khoa Sài Gòn, 1966, đã viết rằng:
“Thật vậy, ngay ở
điều khoản thứ ba, chúng ta nhận thấy “Tổng thống Lãnh đạo Quốc gia”. Tổng thống bổ nhiệm và cách chức các sứ thần cùng
công chức cao cấp không cần ý kiến của Quốc hội. Trái với nguyên tắc
phân nhiệm mà điều 3 ghi rõ là “nguyên tắc phân nhiệm giữa hành pháp
và lập pháp phải rõ rệt”. Hiến pháp 1956 dành cho Tổng thống quyền ký sắc luật
giữa hai khóa họp Quốc hội, quyền ký sắc lệnh tuyên bố tình trạng khẩn cấp,
báo động hoặc giới nghiêm.
Một sự tập
trung quá mức quyền hành cùng sự thủ tiêu đối lập và
sự hiện diện của một chính đảng duy nhất đã đưa chế độ Ngô
Đình Diệm lần lần đi đến một chế độ quyền hành cá nhân áp dụng những
phương tiện chuyên chế mà tiếng súng ngày 1-11-1963 đã đưa vào dĩ
vãng. ”
*
* *
Hiến
pháp là văn bản công khai và là nền tảng quy chiếu luật pháp của quốc gia mà
ngay từ những ngày đầu của chế độ Ngô Đình Diệm, những người đẻ ra nó còn đưa
vào đó một nội dung phi dân chủ và phản dân quyền độc
tài trắng trợn như thế thì trên thực tế, một thực tế đã được bưng bít và che
đậy bằng màng lưới công an mật vụ dày đặc, người dân còn chịu thống khổ ngần
nào, giá trị và vị thế con người còn có nghĩa gì trước mặt kẻ cầm quyền !
Thật
vậy, trừ vài năm đầu, lúc mà bộ máy của chế độ đang trong giai đoạn cũng cố
và người dân còn cọng tác để cùng ông Diệm xây dựng miền Nam, còn kể từ năm
1959, khi những công cụ đàn áp khũng khiếp như Đảng Cần Lao, Lực lượng Đặc biệt
(của ông Ngô Đình Nhu do Lê Quang Tung chỉ huy), Đoàn Công tác Đặc biệt miền
Trung (của ông Ngô Đình Cẩn), Sỡ Nghiện cứu Chính trị Xã hội (của bác sĩ Trần
Kim Tuyến), và sáu cơ quan an ninh, công an, mật vụ … đã được cũng cố như
thiên la địa võng chụp xuống miền Nam, thì Hiến pháp 1956 trở thành tờ
giấy lộn và Quốc hội Lập pháp trở thành một bầy gia nô để
“hợp pháp” hóa lệnh của phủ Tổng thống mà thôi . Từ đó, chế độ Diệm đã hiện
hình trọn vẹn là một chế độ dộc tài.
Muốn
biết một chế độ, bất kỳ chế độ có tên gọi là gì, có độc tài hay không, ta chỉ
cần đơn giản trả lời ba câu hỏi rất cụ thể, dễ kiểm chứng, và bất khả phản
bác sau đây:
1- Chế độ đó có khung pháp lý cho đối
lập chính trị hay không ?
Nếu
không có khung pháp lý đó, hay có đối lập mà bị đàn áp thủ tiêu, thì chế
độ đó chắc chắn độc tài. Hiến pháp 1956 thiết định Quốc hội chỉ có một Viện,
không có “Thượng Viện”, nơi định chế hóa sự có mặt của đảng phái [10]. Do
đó, từ tiên quyết, chế độ Diệm đã không thừa nhận và khuyến khích một
chế độ đa đảng, vì vậy mà khi đi vào thực tế sinh hoạt, xã hội miền Nam không
phải là một xã hội đa nguyên. Chế độ Diệm đã đàn áp các đảng phái quốc
gia (đến nỗi Đại Việt Quốc Dân đảng phải lập chiến khu Ba Lòng ở Quảng Trị để
võ trang chống lại, còn các đảng khác như Việt Quốc, Duy Dân, Dân Xã thì co cụm
lại đi vào bí mật để đối lập), đã thủ tiêu đối lập (Tạ Chí Diệp, Nguyễn Tấn
Quê, Vũ Tam Anh, Nguyễn Bảo Toàn, Ba Cụt Lê Thành Vinh, Trình Minh Thế, Hồ
Hán Sơn … Đó là chưa nói đến những Nguyễn Văn Yến, Nguyễn Đắc Phương trong vụ
án gián điệp miền Trung [11].),
đã kết án rồi tìm cách giết các nhà đối lập chính trị thuộc nhóm “Caravelle”
(khi ra lệnh cho phi cơ của Không quân thả bom xuống Hải vận hạm HQ401 khi
chiến hạm nầy đang trên đường chở các nhà đối lập nầy ra nhà tù Côn đảo), đã
cưởng bức o ép đến nỗi ông Nguyễn Tường Tam (tức nhà văn Nhất Linh) phải tự tử
và để lại câu trối trăn tiền định: “Đời tôi để lịch sử xử, tôi không chịu để ai xử cả. Sự bắt bớ và xử tội tất cả các phần
tử đối lập quốc gia là một tội nặng sẽ làm cho nước mất vào tay Cộng sản. Tôi chống đối sự đó và tự hũy mình cũng như Hòa
Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để cảnh cáo những người chà đạp mọi thứ tự
do.”
Kết
án tử hình Tướng Hòa Hảo Lê Quang Vinh – Di tích Nhà tù “Chín Hầm” của Ngô
Đình Cẩn tại Huế
Di
bút tuyệt mệnh của văn hào Nhất Linh Nguyễn Tường Tam
2- Trong nhà tù của chế độ có chính trị
phạm hay không ?
Nếu
có chính trị phạm, dù chỉ một người, thì chế độ đó chắc chắn độc tài.
Chế độ Diệm, theo Avro Manhattan trong “Vietnam, Why Did We Go ?”,
đã bỏ tù hơn 300,000 người vì lý do chính trị. Theo ông Lê Nguyên Long, một
lãnh tụ Quốc Dân Đảng ở miền Trung, thì hàng ngàn cán bộ của đảng ông đã bị
nhóm “Cần Lao ác ôn” (như ông Quận trưởng tên Thái ở Điện Bàn, Quảng Nam) vu
cáo là Việt Cọng rồi bỏ tù theo luật 10/59. Trong Nam thì đội Phước kéo lê
máy chém đi hành hình không biết bao nhiêu người kháng chiến yêu nước không-Cọng sản trong chiến dịch Tố Cọng của bộ trưởng Trần
Chánh Thành. Ngoài ra còn hai nhà tù siêu chính phủ là “Chín hầm” ở Huế
của ông Ngô Đình Cẩn không nằm trong hệ thống Tư pháp quốc gia , và trại biệt
giam P42 của ông Ngô Đình Nhu, cũng bí mật không thuộc cơ
quan nào của chính phủ cả, ở gần Sở thú Sài Gòn, đã nhốt biết bao nhiêu người
chiến sĩ yêu nước nhưng không chịu được chế độ độc tài của Thục-Diệm-Nhu-Cẫn
(như các cụ Nguyễn Xuân Chử, Xuân Tùng, Trần Văn Hương, Phan Bá Cầm, Phan
Quang Đán, Nguyễn Văn Lực, Phan Khắc Sữu, …)
3- Trong sinh hoạt ngôn luận, có tự do
báo chí hay không ?
Nếu
không có tự do báo chí thì chế độ đó chắc chắn độc tài. Chế độ Diệm
có ông Bộ trưởng Thông tin cũng là Chủ tịch Phong trào Tố Cọng toàn quốc, ký
giả nói gì viết gì cũng phải trong cái khung tố Cọng, dọa nhau thì lại chụp
cho cái nón cối lên đầu. Lại có hệ thống Cấp bông giấy (in báo) để khống chế
quyền độc lập của chủ báo, và có gia nô của chính phủ độc quyền hệ thống Phát
hành thì làm sao nói đến tự do báo chí nữa.
► Nhật báo Tự Do của
các ông Nguyễn Hoạt (Hiếu Chân), Lưu Đức Sinh (Mặc Thu), Lê Văn Tiến (Như
Phong), Tam Lang (Vũ Đình Chí) ... lúc đầu là diễn đàn chống Cọng sâu sắc và
hiệu quả nhất nhưng cuối cùng cũng không thể hợp tác được với chế độ Diệm. Số
Xuân Tự Donăm Canh Tý (1960), vì in hình bìa
của họa sĩ Phạm Tăng vẽ 5 con chuột (vừa tượng trưng cho tuổi Tý của ông Diệm
vừa tiêu biểu cho 4 anh em Ngô Đình và bà Nhu) đang gậm nhắm đục khoét trái
dưa hấu (tượng trưng cho miền Nam) nên báo bị đóng cửa và các ký giả thì đi
tù.
► Nhà báo Vũ Bằng mô
tả tình trạng làm báo dưới chế độ Diệm trong tác phẩm nổi tiếng “Bốn Mươi Năm Nói Láo” (Cơ sở Xuất Bản Sống Mới – Sài
Gòn – 1969, trang 204 đến 263) như sau:
… nhà báo đối
lập chẳng trước thì sau cũng bị lâm vào mấy cái thế sau đây: báo bị đóng cửa;
chủ nhiệm, quản lý … bị đưa đi bí mật ban đêm; nếu không thế thì một
ngày đẹp trời nào đó tự nhiên cũng bị ghép vào tội gá bạc, tống tiền, dỗ gái
vị thành niên hay đi lừa đảo, đưa ra toà, gia sản bị tịch biên, có bao nhiêu
vốn liếng đi tiêu hết.
… ông Nhu và
vợ đặt ở các văn phòng các đường phố một số mật báo viên , có nhiệm vụ báo
cáo những phần tử chỉ trích chánh phủ; ngoài ra theo dõi hành động của các tờ
báo khác, hồ thấy viết một câu nào xa xôi, xách mé bóng gió thì đóng cửa vĩnh
viễn, còn ký giả nào bướng bỉnh, không quy phục thì chụp cái nón cối
Cọng sản lên đầu, cho xuống hầm tối để không bao giờ lên được đất liền
nữa, hoặc có lên được cũng mù loà, què quặt, bán thân bất toại.
… Không khí
làng báo lúc ấy thực đìu hiu, tẻ lạnh. Mỗi buổi sáng, người làm báo nhận được những
cú điện thoại cho biết phải tránh những tin gì không được nói, những lời
tuyên bố nào của ông Diệm, bà Nhu phải làm to; thậm chí lại có khi buộc
phải đưa câu nói này của bà Nhu lên làm vơ-đét tám cột, diễn văn kia của ông
Diệm năm cột và kèm theo thật nhiều tranh ảnh.
… Báo nào mới
ra đời cũng la thét ghê gớm lắm: nào dám nói, dám làm, dám chửi; nào phục vụ
nhân dân, đứng hẳn về phiá đối lập, đòi công bằng xã hội, tranh đấu cho đồng
bào có cơm no áo ấm; nào quét sạch thối tha, nhơ bẩn, dám làm, dám chết…nhưng
rút cục trong một chính thể độc tài, nô lệ, dân chủ ngụy tạo như chính thể
nhà Ngô, chẳng có một tờ báo nào thoát được ra ngoài quỹ đạo của chế độ Ngô
Đình Diệm.
► Còn ba nhà báo tên tuổi là Từ
Chung (báo Chính Luận), Hiếu Chân (tên
thật llà Nguyễn Hoạt làm báo Tự
Do) và Chu
Tử (tên thật là Chu Văn Bình làm báo Sống),
ngay sau khi chế độ Diệm sụp đổ, trong “Lời Hiệu triệu các Nhà Văn Nhà Báo”
đăng trên báo Ngôn Luận số ra ngày 4/11/1963, đã hối
hận thú nhận rằng:
Mang danh là
những người cầm bút chiến đấu cho Tự Do, Dân Chủ, giải phóng con người vậy mà
trong thời gian vừa qua, vì cơm áo, khiếp nhược, đớn hèn, chúng ta đã nhắm
mắt ăn dơ, đánh đĩ tâm hồn, phản bội sự thật, phản bội dân tộc, cam tâm làm
gia nô cho bè lũ họ Ngô. Dù chúng ta có viện bất cứ lẽ gì để bào chữa,
chúng ta cũng không thể chối cãi được tội lỗi của chúng ta đối với đồng bào,
lịch sử...
Cách mạng
1/11/1963 là cơ hội duy nhất để chúng ta thoát khỏi cảnh huống bồi
bút phi cầm phi thú, cơ hội duy nhất để chúng ta trở lại làm người đã tới...
Chúng tôi khẩn thiết kêu gọi văn nghệ sĩ, bằng máu và nước mắt, mồ hôi mà
trong chín năm qua bè lũ họ Ngô đã làm hoen ố...
*
* *
Tóm
lại, dưới nền Đệ Nhất Cọng hòa, dù Hiến Pháp 1956 đã bộc lộ rõ ràng tính phi
dân chủ của nó, nhưng thật ra, chính thực tế sinh hoạt chính trị miền Nam
trong những năm sau đó là đối lập chính trị bị đàn áp, nhà tù chất đầy
chính trị phạm, và quyền tự do báo chí bị thủ tiêu, mới là những xác quyết
không thể chối cải rằng chế độ Diệm là một chế độ phản dân quyền.
Những thuộc tính nỗi tiếng khác của chế độ Diệm như Gia đình trị, Công
an trị, Công giáo trị,… chỉ làm mạnh thêm và rõ thêm tính độc tài của gia
đình cầm quyền họ Ngô mà thôi.
Chính
vì chế độ độc tài đó đã kềm hảm, thậm chí còn tiêu diệt, sức mạnh phát triển
quốc gia để đối đầu với miền Bắc, lại chẳng đem lại ấm no và tự do cho đồng
bào miền Nam, nên chỉ trong 7 năm cầm quyền (từ khi ông Diệm làm tổng thống
vào tháng 10/1956 đến khi chế độ của ông sụp đổ vào tháng 11/1963), người dân
miền Nam đã 7 lần chống đối lại chế độ của ông:
1- Tháng 2/1957, hàng giáo phẩm Cao
Đài đã ủng hộ cho một tín đồ tên là Hà Minh Trí mưu sát ông Diệm tại
Hội chợ Xuân Tây Nguyên ở thành phố Ban Mê Thuột, với lý do là để trả thù cho
tướng Trình Minh Thế và cho tín đồ Cao Đài bị đàn áp khiến Hộ pháp Phạm Công
Tắc phải tị nạn qua Cam Bốt. Súng bị két đạn, mưu sát không thành, ông Hà
Minh Trí bị cầm tù đến sau 1963 mới được thả ra. Nhưng cũng từ sau vụ mưu sát
đó, trong mỗi bài diễn văn, ông Diệm lại dùng câu “Xin Ơn Trên che chở cho chúng ta” [Que Dieu nous protège!] để kết
bài.
2- Tháng 5/1957, không chịu được nền độc
tài gia đình trị và chính sách trả thù Quốc Dân đảng thông qua chiến dịch chống
Cọng bừa bải,Đai Việt Quốc Dân đảng “thành lập chiến khu Ba Lòng tại vùng rừng núi phía
Tây tỉnh Quảng Trị nhằm mục đích chống lại chế độ gia đình trị của
Nhu-Diệm, đồng thời cũng là cơ hội dẹp tan các âm mưu cố thủ của Cộng Sản
tại nam vĩ tuyến 17.” [12] Tuy
nhiên, dưới sự điều động sắt máu của ông Cố vấn miền Trung Ngô Đình Cẩn, quân
đội đã dẹp được chiến khu nầy. Một phần lớn các đảng viên bị bắt và tù đày. Từ
đó, mâu thuẫn giữa đảng Đại Việt và chính quyền Ngô Đình Diệm không những
không hàn gắn được mà càng lúc càng sâu sắc thêm.
3- Tháng 4/1960, mười tám nhân
vật tên tuổi của miền Nam [13] họp
tại một khách sạn ở trung tâm thủ đô Sài Gòn để công bố một Bản Tuyên Ngôn chỉ
trích và lên án ông Diệm đã không đem lại cho dân chúng một cuộc sống tốt đẹp,
tự do. Vì biết không thể xin họp công khai, những nhân vật nầy đã bí mật mời
một số thông tín viên ngoại quốc và vài ký giả Việt Nam đến họp tại hội trường
khách sạn Caravelle (vì vậy, nhóm nầy còn được gọi là “nhóm Caravelle”). Bản Tuyên ngôn gồm phần mở đầu và phần nhận định về
4 lãnh vực Chính trị, Chính quyền, Quân đội và Kinh tế Xã hội. Họ thẳng thắn
cho rằng Quốc hội chỉ là tay sai của chính phủ, bầu cử chỉ là trò bịp bợm,
tình trạng tham những bè phái khắp nơi, các chính đảng quốc gia bị đàn áp,
quân đội chỉ là một công cụ để củng cố chính quyền chứ không được dùng để chống
Cọng, lấy “sự trung thành với một đảng
để tùng phục mù quáng những kẻ lãnh đạo đảng làm tiêu chuẩn thăng thưởng”…
Bản
Tuyên Ngôn kết luận:
“Cho đến nay, chúng tôi đã giữ im lặng và để cho
chính quyền mặc ý hành động. Nhưng bây giờ đã đến lúc khẩn thiết, chúng tôi cảm
thấy rằng bổn phận của chúng tôi - và trong lúc nước nhà gặp cảnh rối loạn
thì ngay cả những kẻ hèn kém nhất cũng phải chia xẻ bổn phận này - là phải
nói lên sự thật, thức tỉnh dư luận, báo động với nhân dân, và liên kết những
kẻ đối lập, để cho thấy lối thoát.
Chúng tôi thỉnh
cầu chính quyền gấp thay đổi chính sách để cứu vãn tình thế, bảo
vệ chế độ Cộng Hòa và bảo vệ sự sống còn của quốc gia. Chúng tôi
giữ vững niềm hy vọng là dân tộc Việt Nam sẽ có một tương lai sáng lạn để được
hưởng thanh bình và thịnh vượng trong Tự Do và Tiến Bộ”,
nhưng
lời “thỉnh cầu” tâm huyết và cấp thiết nầy của 18 nhân vật ưu tú nhất của miền
Nam lúc bấy giờ đã bị hai ông Diệm Nhu không đếm xĩa đến. Dĩ nhiên sau đó, 18
nhân vật nầy đa số đều bị bắt bớ, tra tấn, giam cầm.
4- Tháng 11/1960, chỉ 7 tháng sau
“Tuyên ngôn Caravelle”, trước những biện pháp chính trị thất nhân tâm của
chính quyền Diệm và trước tình hình an ninh miền Nam càng lúc càng tồi tệ (Đầu
năm 1960, sư đoàn 21 bị tấn công và thiệt hại nặng nề ở Tây Ninh, cuối năm
đó, Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời), binh chũng
Nhãy Dù (với các sĩ quan chỉ huy như Nguyễn Chánh Thi, Vương Văn
Đông, Nguyễn Triệu Hồng, Phan Trọng Chinh, Phạm Văn Liễu, Nguyễn Huy Lợi …)
cùng nhiều nhân vật [14] đảng
phái quốc gia tập họp trong Liên Minh Dân Chủ và Mặt
trận Quốc gia Đoàn kết đã phát động cuộc binh biến, đánh thẳng vào
dinh Độc Lập, đòi ông Diệm cải tổ toàn diện cơ cấu lãnh đạo quốc gia để xây dựng
lại chính nghĩa và nâng cao hiệu năng chiến đấu của quân dân miền Nam. Bị cô
lập và bao vây trong Dinh Độc Lập, ông Diệm hứa sẽ đáp ứng những đòi hỏi đó
nhưng thật ra ông chỉ kéo dài thời gian để chờ quân đội ở miền Tây về cứu ứng [15].
Tin vào lời hứa đó nên quân Nhãy Dù ngưng chiến, và sau đó trở tay không kịp,
bị thua nên cấp lãnh đạo cuộc binh biến một phần bị bắt đưa ra Tòa án kết tội
phản loạn, một phần phải trốn sang tị nạn chính trị tại Cam Bốt. Binh chũng
Nhãy Dù, từ đó, không được ông Diệm tin tưởng nữa.
5- Tháng 2/1962, hơn một năm sau “Đảo
chánh Nhãy dù”, hai sĩ quan của một binh chủng khác của quân đội lại hành động: Trung
úy Phi công Phạm Phú Quốc và Nguyễn văn Cử đã bay 2 chiếc Skyrider
A-1 ném bom Napalm và bắn rocket vào dinh Độc Lập với mục đích tiêu diệt đầu
não của chế độ ông Diệm (Ngoài ông bà Ngô Đình Nhu ở và làm việc trong Dinh Độc
Lập, hôm đó còn có TGM Ngô Đình Thục nữa). Trung úy Quốc là giòng dõi của cụ
Phạm Phú Thứ, một nhà cách mạng khí khái ở Quảng Nam mà giòng họ Ngô Đình vừa
ghen vừa ghét trong thời Nam triều. Còn trung úy Cử là con của cụ Nguyễn Văn
Lực, một lãnh tụ của Đại Việt QuốcDân Đảng. Bom và phi tiển chỉ
làm hư hại cánh trái của Dinh Độc Lập mà thôi. Máy bay của Trung úy Quốc bị
phòng không Hải quân bắn hạ, ông nhảy dù và bị bắt. Còn Trung úy Cử thì bay
qua Cam bốt tị nạn. Sau 1963, hai ông trở về binh chủng Không quân và tiếp tục
thi hành các phi vụ oanh kích Việt Cọng trên chiến trường miền Nam.
6- Một năm sau, vào tháng 5/1963,
chính sách kỳ thị Phật giáo của chế độ Diệm lên đến cao điểm với lệnh cấm
treo Phật kỳ trong lễ Phật đản tại Huế và sau đó nổ súng giết 8 Phật tử tại
Đài Phát thanh. Đây là giọt nước làm tràn sự bất công của chính sách tiêu diệt
Phật giáo một cách có hệ thống để Công giáo hóa miền Nam vốn bắt đầu
từ năm 1956, khi lần đầu tiên Hoà thượng Trí Thủ gửi văn thư chính thức
phản đối Linh mục Vàng, giảng sư của Trung tâm Nhân Vị Vĩnh Long,
đòi cắm cây thánh giá lên núi Ngũ Hành Sơn, nơi có chùa Non Nước ở Đà Nẵng.[16] Kể
từ năm 1956 đó cho đến suốt 7 năm còn lại, Phật giáo đã bị đối xử phân biệt,
áp lực đổi đạo, đày đọa đi các vùng dinh điền trên cao nguyên, bị chụp mũ là
Cọng sản, chùa chiền bị các cha xứ lấn chiếm tranh dành, công chức quân nhân
Phật tử bị trù dập.
Xin
ghi lại đây ba tình trạng kỳ thị Phât giáo tiêu biểu và trắng trợn mà ở miến
Nam lúc bấy giờ ai cũng biết là:
(a)
Lễ Phật đản không được ghi trong danh sách ngày nghĩ quốc gia trong khi lễ
Giáng sinh, lễ Phục sinh, … của Công giáo thì lại được xem như quốc lễ. Mãi
cho đến năm 1957, Hội chủ Phật giáo phải làm đơn “xin”, chính phủ mới “cho”
nghĩ ngày Phật Đản;
(b)
Khi Phật tử bị ép buộc vào sống trong các khu Trù mật., Dinh điền, Ấp Chiến
lược của chính phủ, họ bị đủ mọi áp bức, nhất là áp bức kinh tế để đổi đạo đến
nỗi có câu vè thật ai oán rằng “theo
đạo có gạo mà ăn”;
(c)
Nhưng quan trọng hơn cả là chính quyền Ngô Đình Diệm vẫn duy trì Dụ số
10 để khống chế Phật giáo trong quy chế của một Hội bình thường,
trong khi Công giáo thì không bị ràng buộc, muốn tự do điều hành và sinh hoạt
sao cũng được [17]. Ông Diệm đã truất phế vua Bảo Đại,
đã thành lập nền Cọng hòa, đã thủ tiêu tất cả luật lệ thời phong kiến thực
dân Tây để lại, vậy tại sao lại duy trìDụ số 10 cực kỳ bất công
và nham hiểm của phong kiến và thực dân, nếu không phải là để đạp Phật giáo
xuống cho Công giáo lên ngôi vị độc tôn tại Việt Nam ?
Biến
cố ở Huế sau đó trở thành cuộc đấu tranh cho nguyện vọng 5 điểm đòi bình đẳng
tôn giáo. Trước sự ngoan cố của chính phủ Diệm, ngày 11/6 Hoà thương Thích
Quảng Đức tự thiêu để “trân
trọng kính gởi lời cho Tổng thống Ngô Đình Diệm nên lấy lòng bác ái từ bi đối
với quốc dân và thi hành chính sách bình đẳng tôn giáo để giữ vững nước nhà
muôn thủa” khiến
cuộc đấu tranh của Phật giáo lan rộng ra với sự hiện diện mạnh mẽ và đông đão
của sinh viên, học sinh và đảng phái. Ngày 7/7, văn hào Nhất Linh tự
thiêu để cảnh báo chế độ Diệm đang làm “tội nặng mất vào tay Cọng sản”. Khuya 20/8, ông Nhu ra lệnh cho Cảnh sát dã chiến
và Lực lượng Đặc biệt của Đại tá Lê Quang Tung phát động chiến
dịch Nước Lũ ào ạt tấn công chùa Xá Lợi, Giác Minh, Ấn
Quang, Từ Quang, Therevada ở Sài Gòn và chùa chiền khắp toàn quốc, bắt Tăng
Ni (riêng tại Sài Gòn là 1,400 vị) và Phật tử giam giữ, phản bội Thông cáo
Chung và vu khống cho Phật giáo là tay sai của Việt cọng. Hệ quả tức thời của
chiến dịch Nước Lũ là toàn bộ thành phần lãnh đạo Phật giáo bị triệt tiêu,
phong trào đấu tranh của Phật giáo gần như bị tê liệt, nhưng chính vì vậy mà
phong trào đã trở thành tiền đề văn hóa và sức bật chính trị cho ngày
1/11/1963 của Quân đội ba tháng sau đó.
Phật tử và
Tăng Ni biểu tình đòi chính phủ Diệm chấm dứt đàn áp và cho Phật
giáo cùng những tôn giáo khác được bình đẳng với Thiên Chúa giáo
Sinh
viên Sài Gòn biểu tình chống các biện pháp đàn áp của chế độ Diệm
bị Cảnh sát bắt đem nhốt vào quân trường
7- Trong ba tháng sau chiến dịch Nước
Lũ để dứt điểm Phật giáo, nhiều vị lãnh đạo trên thế giới, kể cả Đức Giáo
hoàng Paul VI và các tổ chức Công giáo, đã lên án chế độ Diệm. TGM Thục đến
Vatican nhưng không được Giáo hoàng tiếp, bà Nhu dẫn phái đoàn Quốc hội đi
“giải độc” trên thế giới bị chống đối. Cuối tháng 9/1963, Tồ chức Liên Hiệp
Quốc quyết định gửi phái đoàn đến Việt Nam để điều tra tình hình đàn áp Phật
giáo. Sinh viên học sinh và đông đảo đồng bào thay thế Phật tử và Tăng Ni ào ạt
xuống đường biểu tình … Những tin đồn về việc ông Nhu sẽ tổ chức đảo chánh (kế
hoạch “Bravo”) để thay ông Diệm, nhất là tin về
hai anh em ông Nhu-Diệm đang thỏa hiệp với chính quyền Cọng sản miền Bắc được
truyền đi khắp hang cùng ngõ hẻm. Trường học đóng cửa, quân nhân bị cắm trại
100%, nhu yếu phẩm bị đầu cơ tích trữ. Sài Gòn như bốc lữa …
Ngày
1/11/1963, quân đội phát động cuộc binh biến lần thứ ba để lật đổ chế độ độc
tài Ngô Đình Diệm. Và lần nầy họ thành công. Ngày hôm sau, 2/11, hai anh em
ông Nhu và Diệm bị bắn chết. Toàn quân toàn dân trên 35 tỉnh thị miền Nam hân
hoan vui mừng ngày Cách mạng.[18]
Ngày
1-11-1963: Đồng bào thủ đô Sài Gòn cổ vũ và chào mừng Quân đội thành công lật
đổ chế độ Diệm
(trái)
Tượng “Mẹ con bà Nhu” bị kéo sập -
(phải) Đồng bào hân hoan tụ họp tại bến Bạch Đằng để chào đón Tù nhân chính trị của chế độ Diệm được Hải vận hạm Tiền Giang HQ405 chở từ nhà tù Côn Đảo vềlại Sài Gòn
Ba điều đặc biệt về biến cố nầy là:
(a) Thứ nhất,
ngày 1/11 không tự nó là một kết quả riêng lẽ đến từ chỉ một
nguyên nhân, mà là cao điểm kết tụ của một chuổi liên hoàn nhiều biến cố nối
tiếp và gối đầu lên nhau trong thời gian (7 năm bạo trị), cũng như là kết quả
tất yếu kết tinh từ nhiều thành tố đan bện và kết hợp với nhau (như
kỳ thị Phật giáo, đàn áp đảng phái quốc gia, bất công tham những, mâu thuẫn với
Mỹ, bè phái gia đình trị, thoả hiệp với Hà Nội, …). Nói như lý Duyên Sinh của
nhà chùa: “Cái nầy có là vì (nhiều) cái kia có”. Do đó, nói rằng chỉ quân đội bất mãn nên lật đổ ông
Diệm là một cách nói giản lược, phi lịch sử và thiếu tính hệ thống. Hoặc nói
vì một ý đồ chỉ để khen hay chê quân đội mà thôi.
(b) Thứ nhì,
ngày 1/11 đã trình hiện rõ ràng tình trạng cô lập tuyệt đối của gia
đình họ Ngô và các công cụ bạo lực của họ trước cao trào chống đối của quân
dân miền Nam. Đảng Cần Lao, Sở Nghiên cứu Chính trị, Lực lượng Đặc biệt,
4 cơ quan Mật vụ Công an, Phong trào Cách mạng Quốc gia, Thanh Niên Cọng hòa,
Phụ nữ Liên đớì, các xóm Đạo võ trang… tất cả đều tê liệt rồi tan rã không một
phản ứng vì tính phi chánh nghĩa, nặng bè phái và kém tổ chức của bản thân từng
tổ chức một. Chế độ đang tan, lãnh tụ đang bôn tẩu, cả cấu trúc chính trị và
bạo lực của nó sụp đổ trong 24 tiếng đồng hồ ! Chế độ Diệm đúng là một
chế độ tồn tại như một ốc đảo trong dân, không gốc rễ trong dân.
(c) Và thứ ba,
người Mỹ đã đóng một vai trò vừa quan sát vừa tham dự vào biến cố 1/11 nầy vì
sự sống còn của “tiền đồn” mà họ đã đầu tư cả tài lực lẫn vốn liếng chính trị
trong chiến lược chống Cọng toàn cầu của họ.Chính ông Diệm chứ không ai cả,
đã là nguyên nhân, từ đầu, làm cho người Mỹ có được một vai trò và thế lực
đáng kể, can thiệp quá sâu vào sinh hoạt chính trị của miền Nam sau nầy.
Người Mỹ “nặn” ra ông, “bồng” ông về và “đặt” ông lên ngôi Tổng thống. Rồi
quân viện và kinh viện, nhân sự và tiền bạc đổ vào miền Nam như thác đổ, từ
viên đạn cho đến giọt xăng, từ lương tổng thống cho đến đôi giày bốtđờxô của
anh binh nhì … Nhưng khác với các lãnh tụ cũng độc tài nhưng vì dân tộc và tổ
quốc ở Đài Loan và Nam Hàn, ông độc tài vì gia đình và vì tôn giáo của
ông chứ không vì nhân dân và lý tưởng chống Cọng. Ông đã chấp nhận làm
con cờ cho Mỹ, nhưng lại bất lực trong nhiệm vụ làm con cờ, rồi lại thoả hiệp
với Hà Nội, phản bội không những “người nặn ra ông” mà còn cả cái Hiến pháp
chống Cọng và quân dân miền Nam, thì Mỹ phải đồng ý với và giúp đỡ cho quân
dân miền Nam “dứt điểm” ông là đúng rồi. Nhà văn Doãn Quốc Sỹ tóm tắt trong một
câu rất ngắn mà thật tuyệt đối đúng: “Bảo
là người Mỹ đã giết Diệm. Không! Diệm đã chết trong lòng dân tộc từ lâu. Mỹ chỉ đến lượm xác sống của y.” [19]
*
* *
Làm
tổng thống 7 năm mà bị 7 lần chống đối ! Chống đối càng lúc càng mạnh, từ
tuyên ngôn, đến biều tình, đến ám sát, đến chiến khu, rồi đến 3 lần súng đạn….
Chống đối càng lúc càng sâu rộng, từ sinh viên học sinh, đến tôn giáo và trí
thức, đến đảng phái và báo chí, đến đồng minh và công luận thế giới, đến quân
đội…. Rõ ràng là có một điều gì căn bản và trầm trọng khiến quân dân miền Nam
không thể chấp nhận được chế độ Ngô Đình Diệm. Điều không chấp nhận đó có thể
tóm gọn trong 2 bản chất cốt lõi của chế độ: Ngược lòng dân vàPhản
thời đại.
Chế
độ Ngô Đình Diệm đã tiêu vong, để lại bao nhiêu máu lệ cho dân tộc và ngang
trái cho lịch sử. Tuy nhiên, phải thẳng thắn một điều: Lịch sử hình thành và
quá trình chấm dứt của chế độ đó vẫn còn có thể đóng góp cho dân tộc ta. Đó
là chế độ nầy sẽ được xem:
■ như mẫu mực của một chế độ
chính trị phi dân tộc, độc tài, và thiếu khả năng. Do đó, mọi mầm mống
và biểu hiện của một chế độ như thế sẽ không được phép tồn tại trên đất nước
Việt Nam.
■ như một kính chiếu yêu để
chúng ta điểm mặt nhận diện cái thành phần phi dân tộc và phản thời đại vẫn
còn ngoan cố bóp méo lịch sử để bào chữa cho chế độ nầy, cho cái quá khứ oan
nghiệt của thời kỳ họ ê a hai câu kinh “Ngô tổng thống, Ngô tổng thống muôn năm” và “Xin Thượng đế ban phước lành cho Người”.
Nguyễn
Kha
Tháng
11 năm 2010
[1] The system of fundamental laws and
principles that prescribes the nature, functions, and limits of a government
(The American Heritage® Dictionary of the English Language, Fourth Edition,
copyright ©2000 by Houghton Mifflin Company)
[2] Sau cuộc Trưng cầu Dân ý ở
phía Nam vĩ tuyến 17 vào
tháng 10 năm 1955 với kết quả là Quốc trưởng Bảo Đại bị
truất phế thì tân tổng thống Ngô Đình Diệm cho
nhóm họp Ủy ban Thảo hiến vào cuối năm 1955 gồm 11 thành viên để soạn Hiến
pháp cho quốc gia cộng hòa mới. Sang tháng 3 năm 1956 thì mở cuộc bầu cử Quốc
hội Lập hiến với 123 đại biểu để hoàn tất công việc soạn thảo và thông qua bản
hiến pháp. Chính Quốc hội cũng đề cử 15 người lập ra Ủy ban hiến pháp riêng,
chủ tịch là Trần Chánh Thành [Bộ trưởng bộ Thông Tin] để cùng hiệp soạn.
Tháng 7 năm 1956 thì Quốc hội bỏ phiếu thuận và đến 26 tháng 10, sau khi một vài điểm dị biệt giữa hai
ngành lập pháp và hành pháp được giải quyết, thì tổng thống ký văn bản ban
hành.(Theo Wikipedia)
[3] “Trụy thai”
là nhóm chử của Linh mục Kim Định dùng để đánh giá một cách diễu cợt hệ tư tưởng
Duy Dân của ông Lý Đông A. Thật ra thì Linh mục viết … nặng hơn nhiều, ngài
dùng nhóm chử “thiên tài trụy thai” để phê phán toàn bộ tư tưởng và
hành động của cá nhân vị Thư ký trưởng đảng Duy Dân nầy. Người
viết dùng lại nhóm chử nầy để “trả lại cho César những gì của César”.
[4] Điều 89 của Hiến Pháp trong mục
tu chính còn quy định rằng không được xâm phạm hay tu sửa điều
3 này. Có nghĩa là Tổng thống lãnh đạo suốt đời như vua
trong chế độ quân chủ vậy.
[5] Công báo Việt Nam Cọng Hòa (số 48
ngày 26-10-56). Phụ lục trang 2669.
[6] Vedel, G. Etudes des Constitutions, tr. 130 (“La nation est une
personne juridique distincte des individus qui les composent”).
[7] Bản dịch của nhật báo Tự Do ngày
4-4-1959.
[8] Dans l’histoire des
institutions et des idées politiques du Vietnam, il sera difficile de ne pas
reconnaitre que le système de la constitution du 26 Octobre 1956 constitua
une regression par rapport au système politique traditionnel. Car il a repris
de l’ancien système ce qu’il a le moins progressiste pour le completer par
les moyens de contrainte les plus modernes. Ainsi cette notion de Leadership
qui figure dans la traduction officielle de la Constitution de la République du
Vietnam n’a pas le sens que les sociologues Américains lui donnent
originalement.
[9] Vũ Văn Mẫu, Sáu tháng Pháp nạn, in Ronéo trong nước năm 1984. Giao Điểm in lại,
2003, California
[10] Phải đợi đến sau 1963, khi
thành lập Đệ nhị Cọng hòa với Hiến pháp ban hành vào tháng 4
năm 1967, Quốc hội mới có hai viện như Tổng thống chế kiểu Mỹ. Sau 3 năm xáo
trộn vì sự trổi dậy của nhóm Cần lao Công giáo, Thượng viện Đệ Nhị Cọng hòa
nhiệm kỳ 1967-1973 gồm 6 liên danh đại diện cho đảng phái hoặc khuynh hường
chính trị Công giáo hoặc thân Công giáo khác nhau : Nông Công Binh(Quân đội), Bông Lúa (Đại
Việt và Cao Đài), Công Ích và
Công Bằng Xã Hội (Công
giáo), Đại Đoàn Kết (Công giáo), Mặt Trời (Công
giáo), Đoàn Kết Tiến Bộ (Công giáo).
[11] Oan hồn những người nầy bây
giờ không biết có được nhóm tàn dư Cần Lao Công giáo ở hải ngoại thắp cho nén
hương mỗi lần họ cúng ông Diệm vào ngày 1 tháng 11 không ? Và bạn bè, đồng
chí, bà con của họ nghĩ gì về những vọng ngôn xảo ngữ của những “sử gia” hoài
Ngô đang sơn phết lại “Ngô Tổng thống anh minh” để thực hiện 2 chuyện: bóp
mép lịch sử và chia rẽ dân tộc.
[12] Trích từ Website chính thức của
Đại Việt Quốc Dân Đảng: http://daivietquocdandang.org/2010/02/16/lichsudang-2/ ,
mục II.A.9
[13] Mười tám người đó là quý ông
Lê Ngọc Chấn, Trần Văn Văn, Trần Văn Đỗ, Trần Văn Tuyên, Trần Văn Lý, Trần
Văn Hương, Nguyễn Lưu Viên, Huỳnh Kim Hữu, Phan Huy Quát, Nguyễn Tăng Nguyên,
Nguyễn Tiến Hỷ, Lê Quang Luật, Phạm Hữu Chương, Tạ Chương Phùng, Trần Lê Chất,
Lương Trọng Tường và linh mục Hồ Văn Vui. Điểm đặc biệt là trong số 18 nhân vật
kể trên thì có đến 10 người là cựu ân nhân, đồng chí, bạn thân và những
Bộ trưởng đã từng hợp tác với ông Diệm thời ông chưa có quyền hành
hay còn gặp khó khăn.
[14] Gồm các ông Lê Vinh (đảng Duy Dân),
Phan Bá Cầm, Nguyễn Bảo Toàn (Hòa Hảo), Vũ Hồng Khanh, Xuân Tùng (Việt Quốc),...
cầm đầu. Ngoài ra còn có “Mặt trận Quốc dân đoàn kết” do văn hào Nhất
Linh Nguyễn Tường Tam và các ông Phan Khắc Sửu (Cao Đài), Nguyễn Thành Vinh,
Trương Bảo Sơn (Việt Quốc) lãnh đạo... Tất cả có hàng trăm nhân vật chính trị
dân sự đại diện cho các đảng phái trực tiếp hay gián tiếp tham dự các cuộc đảo
chánh của Nhảy Dù. “Mặt trận Quốc gia Đoàn kết” của văn hào Nhất Linh Nguyễn
Tường Tam còn liên lạc với Đức cha Từ, Đức cha Hiền, các linh mục như Cha
Oánh, Cha Vui, Cha Lộc, Cha Phiên,...
[15] Học giả Nguyễn Hiến
Lê ghi lại “... khi tôi thấy cuộc Trưng Cầu Dân ý để lật đổ Bảo Đại
có tính cách rõ ràng là gian lận: ở Sài Gòn - Chợ Lớn chẳng hạn, kết quả cho
biết có 605.025 người bầu cho ông Diệm trong khi số cử tri ghi tên chỉ có
450.000 người và kết quả là ông ta thắng với tỉ số … 98.2% thuận và 1.1% nghịch
thì tôi đã đâm ngán. Bịp bợm trắng trợn như thế thì không phải là
thông minh được. Nhất là khi hay tin ông Diệm trước khi nhận chức Thủ tướng
đã quỳ trước mặt Bảo Đại, Hoàng hậu Nam Phương và vài người chứng kiến, thề sẽ
một mực trung thành với Bảo Đại “duy
trì ngai vàng cho Hoàng tử Bảo Long”
mà bây giờ lại lật Bảo Đại như vậy, thì tôi ngạc nhiên không hiểu tại sao có
người khen ông là có tư cách cao, nhiễm sâu đạo Khổng. Tôi nghĩ bụng “con người
đó vô sở bất vi”. Quả nhiên sau này, trong vụ đảo chánh hụt tháng 11 năm
1960, ông lại thất hứa và lường gạt phe đảo chánh và quốc dân lần nữa.
Ngày 12 tháng đó, ông long trọng tuyên bố sẽ giải tán nội các, thành lập một
chính thể chuyển tiếp mở rộng nội các cho các tướng và các nhà cách mạng độc
lập hợp tác “Quốc dân cứ bình tĩnh
và tin ở lòng ái quốc và thương dân vô cùng của Tổng thống”, nhưng khi đạo quân trung thành của
ông về kịp Sài Gòn, đánh bật phe đảo chánh thì ông nuốt lời hứa,
không thay đổi nội các mà còn đàn áp dữ dội những người ngây thơ tin ở ông...”
– (Nguyễn Hiến Lê, Con Đường
Thiên Lý, Văn Nghệ,
Hoa Kỳ, tr. 201-203).
[16] Vị Linh mục tên Vàng nầy, vào
năm 1960, còn nỗi tiếng về chuyện xúi dục con chiên Nhà thờ Phú Cam đòi lại
chùa Thiên Mụ ở Huế với lời giải thích quái đản rằng chùa Thiên Mụ là nơi “Mẹ của Trời”,
tức Đức Mẹ Maria, giáng trần nên phải trả chùa nầy lại cho Công giáo !
– (Tâm Đức, Như Áng Mây Bay, USA 2010, trang 230.)
[17] Điều 1 của đạo dụ số 10 liệt
mọi tôn giáo (trừ Công giáo) vào loại hiệp hội thường như đua ngựa, đá
banh,... Điều 7 cho phép chính quyền từ chối không cấp giấy phép hoạt động,
hoặc cấp rồi mà vẫn có thể rút lại không cần phải nói lý do. Điều 10 và 12
cho phép bất cứ nhân viên hành pháp hay tư pháp nào cũng có quyền kiểm soát
các hiệp hội tôn giáo. Điều 14 và 28 giới hạn tài sản của một tôn giáo ở mức
nào đó mà thôi, và dĩ nhiên điều số 44 dành một chế độ đặc
biệt sẽ quy định sau cho các Hội Truyền Giáo Thiên Chúa Giáonhưng sau 9
năm cầm quyến, chính phủ Diệm cũng chẳng bao giờ quy định. – (Kiêm Đạt, Lịch Sử Tranh Đấu của Phật Giáo Việt Nam,
tr.132)
[18] “Từ 7 giờ sáng ngày 2-11-1963, khi đài phát thanh Sài
Gòn báo tin dinh Gia Long bị quân đội chiếm thì già trẻ lớn bé lũ lượt kéo
nhau đi xem. Lời hò reo, tiếng cười vang với sắc diện tươi vui của mọi người
chứng tỏ sự giải thoát gông cùm kềm kẹp của độc tài đã bóp nghẹt lòng
dân trong chín năm trời đăng đẳng” (Bác sĩ Dương Tấn Tươi, Cười - Nguyên nhân và Thực chất , Sài Gòn 1968, tr.44 ). Còn
thi sĩ Đông Hồ thì:“Nỗi
ức hiếp, nỗi căm hờn bị đè nén, bị vùi dập một cách tàn nhẫn bất công
trong 9 năm trời, một sớm được giải thoát, được cởi mở, mà phản ứng chỉ
có chứng ấy thì tưởng quần chúng nhân dân Việt Nam năm 1963 này cũng đã
tỏ ra hiền lành nhiều lắm, và cũng đã biết tự hạn chế, tự biết kềm hãm sức giận
dữ hung hãn của mình rồi đó.”
(Nguyễn Hiến Lê, Tôi Tập Viết
Tiếng Việt, 1988,
tr. 21).
[19] Doãn Quốc Sỹ, Người Việt Đáng Yêu, (Lời Mở Đầu) Nhà xuất bản Sáng
Tạo, Sài Gòn, 1965. Đăng lại trên Tạp chí Việt Nam Hải Ngoại (của
Luật sư Đinh Thạch Bích) số 8 ngày 15-9-1977, San Diego, Hoa Kỳ.
Những bài về Ngô Đình Diệm
|
|||||||||||
Muốn biết đích xác những TỘI ĐỒ DÂN
TỘC lẫn cả các giáo giặc, giáo
gian và Việt
gian trong quá khứ
lẫn thời cận đại thì phải có liêm sĩ với lương
tri để định
thần nhận rõ những
sự kiện bất khả phủ bác sau đây:
Các nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Ba Đình bị Pháp bắt.
Trong tấm hình
này, người Việt Nam đã trở thành Việt gian đang ôm vũ khí của
giặc Pháp đứng canh chừng các nữ anh hùng trong cuộc khởi nghĩa ở chiến
khu Ba Đình?
Người đàn ông
Việt gian đó là "lính" của "Cụ Sáu" Linh mục Trần
Lục.
‘Cụ Sáu Trần Lục’ tước của thực dân và ‘Công giáo La-mã’ ban
cho : Le Baron de Phat Diem
Nghĩa
quân chiến khu Yên Thế kháng Pháp-Tả đạo trước khi bị hành quyết
Chiếc đầu trong vòng tròn là đầu
của đảng trưởng VNQDĐ Nguyễn Thái Học!
Các nghĩa quân của cuộc khởi nghĩa Ba
Đình bị Pháp bắt.
17.A. Bắc Kì - Hà nội - Viên Đội người bản xứ mang số lính 1585 thuộc đại đội 6 - tham gia vụ đầu độc bị chém đầu theo kiểu Annam ngày 8 tháng Bẩy năm 1908. 17.B. Bắc Kì - Hà nội - Viên Đội người bản xứ mang số lính 16 - tham gia vụ đầu độc bị chém đầu theo kiểu Annam ngày 8 tháng Bẩy năm 1908 17.C. Bắc Kì - Hà nội - Viên Cai người Annam mang số lính 40 - tham gia vụ đầu độc bị chém đầu theo kiểu của nước này ngày 08 tháng Bẩy năm 1908. 17. Bắc Kì - Hà nội - Thủ cấp các lính bản xứ, tham gia vụ đầu độc bị hành quyết ngày 8 tháng Bẩy năm 1908 theo luật Annam. Các ông đội Bình (Nguyễn Chí Bình), đội Nhân (Đặng Đình Nhân), đội Cốc (Nguyễn Văn Cốc) bị hành quyết ngày 8/7/1908 và bêu đầu ở các cửa ô. Những bức ảnh gây shock này ghi dấu những trang sử đau thương viết bằng máu của nhiều thế hệ người Việt. Ngày 3 tháng Tám năm 1908 xử tử thêm ba người: Nguyễn Văn Hiên (Bếp Hiên), Cai Ngà, và Bếp Xuân. Địa điểm chém là Vườn Bàng ở gần chợ Bưởi. Những giờ phút cuối cùng của họ được lưu lại trên bộ bưu ảnh "Triple Exécution Capitale - Hanoi, 6 Aout 1908" (Vụ tử hình ba người - Hà nội ngày 6 tháng 8 năm 1908) của hãng R. Bonal Photo (Hải Phòng). 1. Vụ tử hình ba người - Hà nội ngày 6 tháng 8 năm 1908. Phạm nhân bị gông cùm sau khi bị bắt. 2. Vụ tử hình ba người - Hà nội ngày 6 tháng 8 năm 1908. Những kẻ bị kết án bị đưa ra khỏi nhà tù đi đến nơi hành quyết. Ta dễ dàng nhận ra cổng nhà tù Hỏa Lò trong bức ảnh này. (2). Đầu bếp Hai Hiên và viên Cai mang số lính 643 bị đưa đi xử tử. Dòng tên hãng dọc mép phải bưu ảnh cho ta biết đây là bộ ảnh thứ hai của hãng R. Bonal phát hành về vụ sử trảm ngày 6 tháng Tám năm 1908. Chú thích của bộ ảnh này chi tiết hơn. Và chất lượng ảnh cũng tốt hơn. Tuy nhiên để tránh sự nhầm lẫn về trình tự khi đặt xen hai bộ ảnh vào nhau, số thứ tự của bộ ảnh thứ hai sẽ được đặt trong dấu ( ) 3. Vụ tử hình ba người - Hà nội ngày 6 tháng 8 năm 1908. Đoàn người đi qua đường phố Hà nội để đến bãi hành quyết. Đây là phố Hỏa Lò, bên trái bức ảnh thấy rõ bức tường đá của nhà tù. (2). Tử tù bị trói vào cọc (5). Trong lúc tuyên án 5. Vụ tử hình ba người - Hà nội ngày 6 tháng 8 năm 1908. Phút khai đao (4). Phút khai đao (5). Đao phủ thứ hai lấy đà quăng thủ cấp lên không trung
6. Vụ tử hình ba người - Hà nội ngày 6 tháng 8 năm 1908. Đao phủ ném thủ cấp lên không trung.
7. Vụ tử hình ba người - Hà nội ngày 6 tháng 8 năm 1908. Những
thân người đổ sập xuống khi hành quyết
(8) Sau giây phút định mệnh - Chờ mang quan tài tới .
8. Vụ tử hình ba người - Hà nội ngày 6 tháng 8 năm 1908.
Cho xác vào quan tài.
(10) Thủ cấp được cho vào quan tài cùng phần thân.
9. Vụ tử hình ba người - Hà nội ngày 6 tháng 8 năm 1908.
Những xác người được đưa về làng Cầu Giấy
10. Vụ tử hình ba người - Hà nội ngày 6 tháng 8 năm 1908.
Hạ huyệt.
12. Vụ tử hình ba người - Hà nội ngày 6 tháng 8 năm 1908. Thủ cấp của họ bị bêu trong rọ tre.
333.
C. Quảng Yên - Hành quyết kẻ sát nhân người Annam ngày 7 tháng Ba năm 1905,
trước khi bãi bỏ án tử hình.Seri
bưu ảnh này gồm 4 bức, miêu tả chi tiết quá trình sử chém phạm nhân. Hai bức
bưu ảnh này được một khách hàng là Xavier gửi từ bưu cục Đông Khê ngày 11 và
ngày 25 tháng Ba năm 1908, thời điểm 3 tháng trước khi xảy ra vụ "Hà
Thành đầu độc".
333. D. Quảng Yên - Hành quyết kẻ sát nhân người Annam ngày
7 tháng Ba năm 1905, trước khi bãi bỏ án tử hình. Có lẽ những hình ảnh giật gân kiểu này bán chạy,
nên khi không có những hình ảnh nóng như của hãng R. Bonal, Pierre
Dieulefils đã cho sử dụng lại các bức ảnh chụp cách đó 3 năm, và
ghi đó năm 1908 (xem các bức ảnh dưới)
3121. Bắc kì - Dân bản xứ bị chém đầu trong vụ tháng 7 -
tháng 9 năm 1908. Đến nơi hành quyết - Tuyên án.
3122. Bắc Kì -Bắc kì - Dân bản xứ bị chém đầu trong vụ
tháng 7 - tháng 9 năm 1908. Khoảnh khắc định mệnh.
|
Trang Tưởng Niệm Giáo Sư
Trần Chung Ngọc:
CÔNG GIÁO CHÍNH SỬ
Trần Chung Ngọc
|
||
|
●
Bản rời
Những Lời Châu Ngọc về Thánh Kinh
Trần Chung Ngọc
Có một bài
nhận định đầy đủ nhất về cuốn Thánh Kinh là bài “Những Lời
Châu Ngọc về Thánh Kinh” (Gems Concerning the Holy Bible)
của Robert G. Ingersoll trong cuốn “Ingersoll: Con Người Kỳ
Diệu” (Ingersoll,
the Magnificient), biên tập bởi Joseph Lewis, trg. 59-85.
Tất cả những gì Ingersoll viết đều dựa trên nội dung Thánh Kinh và lịch sử Ki Tô Giáo. Robert G. Ingersoll là một danh nhân của Hoa Kỳ, ông vừa là một Đại Tá, vừa là chính trị gia, luật sư, diễn giả, nhà hùng biện, và nhất là, một nhà tư tưởng tự do (Freethinker) lỗi lạc của Mỹ vào cuối thế kỷ 19. Ông có tên trong lịch sử Hoa Kỳ, trong Tự Điển, trong Bách Khoa Tự Điển, trong Tự Điển điện tử (CD-ROM, Grolier Electronic Publishing, 1997) và những tác phẩm của ông có trong mọi thư viện ở Hoa Kỳ. Tượng đài ghi công ông hiện nay còn ở Periora, tiểu bang Illinois. Bài này khá dài, quý vị có thể đọc nguyên văn bài đó trênhttp://www.positiveatheism.org/hist/lewis/lewing03.htm và tôi đã lược dịch bài này và đăng trên trang nhà Giao Điểm trước đây. Sau đây chỉ là và đoạn tiêu biểu trong bài dịch đó:
“Một người nào đó phải nói lên sự
thực về cuốn Thánh Kinh. Những nhà giảng đạo [trong
nước Mỹ. TCN] không dám vì họ sẽ bị đuổi khỏi các bục giảng. Những
giáo sư đại học không dám, vì họ sẽ mất đi đồng lương. Các chính trị gia
không dám. Họ sẽ bị đánh bại. Các chủ biên không dám. Họ sẽ mất độc giả. Các
thương gia không dám, vì họ có thể mất khách hàng. Ngay cả những công chức
thường cũng không dám, vì họ có thể bị đuổi. Vậy thì tôi nghĩ chính tôi sẽ
phải làm việc này. [Ingersoll viết bài này vào cuối thế kỷ 19, khi mà
Ki Tô Giáo còn ngự trị trên nước Mỹ]Có nhiều triệu người tin rằng
Thánh Kinh là lời mặc khải của Thiên Chúa – nhiều triệu người nghĩ rằng cuốn
sách này là cây gậy dẫn đường, là nguồn cố vấn và an ủi; rằng nó chứa đầy hòa
bình trong hiện tại, hi vọng trong tương lai – nhiều triệu người tin rằng đó
là suối nguồn của luật pháp, công lý và tình thương, và nhờ có những giáo lý
thông thái và lành tốt mà thế giới có được tự do, thịnh vượng, và văn minh –
nhiều triệu người tưởng tượng rằng cuốn sách này là sự mặc khải từ trí tuệ và
lòng thương yêu của Thiên Chúa đến với tâm thức con người – nhiều triệu người
coi cuốn sách này như là ngọn đuốc chinh phục được sự tối tăm của chết chóc,
và tỏa ánh sáng trên một thế giới khác – một thế giới không có nước mắt.
Họ quên đi cái sự ngu tối và man rợ, sự thù ghét tự do, sự tàn sát tôn giáo ở trong Thánh Kinh; họ nhớ tới Thiên đường, nhưng quên đi những ngục tù tăm tối và sự đau khổ vĩnh viễn ở dưới hỏa ngục. Họ quên rằng cuốn sách này giam hãm đầu óc con người và làm cho lòng người đồi bại. Họ quên rằng cuốn sách này là kẻ thù của tự do trí thức. Các linh mục, mục sư phân vân là làm sao tôi lại có thể tồi tệ đến độ công kích cuốn Thánh kinh. Tôi sẽ nói cho họ biết: Cuốn sách này, cuốn Thánh Kinh, đã truy tố cho đến chết những người thông thái nhất và tốt nhất. Cuốn sách này đã chặn đứng sự tiến bộ của loài người. Cuốn sách này đã đầu độc những nguồn kiến thức và lạc dẫn năng lực của con người. Cuốn sách này là kẻ thù của tự do, là cột chống của chế độ nô lệ.Cuốn sách này đã gieo những hạt giống thù hận trong gia đình và quốc gia, nhúm ngọn lửa chiến tranh, và làm cho thế giới nghèo khổ.Cuốn sách này là công sự của hôn quân bạo Chúa – là chủ nhân của các nô lệ phụ nữ và trẻ em. Cuốn sách này đã làm đồi bại nghị viện và triều chính. Cuốn sách này đã biến các trường đại học [Ki Tô Giáo]thành thầy dạy của sự sai trái và kẻ thù ghét khoa học. Cuốn sách này chất đầy những nước theo KiTô giáo với những tông phái thù hận, độc ác, ngu tối, chém giết lẫn nhau. Cuốn sách này dạy con người giết đồng loại vì tôn giáo. Cuốn sách này đã lập nên Tòa Hình Án xử dị giáo, phát minh ra những hình cụ tra tấn, thiết lập những ngục tù tối tăm trong đó người lương thiện và nhân từ mai một dần; rèn những chuỗi xích trở thành rỉ xét trong da thịt họ, dựng lên những đoạn đầu đài để chặt đầu họ. Cuốn sách này đã xếp những đống củi dưới chân của người lành. Cuốn sách này đã trục lý trí ra khỏi đầu óc của nhiều triệu người và đưa những kẻ khùng vào đầy nhà thương điên. Cuốn sách này đã gây nên cảnh cha mẹ làm đổ máu những trẻ sơ sinh. Cuốn sách này đã là trường bán đấu giá trên đó người mẹ nô lệ đứng nhìn đứa con nhỏ phải bị chia lìa khi bà được bán đi. Cuốn sách này chứa đầy thuyền kẻ buôn nô lệ và làm da thịt con người thành món hàng hóa. Cuốn sách này đã nhúm lửa thiêu sống những “mụ phù thủy” và những “thầy pháp”. Cuốn sách này chứa đầy tối tăm với những quỷ và ma [Satan và Holy Ghost], và thân thể con người với những ác quỷ [demons]. Cuốn sách này đã làm ô nhiễm đầu óc con người với giáo điều ô nhục về hình phạt đầy đọa vĩnh viễn [của Giê-su]. Cuốn sách này coi đức tin như là đức tính cao nhất, và sự tìm tòi hiểu biết như là tội ác lớn nhất. Cuốn sách này đã đặt kẻ ngu dốt và những vị Thánh nhơ bẩn lên trên triết gia và người nhân đức. Cuốn sách này dạy con người coi thường những niềm vui của đời sống này, để có thể sung sướng ở đời sau – bỏ phí thế giới này vì thế giới sau. Tôi công kích cuốn sách này vì nó là kẻ thù của sự tự do của con người – là sự cản trở lớn nhất của sự tiến bộ của con người. Tôi xin hỏi các linh mục, mục sư một câu: làm sao mà các ông có thể tồi tệ đến mức bào chữa cho cuốn sách này. Cuốn Thánh Kinh đã là thành trì chống đỡ của hầu hết các tội ác. Ngang qua cuốn Thánh kinh mở là thanh gươm (để giết người) và bó củi (để thiêu sống người). Chúng ta hãy thoát ra khỏi sự tàn bạo của một cuốn sách, ra khỏi sự nô lệ của sự ngu tối cùng cực, của cái không khí quý tộc thống trị[của các giáo sĩ]. Cuốn Thánh Kinh không phải là cuốn sách để cho già cũng như trẻ đáng đọc. Nó chứa những trang sách mà không một ông mục sư nào ở Mỹ dám đọc trước cộng đồng dân Chúa bất kể là phần thưởng dành cho ông ta là cái gì. Có những chương mà không một người cha nào muốn đọc cho con nghe. Có những câu chuyện không thể kể; và sẽ có ngày cả nhân loại sẽ phân vân là sao mà một cuốn sách như vậy lại có thể gọi là được Thiên Chúa mạc khải. Có phải tốt hơn là hãy coi Thánh Kinh như là được viết bởi những người man rợ trong một thời đại man rợ, thô thiển không? Có phải đúng hơn là có những tên Do Thái ngu đần nào đó đã viết lên những lời tầm thường đó. Những Ki Tô hữu bảo tôi rằng chính Thiên Chúa là tác giả của những điều đê tiện và ngu xuẩn (vile and stupid) này. Có một người thông minh nào trên thế giới ngày nay còn có thể tin được câu chuyện vườn Eden? Nếu bạn thấy người nào còn tin như vậy, hãy gõ lên trán anh ta, bạn sẽ nghe thấy một tiếng vang [vì đầu óc hắn ta rỗng tuếch. TCN]. Có một người thông minh nào mà ngày nay còn có thể tin là Thiên Chúa đã tạo ra người đàn ông từ đất sét, và người đàn bà từ một cái xương sườn, rồi đặt hai người vào trong một cái vườn, và đặt một cái cây ở giữa vườn? Không có chỗ nào ngoài cái vườn để đặt cái cây đó hay sao, nếu ông ta không muốn cho họ ăn trái cây trên cây đó? Có còn người nào ngày nay còn có thể tin vào chuyện con rắn (xúi Adam và Eve ăn trái cấm)? Tôi thật thương hại bất cứ ai, trong thế kỷ 19 này, còn tin vào những chuyện trẻ con như vậy. Tại sao Adam và Eve bất tuân điều cấm của Thiên Chúa? Tại sao họ bị cám dỗ? Bởi ai? Bởi quỷ (hiện thân thành con rắn). Ai tạo ra quỷ? Thiên Chúa. Ông ta tạo ra quỷ để làm gì? Tại sao ông ta không nói cho Adam và Eve biết về con rắn? Tại sao ông ta không canh chừng con quỷ mà lại đi canh chừng Adam và Eve? Tại sao ông ta không gây ra nạn hồng thủy trước, và dìm chết con quỷ, trước khi ông ta tạo ra Adam và Eve? Vậy mà, những người tự cho là mình thông minh – giáo sư đại học và viện trưởng các học viện [Ki Tô ở Mỹ trong thế kỷ 19] danh tiếng – đã dạy trẻ con và lớp trẻ rằng chuyện vườn Eden là một sự kiện lịch sử tuyệt đối. Cái ông Thiên Chúa này của họ, đứng chờ xung quanh cái vườn Eden – biết rằng cái gì sẽ xảy ra – đã tạo nên Adam và Eve với mục đích duy nhất là điều xảy ra sẽ phải xảy ra, rồi sao nữa? Bắt tất cả chúng ta phải chịu trách nhiệm, và chúng ta không hề có mặt ở đó. Adam và Eve là đại diện của những người chưa được sinh ra. Trước khi tôi bị ràng buộc vào một đại diện, tôi muốn có cơ hội để bỏ phiếu chọn anh ta hay không? Và nếu tôi ở đó (vườn Eden), và biết mọi trường hợp đã xảy ra, tôi đã bỏ phiếu “không chấp nhận”. Tuy vậy, trách nhiệm vẫn về phần tôi. Chúng ta được Thánh Kinh và Giáo hội dạy, vì sự “sa ngã” này của Adam và Eve, “tội lỗi và cái chết đã đi vào nhân loại”. Theo như vậy thì, ngay sau khi Adam và Eve ăn trái cấm, Thiên Chúa bắt đầu bày đặt ra những phương pháp để tiêu diệt sự sống của các con cái của ông ta. Ông ta đã “sáng tạo” ra mọi bệnh tật – nóng sốt, ho hắng và cảm cúm – tất cả những sự đau đớn cho thể xác và sự truyền nhiễm của bệnh dịch hạch, bệnh sốt rét và những vi khuẩn, để cho khi thở chúng ta hít vào những tên sát nhân mà chúng ta không thể nhìn thấy; và, sợ rằng có người sống thọ, Thiên Chúa phát minh ra động đất và núi lửa, bão tố và sấm sét; và các vi sinh vật tràn ngập vào tim óc, quá nhỏ đến nỗi mắt không nhìn thấy được.. Tất cả chỉ vì Adam và Eve không nghe lời ông ta. Với lòng tốt vô tận (infinite goodness), Thiên Chúa phát minh ra bệnh nhức xương và đau khớp xương, chứng khó tiêu (dyspepsia), ung thư và chứng đau thần kinh, và vẫn còn tiếp tục phát minh ra những chứng bệnh mới. Như vậy cũng chưa đủ, ông ta còn làm cho các bà mẹ phải đau đớn (khi sinh đẻ), và qua lòng thương yêu của ông ta, sự chết sẽ đến với mọi người. Ông ta nguyền rủa cả thế giớ. (He cursed the world). Nhưng tất cả những cái này chỉ là bước mở đầu cho sự trả thù của một ông Thiên Chúa chí thiện (Good God). Quý vị có thể nói đến một cách không rõ ràng, nhưng không bao giờ có thể quan niệm nổi những sự khủng khiếp vô cùng tận của cái giáo lý gọi là “Sự sa ngã của con người”. (the infinite horrors of the doctrine called “The fall of man”). Đọc Ngũ Kinh, tôi cảm thấy vô cùng phẫn nộ, ghê sợ và đầy sự thương hại. Không có gì đáng buồn thảm hơn là lịch sử của một dân tộc du mục thiếu ăn, lang thang trong sa mạc, làm mồi cho đói khát, bệnh tật. Cực kỳ ngu đần và mê tín, bị thống trị bởi sự lừa dối, đạo đức giả, họ là trò chơi của giới giáo sĩ. Thiên Chúa là kẻ thù lớn nhất của họ, và họ chỉ có một người bạn, đó là cái chết. Chúng ta không thể nào quan niệm nổi một sinh vật nào quá chừng đê tiện, đáng ghét, và kiêu căng hơn là Thiên Chúa của người Do Thái. (It is impossible to conceive a more thoroughly despicable, hateful, and arrogant being, than the Jewish God) [Thảm thay, đây cũng lại là chính Thiên Chúa mà những người Ki Tô Giáo Việt Nam, Ca Tô cũng như Tin Lành thờ phụng. TCN] Trong những huyền thoại của dân gian, không có Thần nào như hắn ta. Chỉ có hắn là chưa từng bị đau khổ cùng cực về thể xác cũng như tinh thần, chưa từng chảy nước mắt. Hắn chỉ thích thú với máu đổ và sự đau đớn của con người. Tình cảm con người không nghĩa lý gì đối với hắn. Hắn ta không biết gì là tình yêu thương, ca nhạc, hạnh phúc. Là một người bạn giả dối, một quan tòa bất công, một kẻ khoác lác (a braggart), đạo đức giả, độc đoán, hận thù, ghen tuông, ưa trả thù, hứa hão, ưa nguyền rủa, ngu đần, đồng bóng, đồi bại và ghê tởm (infamous and hideous) – đó là Thiên Chúa trong Ngũ Kinh. [Chúng ta không nên lấy làm lạ khi thấy trong Tân Ước, Thiên Chúa Con, alias Giê-su, cũng có không ít cùng những đặc tính được mô tả ở trên. Cũng giả dối, khoác lác, đạo đức giả, độc đoán, ác độc, hận thù, ưa trả thù, hứa hão, ưa nguyền rủa, ngu đần v..v.. Việc chứng minh rất dễ dàng. Chỉ cần mở cuốn Tân Ước ra là thấy ngay. Tôi sẽ trình bày chi tiết dẫn chứng từ Tân Ước trong một bài khác. TCN] Người ta thường bảo với tôi rằng, nếu không có cuốn Thánh Kinh thì không làm gì có nền văn minh nào. Người Do Thái có một Thánh Kinh. Người La Mã không có. Nhưng dân nào có một chính quyền tốt hơn? Chúng ta hãy lương thiện. La Mã không có Thánh Kinh, Thiên Chúa không quan tâm đến đế quốc La Mã. Ông ta không có thì giờ. Tất cả thì giờ ông ta để cho người Do Thái. Nhưng La Mã đã chinh phục thế giới, kể cả dân Thiên Chúa lựa chọn. Dân tộc có Thánh Kinh bị dân tộc không có Thánh Kinh đánh bại. [Điều này cũng đúng trong thời hiện đại. Mỹ và Pháp đều có Thánh Kinh, Việt Nam không có Thánh Kinh, nhưng đã đánh bại cả hai]. Và chúng ta có thể nói gì về Hi Lạp? Không Thánh Kinh. Hãy so sánh Athens với Jerusalem. Athens là trung tâm nghệ thuật và trí thức của thế giới. [Có lẽ tác giả chỉ biết đến lịch sử Trung Đông và Tây Phương]. Hãy so sánh những huyền thoại của Hi Lạp với những huyền thoại của Do Thái. Huyền thoại Hi Lạp đẹp đẽ biết bao, còn huyền thoại Do Thái thì đầy những hận thù và bất công. Chúng ta được bảo rằng, trong Ngũ Kinh, Thiên Chúa, vị Cha chung của chúng ta, đã trao hàng ngàn thiếu nữ còn trinh, sau khi đã giết cha mẹ anh em họ, để cho những con người man rợ thỏa mãn lòng dục của họ [Ingersoll quên rằng chính Thiên Chúa cũng có phần - TCN]. Đó là sự “tự do tôn giáo” (religious freedom) của Thiên Chúa; lòng khoan nhượng của Thần Gia-vê (Jehovah). Nếu tôi sống ở Palestine vào thời đại đó, và vợ tôi, mẹ của những con tôi, nói với tôi rằng:
“Tôi
chán cái ông thần Gia-vê này quá đi; ông ta luôn luôn đòi nợ máu; không bao
giờ chán ghét sự giết chóc; luôn luôn nói về quyền năng của ông ta; luôn luôn
khoe những việc ông ta làm cho người Do Thái; luôn luôn đòi hỏi sự hi sinh tế
thần – chim cu và chiên non – máu, không có gì ngoài máu. Chúng ta hãy thờ Thần
Mặt Trời. Thần Gia-vê đầy lòng hận thù, xảo quyệt và quá đòi hỏi. Chúng ta
hãy thờ Thần Mặt Trời. Mặt trời soi sáng những vẻ đẹp của trái đất, giúp cho
hoa tươi nở; nhờ có ánh sáng mặt trời mà em được thấy anh, thấy các con của
chúng ta..”
Nếu tôi theo đúng lệnh của Thiên
Chúa, tôi sẽ phải giết vợ tôi. Bàn tay của tôi là người đầu tiên, và rồi bàn
tay của bao nhiêu người khác, sẽ phải ném đá vợ tôi cho đến chết. Về phần
tôi, tôi không bao giờ giết vợ, ngay cả khi một ông Thiên Chúa thực sự của vũ
trụ này ra lệnh.
Nếu Thần Gia-vê sống như những thần dân mà ông ta cai trị, và nếu ông ta theo đúng những luật mà ông ta đặt ra, thì ông ta sẽ là người nuôi nô lệ, là kẻ buôn bán trẻ con, đánh đập phụ nữ. Ông ta sẽ phát động những cuộc chiến tranh diệt chủng. Ông ta sẽ là người đa thê, và sẽ phanh thây (butchered) vợ ông ta nếu bà ta theo một tôn giáo khác với ông ta. Sự thật là, trong thời đó, con người vì đã nghiên cứu kỹ Thánh Kinh nên đã giết vợ, giết con. Họ đọc Thánh Kinh rồi dùng những kìm cặp nung đỏ để hành hạ xác thịt con người. Họ đặt Thánh Kinh xuống để có thì giờ đổ chì nóng vào tai đồng loại. Họ ngưng đọc cuốn Thánh Kinh thiêng liêng đó để có thì giờ xâu xé đồng loại, trói chặt họ trong xiềng xíxh, và rồi lại trở lại để đọc Thánh Kinh, để mặc cho nạn nhân của họ chết rục trong ngục tù tối tăm với sự thất vọng. Họ ngưng đọc Cựu Ước để có thì giờ đóng cọc xuống đất, đi kiếm những bó củi và thiêu sống người lành và người lương thiện. Ngay cả những linh mục cũng đã ngưng đọc Thánh Kinh đủ lâu để nói lên những lời giả dối xuyên tạc về đồng bào của họ. Không có một tội ác nào mà những người đọc Thánh Kinh, tin Thánh Kinh, thờ phụng Thánh Kinh không làm. Không có một điều ác ôn nào mà một số người đọc Thánh Kinh, tin Thánh Kinh, và bảo vệ Thánh Kinh không làm. Những người tin Thánh Kinh và bảo vệ Thánh Kinh đã chất đầy thế giới này với những sự vu khống (calumnies and slanders). Hàng ngàn, hàng ngàn các bà mẹ đã đưa Thánh Kinh cho con cái mà không hề biết trong đó có những gì. Họ chỉ theo truyền thống, và như là một quy luật, con cái họ tiếp tục tôn kính cuốn Thánh Kinh, không phải là họ biết gì về cuốn đó nhưng vì đó là món quà của người mẹ. Đối với tôi, muốn thuyết phục những người có đầu óc là cuốn Thánh Kinh chỉ là sản phẩm của con người – những con người man rợ – là bảo họ hãy đọc nó. Hãy đọc nó như mọi cuốn sách khác, nghĩ tới nó như mọi cuốn sách khác, bỏ đi cái băng kính ngưỡng Thánh Kinh đang che mắt, dẹp bỏ mọi sự sợ hãi trong lòng, loại ra khỏi đầu óc sự mê tín, rồi hãy đọc cuốn Thánh Kinh, và các bạn sẽ cảm thấy ngỡ ngàng là tại sao có một thời mình đã cho rằng một đấng siêu nhiên với trí tuệ siêu việt, lòng thiện vô tận, lại là tác giả của những điều ngu xuẩn và bạo tàn như vậy (the author of such ignorance and of such atrocity)? [Ingersoll đã nhận định rất đúng. Lẽ dĩ nhiên, theo đúng những tiêu chuẩn đọc Thánh Kinh của Ingersoll không phải là dễ vì trước hết phải tẩy hết các độc tố Ki Tô ra khỏi đầu óc như Ingersoll đã đề nghị. TCN] Thiên Chúa, theo Thánh Kinh, đã nhận chìm cả thế giới trừ tám người. Già, trẻ, lớn, bé đều bị sóng nước vô bờ nuốt chửng. Cái thảm họa đáng sợ này, trong sự tưởng tượng của đám linh mục ngu đần(ignorant priests), là tác phẩm không phải của quỷ, mà là của cái mà người ta gọi là Thiên Chúa, và tiếp tục thờ phụng một cách ngu đần cho đến ngày nay. (ignorantly worship unto this day). Không có một người thông minh nào, không có một người nào mà đầu óc chưa bị nhiễm độc bởi mê tín, tê liệt bởi sợ hãi, có thể đọc Cựu Ước mà không bắt buộc phải đi đến kết luận: Thiên Chúa của chúng ta là một con thú hoang dại (that our God was a wild beast). Cho tới bao giờ, than ôi! Cho tới bao giờ con người còn thờ phụng một cuốn sách? Cho tới bao giờ con người còn quỳ phục xuống đất trước những truyền thuyết ngu đần của cái quá khứ man rợ? (How long will they grovel in the dust before the ignorant legends of the barbaric past). Cho tới bao giờ họ còn theo đuổi những hồn ma trong sự tăm tối sâu thẳm hơn là cái chết. Cho tới bao giờ, than ôi! cho tới bao giờ con người còn nghe lời đe dọa của Thiên Chúa, nhắm mắt lại trước thiên nhiên huy hoàng ngoạn mục? Cho tới bao giờ con người còn là nô lệ, bám víu vào một giáo thuyết sai lầm và độc ác? (a false and cruel creed).
Tôi khuyên tín đồ Ki Tô Mít hãy mở
cuốn Thánh Kinh ra đọc từ dòng đầu tới dòng cuối, rồi đọc lại lịch sử Ca-tô
Rô-ma giáo trên hoàn cầu, họ sẽ thấy ngay sự tương quan giữa những điều dạy
trong Thánh Kinh và hành động của giáo hội CaTô. Họ sẽ thấy ngay là những
hành động của giáo hội CaTô trong suốt 20 thế kỷ nay là bắt nguồn từ những
giáo lý trong Thánh kinh chứ không phải là do một vài giáo hoàng,
như lời biện hộ gần đây của một đại trí thức CaTô Việt Nam, bị cái “chước cám
dỗ làm điều thiện”. Bản chất các giáo lý đã không thiện rồi và chính những
giáo lý không thiện này đã đưa đến những hành động bất thiện. Khi đó họ có
thể phối kiểm những điều mà những tác giả kể trên đã viết về Thánh kinh và sẽ
thấy họ không viết sai sự thực, dù bản Thánh Kinh bằng tiếng Việt đã được
lược bớt một số mâu thuẫn và những đoạn “không thể đọc được” so với bản tiếng
Anh, King James.
Tôi cũng cần phải ghi ở đây là những tài liệu dẫn chứng trong bài viết này chẳng qua chỉ là một phần rất nhỏ của toàn bộ những tài liệu đã được xuất bản về lịch sử Ca-tô Rô-ma giáo và Thánh kinh CaTô.
Các bài đối thoại cùng tác giả
“ Sản Phẩm Trí Tuệ” của Nguyễn Anh Tuấn - Trần Chung Ngọc “Sản Phẩm Trí Tuệ” Mới Của Nguyễn Anh Tuấn Về “Giáo H�� -Trần Chung Ngọc “Tự Do Tín Ngưỡng” của Minh Võ - Trần Chung Ngọc Ai Dám Tấn Công Đạo Chúa ? - Trần Chung Ngọc Chiến Tranh ... Lại Chuyện Bất Đắc Dĩ - Trần Chung Ngọc Chu Tất Tiến: Here We Go Again - Trần Chung Ngọc Chung Quanh Một Cuộc Tranh Luận Hào Hứng - Trần Chung Ngọc Chuyện “Hòa Đồng Tôn Giáo” - “Cha Chung” là ai? - Trần Chung Ngọc Chuyện “Hòa Đồng Tôn Giáo” - Các Vấn Nạn Cần Giải Quyết -Trần Chung Ngọc Chuyện “Hòa Đồng Tôn Giáo” - Căn Bản Đức Tin - Trần Chung Ngọc Chuyện “Hòa Đồng Tôn Giáo” - Kết Luận - Trần Chung Ngọc Chuyện “Hòa Đồng Tôn Giáo” - Lợi Ích ? - Trần Chung Ngọc Comments On John Paul II's Crossing the Threshold of Hope -Trần Chung Ngọc Eh! Lữ Giang, alias Tú Gàn, Here we go again! - Trần Chung Ngọc Lại Chuyện Bất Đắc Dĩ về Nguyễn Văn Lục - Trần Chung Ngọc Lại Chuyện Bất Đắc Dĩ về Tú Gàn - Trần Chung Ngọc Lại Chuyện Bất Đắc Dĩ Về Tiến Sĩ Nguyễn Học Tập - Trần Chung Ngọc Một Trí Thức Không Biết Ngượng - Trần Chung Ngọc Nhân Đọc Bài “Niềm Tin ...” Của Trần Thị Hồng Sương -1 - Trần Chung Ngọc Nhân Đọc Mấy Câu Trả Lời của Ông Mục Sư NQM - Trần Chung Ngọc 1 2 3 4 >>> |
|
To: diendandantoc
From: anhvobravo
Date: Tue, 8 Apr 2014 11:30:35 +1000
Subject: [DiendanDanToc] SỰ VONG THÂN PHẢN TRẮC CỦA MỘT TRÍ THỨC
From: anhvobravo
Date: Tue, 8 Apr 2014 11:30:35 +1000
Subject: [DiendanDanToc] SỰ VONG THÂN PHẢN TRẮC CỦA MỘT TRÍ THỨC
SỰ VONG THÂN CỦA MỘT TRÍ THỨC
Hình Trần Chung Ngọc báo Nhân Dân online
“Kể từ ngày tôi “tự cưỡng bách di tản” khỏi Saigon vào mấy
ngày cuối tháng 4, 1975, nay đã hơn 30 năm sống trên đất Mỹ. Cuộc
chiến Việt Nam đã đưa đẩy nhiều người đến những số phận không ai muốn.
Nhưng dù muốn hay không, với bản năng sinh tồn, con người vẫn phải tiếp tục sống, và tự chọn cho mình một lối sống.
Nhưng dù muốn hay không, với bản năng sinh tồn, con người vẫn phải tiếp tục sống, và tự chọn cho mình một lối sống.
Hơn 30 năm sống trên đất Mỹ nhưng lối sống của tôi chẳng phải là lối
sống Mỹ, mà cũng chẳng phải là lối sống Việt..
Không xem football, không xem “soap” trên TV, không ăn gà tây nhân dịp lễ người Da Đỏ “không tạ ơn”, không la cà quán rượu, không ly dị [không Mỹ]; không hút thuốc lá, không uống rượu, chưa từng đặt chân đến những buổi nhạc hội ca vũ, chưa từng dự một cuộc biểu tình nào, chưa từng bỏ tiền ra mua Thúy Nga Paris, và không chống Cộng [không Việt], và từ năm 1985, sau khi đọc vài cuốn sách về cách nuôi súc vật và gia cầm ở Mỹ, đến nay đã 21 năm, chưa từng có một miếng thịt nào, bất kể là thịt gì, còn đi vào trong người.
Không xem football, không xem “soap” trên TV, không ăn gà tây nhân dịp lễ người Da Đỏ “không tạ ơn”, không la cà quán rượu, không ly dị [không Mỹ]; không hút thuốc lá, không uống rượu, chưa từng đặt chân đến những buổi nhạc hội ca vũ, chưa từng dự một cuộc biểu tình nào, chưa từng bỏ tiền ra mua Thúy Nga Paris, và không chống Cộng [không Việt], và từ năm 1985, sau khi đọc vài cuốn sách về cách nuôi súc vật và gia cầm ở Mỹ, đến nay đã 21 năm, chưa từng có một miếng thịt nào, bất kể là thịt gì, còn đi vào trong người.
Hơn 30 năm sống xa quê hương nhưng bù lại cả một khung trời
thế giới đã mở rộng trước mắt. Thật vậy, nhờ “hồng ân thiên chúa” nên tôi
đã có dịp đi tham quan, ngoài gần khắp nước Mỹ, khá nhiều nơi trên thế giới:
Trung Quốc, Đài Loan, Singapore, Tây Âu, Đông Âu, Bắc Âu. (trích nguồn Trần
Chung Ngọc báo Nhân Dân online )
Cái đau của VNCH là có những tên “trí thức” đã chính thức
phản lại chủ của mình, (chủ là toàn dân miền Nam” đã đem lòng nhân ái đùm bọc
nuôi dưỡng vị trí thức này, bỏ lại đằng sau cái thiên đường cộng sản của ông Hồ
Chí Minh, chạy thục mạng xuống được tàu há mồn vào Nam theo ông Ngô Đình Diệm .
Rồi “tự cưởng bách di tản khỏi Saigon vào những ngày cuốc
tháng 4 ,1975”. Sau 30 năm Saigon thất thủ vị trí thức sống trên đất Mỹ, được sự
chăm sóc, từ những ngày đầu đến Mỹ của nhân dân Hoa Kỳ … Đọc đoạn văn
trên cho thấy vị trí thức này tẩy chay tất cả những phương tiện tiện nghi ,của
đất nước mở vòng tay nhân ái ra đón nhận ông ta và gia đình, chứng tỏ ông
ta là một con người phản trắc, tù NVCH đến Hoa Kỳ.
Nhưng điều khôi hài ở đây là vi trí thức này lải viết
và được đăng trên báo Nhân Dân online, như một hình thức “chối tội lập công” của
những tên làm chỉ điểm trong thời gian lao tù “cải tạo”.
Ông ta sống an toàn trên đất Mỹ, ông ta đã tuyên thệ trở thành công dân của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, về tuổi hưu trí ông ta cũng chìa tay nhận tiền trợ cấp xã hội, ông ta cũng được đủ thứ ưu đãi của một công dân chánh mạch…. Điều cần suy nghĩ thì thế lực nào đã thúc đẩy ông viết những bài có bóng dáng của sự “tự biên minh chạy tội theo đế quốc” đăng trên tờ báo Nhân Dân của nhà cầm quyền CSVN.
Ông ta sống an toàn trên đất Mỹ, ông ta đã tuyên thệ trở thành công dân của Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ, về tuổi hưu trí ông ta cũng chìa tay nhận tiền trợ cấp xã hội, ông ta cũng được đủ thứ ưu đãi của một công dân chánh mạch…. Điều cần suy nghĩ thì thế lực nào đã thúc đẩy ông viết những bài có bóng dáng của sự “tự biên minh chạy tội theo đế quốc” đăng trên tờ báo Nhân Dân của nhà cầm quyền CSVN.
Cơ quan ngôn luận của đảng cộng sản VN kiểm soát rất
nghiêm ngặt, không phải “đồng chí” thì rất khó lọt qua ải kiểm duyệt, vậy mà những
bài viết của ông đã lần lược đăng trên hai “cơ quan ngôn luận lớn của đảng là
báo Công An Nhân Dân và Nhân Dân.
Có ai bảo đảm rằng ông không phải là siêu điệp viên chạy và Nam như trường hợp Vũ Ngọc Nhạ, Vũ Bằng, Phạm Ngọc Thảo….và cò nhiều nữa, Nhưng nhiệm vủ của ông , chưa phải lúc xuất hiện vì trong thập nhiên qua từ ngày có “nghị quyết” của bọn CSVN quyết xâm nhập vào tập thể người Việt Quốc Gia tỵ nạn CS nơi hải ngoại.
Nhà cầm quyền CSVN đã gởi ra nước ngoài hơn 10 ngàn đảng viên có nhiệp vụ cao (nguồn Xây Dựng Đảng)để xâm nhập vào sinh hoạt của người Việt tỵ nạn khắp năm châu.
Có ai bảo đảm rằng ông không phải là siêu điệp viên chạy và Nam như trường hợp Vũ Ngọc Nhạ, Vũ Bằng, Phạm Ngọc Thảo….và cò nhiều nữa, Nhưng nhiệm vủ của ông , chưa phải lúc xuất hiện vì trong thập nhiên qua từ ngày có “nghị quyết” của bọn CSVN quyết xâm nhập vào tập thể người Việt Quốc Gia tỵ nạn CS nơi hải ngoại.
Nhà cầm quyền CSVN đã gởi ra nước ngoài hơn 10 ngàn đảng viên có nhiệp vụ cao (nguồn Xây Dựng Đảng)để xâm nhập vào sinh hoạt của người Việt tỵ nạn khắp năm châu.
<image.png>
Đồng chí Lê Dân Bí Thư đảng
bộ nước ngoài (mguồn ĐCS online)
Với chủ trương quyết “truy sát bọn tàn dư Mỹ Diệm Thiệu”
nơi hải ngơại nhà cầm quyền CSVN không chừa bất cứ thủ đoạn nào, tinh vi nhất,
khoa học nhất và tàn nhẫn nhất để nhằm mục đích “dứt điểm bọn diển tiến hoà
bình, bọn thù nghịch chống cộng hải ngoại….” cho nên khôg là gì trên diễn
đàn xuất hiện những nick , những bài viết vu khống mạ lỵ hai nền Cộng Hoà của
miền Nam và những người vị cũng như đoàn thể, tổ chức chống cộng nơi hải
ngoại một cách quyết liệt.
Kể cả những trò vu cáo trơ trẻn nhất, bần tiện nhất:
Kể cả những trò vu cáo trơ trẻn nhất, bần tiện nhất:
Một ví dụ điển hình trên trang diễn đàn xuất hiện chỉ hai
câu đủ nói lên nick này là ai: “ trong cuộc cải
cách ruộng đất niềm Bắc chỉ giết có 17 ngàn người. Nhưng cuộc tố cộng VNCH ông Diệm đã giết 300 ngàn
người….” (trích từ nguồn DĐDT)
Nhân vật này đứng ở vị trí nào có phải là 1một trong mười ngàn đảng viên CSVN được gởi ra hải ngoại ??? (có lẽ không sai)
Nhân vật này đứng ở vị trí nào có phải là 1một trong mười ngàn đảng viên CSVN được gởi ra hải ngoại ??? (có lẽ không sai)
Võ Long Ẩn
__._,
__._,_.___
No comments:
Post a Comment
Những Sự Thật Cần Phải Biết