QUỐC HẬN 30 THÁNG 4

Image result for Tháng Tư năm 1975 -----

==== ====



Wednesday, February 11, 2015

NGÀY HÀNH TRÌNH ĐẾN TỰ DO [1 Attachment]


On Tuesday, 10 February 2015, 19:16, "Henrik Nguyen  wrote:


alt
 
 
NGÀY HÀNH TRÌNH ĐẾN TỰ DO

Việt Nam - Đông Á 35 năm bão lửa 1940-1975



image





Preview by Yahoo



Date: 2015-02-09 23:57 GMT-05:00
Subject: NGÀY HÀNH TRÌNH ĐẾN TỰ DO
To: Thanh Pham <thanh1970belle@gmail.com>
Thưa các anh chị,
Trong vòng trên dưới 20 năm nữa, nhiều người trong chúng ta sẽ lần lượt ra đi. Thế hệ con cháu chúng ta  sinh sống ở Canada sẽ có một lúc nào đó tự hỏi vì đâu ông bà, cha mẹ chúng đến đây?
May mắn thay Thưa nước Canada đã cho chúng ta cơ hội ghi nhận điều này. Ngày 8 tháng 12 năm 2014 vừa qua, Thượng viện Canada đã biểu quyết thuận Dự luật S-219, gọi ngày 30 tháng 4 hàng năm là Ngày Hành Trình tìm Tự Do-Journey of Freedom Day-Journée du Parcours vers la Liberté.
Dự Luật S-219 là một vinh dự cho người Việt tị nạn tại Canada nói riêng và là một vinh dự cho người Việt tị nạn khắp nơi trên thế giới nói chung. Dự Luật này là một trang đẹp của lịch sử Canada, vinh danh cuộc di tản lớn nhất nhì trong lịch sử nhân loại mà nước Canada đã tham dự và cứu độ hơn 60 ngàn người Việt vào thời điểm 1975-1985, đưa chúng ta hay người thân chúng ta đến bến bờ tự do.
Dự Luật đã được đưa sang Hạ Viện, đang thảo luận để biểu quyết (xin xem link ở phần tham khảo).
Hiện nay đã có rất nhiều "cảm tình viên" CSVN ở Canada đang tiếp tục chống đối chính thức Dự Luật S-219. Việc tranh đấu cho Dự Luật này vẫn còn rất cam go.
Chúng tôi, một số người, tuy tuổi đã về chiều, nhưng không thể ngồi yên an hưởng những ngày tháng nhàn hạ, chỉ mong cố gắng đóng góp chút công sức vào lợi ích chung.
Xin gửi kèm đây các links tài liệu liên quan đến Dự Luật này để các anh chị tham khảo, nếu đồng ý, xin các anh chị vào trang nhà của dân biểu Jason Kenny để ký tên.
Nguyện xin Thượng Đế ban ơn phước cho đất nước Việt Nam sớm thoát ách CS để mọi người dân được no ấm, có được Tự Do, Dân Chủ thật sự . 
Thành thật cám ơn các anh chị.

Thay mặt một số cựu sinh viên đại học Laval

Phạm Thị Thanh

PS: vì muốn trung thực với thông tin nên phần tham khảo khá dài, mong các anh chị đại xá cho.


​1. ​Văn bản Dự Luật S-219


​2. ​Trang nhà của dân biểu Jason Kenney để ký tên ủng hộ 


​3. ​Testimony của anh Lê Duy Cấn​ đọc trước Ủy ban điều trần​ Thượng Viện Canada​

Bill S-219 – Testimony to the Human Rights Committee, Senate of Canada

By Can D.  Le, former Secretary General of the Vietnamese Canadian Federation
November 20, 2014
Good morning, Madam Deputy Chair,
Members of the Senate Human Rights Committee,
Ladies and gentlemen:
Thank you for giving me the opportunity to come here and express my view regarding Bill S-219 concerning the proposal for a national day of commemoration of the exodus of Vietnamese refugees, their acceptance in Canada after the fall of Saigon, and the end of the Vietnam War on April 30, 1975.
I believe that a national day of commemoration in Canada on April 30th each year for the exodus of close to a million Vietnamese refugees after the end of the Vietnam War, and for Canada’s acceptance of more than 60,000 of these refugees, will enshrine an important event in Canadian history and will enrich the cultural and social mosaic of this country.
The Vietnamese Canadian Federation, of which I am one of the co-founders and a former Secretary General, is an umbrella organization founded in 1980 to represent Vietnamese community organizations from coast to coast.   At present, the Federation includes organizations in the Vietnamese community in Halifax, Sherbrooke, Montreal, Ottawa, Toronto, Windsor, Winnipeg, Saskatoon, Edmonton, Calgary, and Vancouver.  Its national office is located in Ottawa.
Throughout its 34-year history, the Federation has helped thousands of Vietnamese refugees resettle in Canada, in addition to promoting cultural mutual understanding and advocating for democracy, freedom, and human rights in Vietnam.
I would like to share with you my observations with regard to the background of the exodus of refugees from Vietnam in the late 70s and early 80s, which led me to support this bill.
Following the invasion of South Vietnam by the North Vietnamese Communists in 1975, hundreds of thousands of Vietnamese --  members of the Armed Forces of the Republic of Vietnam, government officials or supporters, religious leaders, intellectuals -- were put in hard-labour concentration camps (officially called Re-Education Camps) where thousands would eventually die due to executions, diseases or malnutrition.  Many others were exiled to the so-called New Economic Zones in remote regions of Vietnam.  In addition, ethnic Chinese Vietnamese were forced to relocate or expelled from the country due to the political conflict between China and Vietnam in 1979.  Under these circumstances, people rushed to flee the country by the thousands.  There was a famous saying in Vietnam at the time: “If lamp posts could walk, they would flee too”.  
The flow of refugees from Vietnam reached a critical phase in late 1978 due to the refusal of some neighbouring Asian countries to admit the “Boat People” who were so called because most fled in small, leaky boats in the perilous Eastern Sea (formerly called the South China Sea).  Hundreds of thousands of these refugees perished at sea by drowning or starvation, or were raped or killed by pirates. 
Dennis McDermott, President of the Canadian Labour Congress at the time, summarized this situation as follows: “It is crystal clear to us that the Vietnamese refugee problem has ballooned into a humanitarian crisis of global proportion and the only human way to react to such a situation is through decisive and immediate action.”
In response to the plight of these refugees, in 1979 Mayor Marion Dewar of the City of Ottawa called a meeting of community organizations, church groups, and social service agencies in the city in her office to discuss the ways to help them.  As a result, Project 4000 was formed with the objective of campaigning for the admission of up to 4,000 Indochinese refugees, the majority of whom came from Vietnam, to the City of Ottawa through the Private Sponsorship Program of the federal government.  Similar community initiatives were undertaken elsewhere in Canada, most notably the Operation Lifeline spearheaded by Professor Howard Adelman in Toronto.  
Little more than two weeks elapsed from the initial meeting of church leaders, ethnic community representatives and immigration officials in Mayor Dewar's office on June 27, 1979 until the rally at the Ottawa Civic Centre on July 12, and yet it was in this short period that the structure of one of the largest grassroots social movements in Canada's history was formed.
Within a month of that rally, which attracted close to 3,000 people – many more than originally expected -- most of the 347 sponsor groups had been formed and registered at the local Immigration office.
Subsequently, the federal government under Prime Minister Joe Clark decided to accept 50,000 refugees, mostly Vietnamese, but also including Cambodians and Laotians who fled the newly established Communist regimes in their countries.
Project 4000 was Ottawa's response to the Boat People crisis of 1979.  Canadians from across the country were quick to offer help, involving thousands of volunteers from all walks of life. 
I had the honor and the privilege to serve as a member of the Board of Directors of this project from 1979 to 1983.  I learned a lot by working with hundreds of volunteers in the project.  I also came to understand the plight of the refugees, those who left everything in Vietnam and risked their lives and the lives of their loved ones in search of freedom.
In the words of two former volunteers of Project 4000, Eleanor Ryan and Sue Pike, Project 4000 was a huge risk, for both refugees and sponsors.  It required a leap of faith on both parties but, in the end, Ottawa emerged greatly enriched from the experience.
I think that the same thing can be said of the work done by hundreds of sponsor groups set up elsewhere in Canada to help Vietnamese refugees rebuild their lives in freedom.
The story of this outstanding project was well documented in the book entitled Gift of Freedom written by Brian Buckley and disseminated in 2008 by the Vietnamese Canadian Federation. 
Since their arrival in Canada, all of these refugees have, over the years, rapidly integrated themselves into Canadian society and made important contributions to the prosperity of this country.  As well, they helped in the preservation of its great values.  There is now thousands of Canadians of Vietnamese origin – who are the children and grandchildren of the refugees –working as professionals in various fields such as medicine, dentistry, pharmacy, engineering, law, economics, education, information technology, accounting, and so on.  Hundreds of Vietnamese businesses are blooming across the country.  As well, the community has started to become involved in politics, with representatives at both provincial and federal levels.
By approving this bill, Parliament will assure newcomers and their future generations of their place in this country and will prove that Canada’s inclusiveness is the foundation of its strength and prosperity.
The resettlement of thousands of refugees in the aftermath of the Vietnam War is yet another shining chapter in the history of Canada.  It once again showed the compassion and generosity of the Canadian people in response to the sufferings of people around the world, including those who fled tyrannical regimes in search of freedom.
This shining chapter should be honored and enshrined in Canadian history.  This, I believe, is the main reason for Bill S-219. 
Madam Deputy Chair, members of the Committee, ladies and gentlemen, I have the honour to support this bill.
Thank you.

​4. ​
PM Canada Stephen Harper Chúc Tết - Vietnamese Tet Toronto Festival 2015 - HCT Toronto 2015 
​5. ​
Bài của anh Nguyễn Duy Vinh để phản biện bài chống đối Bill S-219 của Mai Viết Thu
Phản ứng chung quanh Dự luật “Hành trình tìm Tự do” tại Canada.
DCVOnline |  
Như tin đã đưa Một dư luật ở Thượng viện Canada làm căng thẳng ngoại giao với Việt Nam, ngày 6/12/2014 vàThượng viện Canada đã thông qua Dự luật “Hành trình tìm Tự do”, ngày 11/12/2014, cuộc vận động để dự thảo luật này có nhiều ý kiến khác nhau khi được đưa ra tranh luận tại Hạ viện Canada tiếp tục bằng một trang web yêu cầu người Canada ký tên ủng hộ Dự luật “Hành trình tìm Tự dođặt ở trang nhà của một dân biểu (đảng Bảo Thủ, đang cầm quyền, Calgary South West), Jason Kenney. Ông Kenney cũng hiện là Bộ trưởng Bộ Việc làm và Phát triển Xã hội đồng thời còn là Bộ trưởng Đa văn hóa (Minister of Employment and Social Development and Minister for Multiculturalism).
Tương tự với phản ứng của một số hội đoàn người Canada gốc Việt và nhân viên Đại sứ quán cùng các viên chức ngoại giao khác của nước CHXHCN Việt Nam, một số người Canada gốc Việt cũng đã viết thư cho dân biểu Jason Kenney bày tỏ quan điểm e ngại rằng Dự luật “Hành trình tìm Tự do” có thể gây chia rẽ trong cộng đồng người Canada gốc Việt. Ngược lại ngoài việc ký tên ủng hộ Dự luật “Hành trình tìm Tự do” tại trang web nêu trên, một số khác cũng đã viết thư cho cho dân biểu/bộ trưởng Jason Kenney chia sẻ quan điểm ủng hộ Dự luật này.
Sau đây là nguyên văn (bằng anh ngữ) hai lá thư phản ảnh hai quan điểm trái chiều về Dự luật “Hành trình tìm Tự do”: bên trái, thư của ông Thu Mai (Mai Viết Thu, không ủng hộ) và bên phải, thư của ông Nguyen Duy Vinh (Nguyễn Duy Vinh, ủng hộ).

To all,
Following is a letter written to Senator Jason Kenny(1), with a different view regarding Bill S219. If you think the facts mentioned in this letter are incorrect, please write directly to Senator Jason Kenny to express your own opinion.
Dear Senator Jason Kenny,
On behalf of all Vietnamese Canadians who share my view, I am writing to express our concern on Bill S-219’s potential long-term negative and divisive effects on Vietnamese communities across Canada, for the following reasons:
1. Out of the current estimated 220,000 Canadians of Vietnamese origin, only about 110,000 (50%) were refugees or “boat people”, sponsored to Canada mostly during the period from 1975 to 1985. The other 110,000 have never been refugees, nor having any direct personal connection with the so-called “Journey to Freedom Day” (still titled “Black April Day Act” on Senator Thanh Hai Ngo website). Furthermore, even among the 110,000 with refugee background, a growing percentage have come to co-operate, approve, or at least no longer oppose the current Vietnamese government, which has been gradually, systematically, and successfully replacing Communism with Capitalist Socialism in Vietnam over the last 20 years, since the removal of their embargo in 1995. This growing co-operative “boat people” population have left their bitter, divisive, and messy past behind for a more promising, united, and stable future, have paid frequent visits to Vietnam, wish to keep their Vietnamese connections, will support full co-operation between Vietnam and Canada, and no longer have a negative view on the subject day, as further explained below. As a result, despite the official support of the Bill by some established Vietnamese Community organizations across Canada and unofficial support of the Conservative party, the “Journey to Freedom Day” view is still currently that of a decreasing minority and not the mainstream one in the Vietnamese Canadian population.
2. The fact that the Vietnamese refugee exodus ended with the removal of the embargo on Vietnam in 1995, and that the country has consistently improved in all aspects since (including its economy, the people’s human rights, its centralized democracy, …, with its still single-party socialist political system), shows that the main cause of the refugee exodus and of the economic and social issues of Vietnam from 1975 to 1995 was more the embargo itself and not so much the political system there, which has consistently tried to normalize relations with the USA and the West since 1975 and shown obvious flexibility through its gradual abandonment of communism and integration into the world economy over the past 20 years. This also proves that the Vietnamese government adopted Communism (the only political tool available to them at the end of World War II, after the USA had ignored their request for help with gaining back independence from France) only as a means to fight against colonialism but was never been deceived about it.
3. Unlike in World War I & II, the involvement of the Canadian Army in the Vietnam war was non-belligerent and limited only to a peace-keeping role, with a total of 121 Canadians killed (compared to 67,000 in WWI and 42,000 in WWII), versus estimated 3 to 4 millions Vietnamese killed during the 20-year war from 1954 to 1975. On the other hand, having played this peace-keeping role in and admitted refugees from many other countries, each with its own tragic history, Canada has never integrated these countries’ histories into its own to the extent of approving an act respecting a National Day of Commemoration for each of the various groups of refugees. Even if this practice has now become favourable or necessary, it would be more beneficial for Canada to have just one common National Day of Commemoration for all refugee groups, to be called, say, “Canada’s Refugee Day” (similar to the United Nations’ “World Refugee Day” named for June 26th), and the date for which to be agreeable by all related groups.
4. The 1973 Paris Peace Accord was but an unavoidable continuation of the 1954 Geneva Accord, in which South Vietnam would fail to comply with one of the key provisions, by unilaterally refusing to co-operate with North Vietnam in organizing a general nation-wide election intended for 1956 to reunify the country. Severe violations of both accords by both sides have been internationally recorded since, and the fall of Saigon in 1975 was but a calculated outcome anticipated by all parties involved (including the USA, France, the Soviet Union, China, and Vietnam). From a global viewpoint, however, the unified Vietnam in 1975 was in fact the very goal of the 1954 Geneva Accord, finally realized by force after continuous violations by both sides for 20 years, with an unreasonable cost of estimated 3 to 4 millions Vietnamese lives, under the interference of France, the USA ,the Soviet Union, and China. In short, all five countries above (not just Vietnam) were responsible for the Vietnam war and its outcome.
5. The 250,000 Vietnamese refugees killed at sea, mentioned in the bill as estimated by the UNHCR, needs to be verified, for there have been other reports indicating a total of about 800,000 Vietnamese refugees (out of the 840,000 mentioned in the Bill) safely landed in neighbouring countries (that is, only 40,000 killed at sea). Even if the 250,000 estimate is accurate, it’s still a rather modest figure compared to the 3 to 4 millions killed during the war by foreign weapons against the wish of the Vietnamese people. What this boils down to is that every Vietnamese individual or family at the time, whether refugee or not, was traumatically affected by the war in various ways and to various extents, and that the Vietnamese government cannot be made solely responsible for it, in light of the key roles that the other four countries did play in the war.
I hope this letter will provide you with the supplementary information you may need to make the best decisions for Canada, for its Vietnamese Canadian population, and for its relation with Vietnam, with respect to Bill S-219.
Regards,
Thu Mai
Email: thuvmai@…

Thư trả lời của anh Nguyễn Duy Vinh​
Dear Honorable Jason Kenney,
Dear Mister Mai Viet Thu,
Dear all beloved friends who aspire for a free, democratic and independent Vietnam,
Below is my reaction (Phản biện) to Mr. Mai Viet Thu’s letter to Honorable Jason Kenney (please scroll down).

1. Mr. Mai gave the wrong fact regarding the Vietnamese Diaspora: Although it is true that some of the rest of 110,000 Vietnamese Diaspora in Canada have never been on a boat themselves to attain the shore of freedom as claimed by Mr. Mai, Mr. Mai forgot the fact that most of them (maybe 90% between 1975 and 1984) came to Canada via a family sponsoring program. They are being sponsored by their Vietnamese relatives who were the boat people and who are well settled in Canada. So describing our Vietnamese community that support Bill S-219 as part of a decreasing minority is quite misleading, to my opinion.

2. Mr. Mai gave the wrong fact regarding Vietnam’s political status: Mr. Mai claimed that Vietnam has replaced Communism with Capitalist Socialism shows his lack of knowledge regarding Vietnam’s current political status. In fact Article Number 4 of the current Vietnamese constitution (called Constitution 2013) states quite clearly that Communist Party is the only and unique party leading the country. I copied below this Article No 4 taken from the official Vietnamese government’s web link:
Article 4
1. The Communist Party of Vietnam – the Vanguard of the working class, concurrently the vanguard of the laboring people and Vietnamese nation, faithfully representing the interests of the working class, laboring people and entire nation, and acting upon the Marxist-Leninist doctrine and Ho Chi Minh Thought, is the force leading the State and society.

The Vietnamese Communists have not adopted communism as a means to fight against the French colonialists as Mr. Mai wrongly stated. On the contrary, they have adopted communism as a credo of its political party and they grasp onto its doctrine as a direction for the whole country since 1945 and this direction was and still is part of an international communist movement. This movement is now heavily dictated and controlled by the Chinese Communist government. The Vietnamese people were fooled, cheated and betrayed by the Vietnamese Communist Party since 1945. If a referendum takes place freely today in Vietnam, asking people if they want to dissolve the communist party and its regime, I strongly believe the result will be predominantly positive, i.e. a big YES to remove communism and its government in our country.

3. Mr. Mai underestimated the suffering of the South Vietnamese people: the victory of the Vietnamese communists on April 30th 1975 has not ended in peace and its aftermath is tainted with blood. The Vietnamese communists have continued to revenge and punish the South Vietnamese people, especially the ones who have been collaborating with and working for the South Vietnamese government and the US offices in Vietnam. More than 300,000 (three hundred thousands) former military and civil workers, artists, writers, lawyers, engineers and medical personnel as well as business men and women were sent to re-education camps (that I would call re-education prisons) and half of them (nearly more than 150,000 men and women have died in those camps, some were executed without trials in a barbaric way as described by several books published in Vietnamese and English by the camp prisoners who have survived the camps, now available). Between 1975 and 1984, people in the South knew they have no other choices as they have reached the limit of their endurance.

 The exodus of the South Vietnamese people in the aftermath of the great suffering caused by the Vietnamese Communist government and its revengeful policy was one of the largest human (and humanitarian) emergencies of the second half of the 20th century. The scale of the suffering was appalling. Canada was among the principal and the first countries who came to the rescue. While the international political debate was still on and while the refugees continued to throw themselves into the sea with ill-fated crafts, the Canadian government was prepared to be the first nation of the world responding to the boat people crisis and Canada has accepted more than 50,000 refugees and this number has reached 60,000 by the end of 1980. The response of the Canadian people was a monument of vigor and generosity and the results are nothing short of amazing – an encounter of compassion, loving kindness and success in pursuit of a generous cause.  Canadians and Vietnamese Canadians deserve a national day for and by themselves and this day could be simply called a Journey For Freedom for all Canadians to celebrate each year on April 30th.
I myself strongly support Senator Ngo Thanh Hai’s Bill S-219.
Sincerely yours,
Nguyen Duy Vinh, Ph.D.
​6.​

 Mời xem (nghe) nữ dân biểu trẻ người Canada gốc Việt Anne Quách Minh Thu, thuộc đảng NDP, đơn vị tỉnh bang Québec thuyết trình trước Hạ Nghị Viện Liên Bang để ủng hộ dự luật S-219 công nhận ngày 30-4 là NGÀY HÀNH TRÌNH ĐẾN TỰ DO.

 Cô Quách Minh Thu nói tiếng Pháp, mặc dù cô cũng nói thông thạo tiếng Anh.
Mời xem bài viết của phóng viên đài CBC phỏng vấn 2 anh em người Canada gốc Việt bày tỏ cảm nghĩ và nhận định về THUYỀN NHÂN VIỆT NAM

Phá vỡ im lặng về Thuyền Nhân

Sabrina Hoa Tú Anh và Glenn Hoa Xuân Long là người Canada gốc Việt nhưng chưa hề sống trên đất nước từng bị chiến tranh tàn phá. Hai anh em họ cũng không phải trải qua cuộc vượt biển nguy hiểm bằng ghe tàu để đến được bến bờ tự do.
Thật ra, hai anh em họ không biết đến câu chuyện thuyền nhân Việt Nam cho tới khi họ trưởng thành.
Sự sụp đổ của Sài Gòn ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã gây ra một làn sóng di cư ồ ạt của người Việt. Hàng trăm ngàn người bỏ chạy bằng thuyền, dẫn đến thuật ngữ "thuyền nhân."
Thuyền nhân tiếp tục ra đi khỏi Việt Nam trong hơn một thập niên sau sự sụp đổ của Sài Gòn.
Là hậu duệ của người di dân Việt Nam, Glenn và Sabrina được sinh ra và lớn lên tại Brossard, Québec Canada. Glenn, 30, là một nha sĩ và Sabrina, 28, đang thực tập y khoa về bệnh phong thấp.
 Hình hai anh em (Glenn) Hoa Xuân Long và (Sabrina) Hoa Tú Anh, với mẹ là Đỗ Thị Đông cùng con trai của Sabrina là (Justin) Đặng Vinh Sơn. Cha mẹ của Glenn và Sabrina từ Việt Nam đến Canada định cư. (Alison Cook/CBC)

Glenn cho biết anh chỉ nhận ra ý nghĩa đích thực của hai chữ thuyền nhân khi anh 28 tuổi. Glenn nói:
"Trước đó, tôi chỉ biết là mọi người tránh nói đến hai tiếng 'thuyền nhân' vì nó được xem là một thuật ngữ xấu nhắc nhớ bao nhiêu kỷ niệm đau buồn. Vì vậy nó là một từ ngữ bạn không muốn đề cập đến."
Tất cả ý nghĩ đó đã thay đổi khi anh xem một phim tài liệu tên là Bolinao 52 do Nguyễn Hữu Đức, một nhà làm phim người Mỹ gốc Việt thực hiện. Glenn cho biết:
"Phim tài liệu này dài chỉ 40 phút, nhưng nó cho thấy hình ảnh sống động của những gì thuyền nhân tị nạn Việt Nam đã trải qua."

Phim kể về câu chuyện của một chiếc thuyền chở đầy người tị nạn rời khỏi Việt Nam năm 1988. Trong tổng số 110 hành khách trên tàu, chỉ có 52 người sống sót qua cuộc hành trình.
Glenn xem cuốn phim tài liệu này tại một hội nghị lãnh đạo thanh niên Việt Nam mà anh đã tham dự ở Calgary vào tháng 8 năm 2012. Glenn kể tiếp:

"Tôi cùng ngồi xem phim tài liệu đó chung với rất nhiều bạn trang lứa trẻ tuổi khác. Nó gây xúc động rất mạnh mẽ đối với chúng tôi, mạnh đến mức nó làm cho chúng tôi thực sự tò mò muốn tìm hiểu gốc tích để xem trong gia đình và bạn bè chúng tôi có ai là thuyền nhân hay không."
Thời gian sau đó, Glenn có đọc qua cuốn tiểu thuyết "Ru" của tác giả Kim Thúy và nó càng làm cho anh tò mò hơn về vấn đề thuyền nhân. Mặc dù cha mẹ của Sabrina và Glenn không phải là thuyền nhân, Glenn nói anh rất ngạc nhiên khi phát hiện ra rằng khoảng 80 phần trăm của thế hệ cha mẹ anh đều là thuyền nhân. Glenn nói:
"Tôi càng ngạc nhiên hơn nữa khi tôi biết ra một số bạn bè của tôi, dù họ chỉ lớn hơn tôi ba hoặc bốn tuổi, nhưng chính họ cũng là thuyền nhân. Hãy nghĩ xem nếu một số những người này không hiện diện trong cuộc đời bạn thì cuộc đời bạn sẽ không được như thế này."
Sabrina học được câu chuyện về thuyền nhân Việt Nam khi cô 19 tuổi và gặp người chồng tương lai của cô. Anh ấy và cha mẹ là thuyền nhân. Cô nói nhờ hiểu biết về những gian khổ gia đình chồng đã trải qua mà cô càng trân quý sự có mặt của cô nơi xứ sở này. Cô nói:
"Chúng tôi may mắn còn sống sót và được cư ngụ ở một nơi mà tất cả mọi người đều có cơ hội bình đẳng, đều được sống trong xã hội tự do."
Giữa năm 1975 và năm 1980, gần 40,000 người Việt đã đến Canada, trong đó có 8.000 đến tỉnh bang Quebec.
Cộng đồng người Việt phát triển mạnh mẽ trong tỉnh bang. Theo kết quả kiểm tra dân số năm 2011, có 42,480 người ở Quebec nói họ có nguồn gốc Việt Nam.

Nhờ sự hiểu biết về thuyền nhân, Glenn đã tích cực tham gia vào chiến dịch gây quỹ cho một bảo tàng thuyền nhân Việt Nam tại Ottawa. Trong khi bảo tàng vẫn chưa được xây dựng, Glenn nói dự án này giúp bắt cầu khoảng cách giữa các thế hệ, nâng cao nhận thức về những gì mà thế hệ cha mẹ anh đã trải qua. Anh nói:
"Họ ở trong khoảng tuổi 25, 30 khi họ miễn cưỡng rời xa quê hương, họ cũng có những ước mơ như chúng tôi, nhưng những ước mơ của họ phải bỏ lại phía sau. Họ hy sinh tất cả mọi thứ để cho con cái của họ có thể thành công."

"Cha mẹ của chúng tôi, tôi nghĩ rằng họ không bao giờ đi ăn ngoài ở nhà hàng. Họ không bao giờ đi xem phim ở rạp, họ không bao giờ đi xem kịch nghệ trình diễn, họ không bao giờ mua sắm các món hàng sang trọng. Nhưng thực sự là họ dám bỏ ra một món tiền lớn để mua cho chúng tôi một chiếc dương cầm. Do đó ý tôi muốn nói là, họ sẵn sàng làm tất cả mọi thứ, và tôi nghĩ rằng điều đó thật tuyệt vời."

Sabrina, em gái Glenn cũng đồng ý. Cô nói:
"Họ sẵn sàng cung cấp tất cả mọi thứ cho chúng tôi, nhất là cho việc học của chúng tôi. Nếu không có sự hy sinh của họ thì chúng tôi sẽ không có được những gì như hiện nay."
Sabrina và Glenn cũng biết ơn đất nước Canada đã mở rộng vòng tay đón nhận cha mẹ họ, và Glenn đã tìm được cách riêng của mình để đền đáp. Anh mới vừa gia nhập Lực lượng Trừ bị Quân đội Canada với tư cách là một nha sĩ. Anh cho biết:
"Thuyền nhân Việt Nam đã can đảm đánh đổi mạng sống ra đi để đến đây. Nhưng đáng nói hơn là có một đất nước tuyệt vời tên Canada đã đón nhận họ."
"Và tôi nghĩ rằng nếu thế hệ cha mẹ tôi đã dồn mọi nỗ lực để tồn tại và tạo ra một cộng đồng mới, bây giờ cuộc sống của chúng tôi đã ổn định, vậy thế hệ của tôi phải có trách nhiệm đối với đất nước này để đền đáp lại bằng cách nào tốt nhất. Và vì vậy mà tôi đã tham gia quân đội, và phần còn lại là lịch sử."

8. Hành Trình Đi Tìm Tự Do qua tiếng nói của một số dân biểu Hạ Viện Canada
Dự luật “Ngày Hành trình tìm Tự do” tại Hạ viện Canada

thuyennhan









OTTAWA (05/02/2015) |
Sau khi được Thượng viện Canada thông qua ngày 8 tháng 12, Dự luật S-219 “Ngày Hành trình tìm Tự do” đã được đưa ra trước Hạ viện lần thứ nhất vào ngày 10 tháng 12, 2014. Chiều thứ Năm, 5 tháng Hai, 2015 lần thứ nhì dự luật “Ngày Hành trình tìm Tự do” được đưa ra thảo luận ở Hạ Viện Quốc hội Canada.
Trong buổi thảo luận và tranh luận dài 60 phút này, 6 dân biểu của ba đảng Bảo thủ Cấp tiến (CPC), đảng Tân Dân chủ (NDP), và đảng Tự do (Lib.) đã lần lượt phát biểu. Sau đây là một số trích đoạn của cuộc thảo luận về dự luật “Ngày Hành trình tìm Tự do”.


Một cuộc sống không có tự do thì không còn gì là cuộc sống nữa
Dân biểu Mark Adler. Nguôn: TheStar.com
Dân biểu Mark Adler. Nguôn: TheStar.com
Mở đầu cuộc thảo luận dân biểu Mark Adler (CPC, York Center), người cùng đỡ đầu Dự luật S-219 tại Hạ viện, ngược dòng lịch lịch sử, sơ lược lại nguyên nhân của sự kiện thuyền nhân, cùng sự đồng loạt của toàn dân và chính phủ Canada lúc đó cùng đứng lên đối phó với cuộc khủng hoảng nhân đạo, mở rộng vòng tay đón nhận nhữn người tị nạn cộng sản đang đi tìm tự do, ông nói
“… ngày 30 tháng Tư năm 1975, chiến tranh Việt Nam kết thúc. Sài Gòn, thủ đô của miền Nam Việt Nam, rơi vào tay đoàn quân xâm lược Cộng sản phía bắc, nhưng câu chuyện không chấm dứt ở đó. 30 Tháng 4 năm 1975 là ngày bắt đầu một chương mới trong đời sống của người dân miền Nam Việt Nam.”
[…]
“Dự luật này là biểu tượng của một truyền thống lâu đời của Canada như một ngọn hải đăng của tự do và dân chủ, một quốc gia đã hào hiệp đón nhận những người tị nạn, những người vô tội buộc lòng phải phải rời bỏ quê hương.”
[…]
“ Dự luật này cũng sẽ cho chúng ta một cơ hội tuyệt vời để suy nghĩ về những ưu điểm và sự đa dạng mà cộng đồng người Việt Nam đã mang lại cho đất nước và để cảm ơn họ đã góp phần vào nền văn hóa đa nguyên của chúng ta. Tất cả chúng ta có thể học được đôi điều từ những người tị nạn, những người sẵn sàng mạo hiểm hy sinh tất cả để được sống trong tự do, vì một cuộc sống không có tự do thì không còn gì là cuộc sống nữa.
Tôi là một người Canada thế hệ thứ nhất, và dự luật này đã khiến tôi suy tư về kinh nghiệm của riêng mình, là con của một người sống sót sau Holocaust; cha tôi đến Canada không có gì hơn một mảnh áo trên lưng, với một hàng số xăm trên cánh tay, nhưng quan trọng nhất là niềm hy vọng trong trái tim mình. Đối với rất nhiều người tị nạn đến Canada, giống như những người sống sót sau Holocaust, những thuyền nhân Việt Nam, các Kitô hữu bị bách hại và người Yazidis ở miền bắc Iraq và Syria, và rất nhiều người khác, mỗi người trong số họ đã có quyền quay lưng lại với nhân loại, nhưng họ không làm như vậy. Họ đã đến Canada để tìm hy vọng, hy vọng cho chính họ, đúng thế, nhưng quan trọng hơn, hy vọng cho con cái của họ để chúng không bị buộc phải sống dưới ách áp bức, khủng bố. Họ đã đến Canada vì Canada là một mốc hiệu ánh sáng của thế giới, một quốc gia đứng trong thế mạnh, hãnh diện, tôn trọng những giá trị tự do, dân chủ, nhân quyền, và chế độ pháp trị.”


Đối thoại và hàn gắn trước, sau cùng mới có thể nhìn về tương lai
Dân biểu Anne_Minh-Thu_Quach Beauharnois-Salaberry). Nguồn: INFOSuroit
Dân biểu NDP Anne Minh-Thu Quach Beauharnois-Salaberry). Nguồn: INFOSuroit.com
Sau đó là phát biểu của dân biểu đảng Tân Dân chủ Anne Minh-Thu Quach (Beauharnois—Salaberry, NDP), bà nói,
[…]
“Đôi khi chúng ta quên mất ý nghĩa thực sự của cuộc sống ở đây trong một xã hội dân chủ nơi mà người công dân có thể lựa chọn đại biểu Quốc hội của họ, và cả hai, người dân và người được dân cử, đều có thể an toàn thực thi quyền tự do ngôn luận. Hầu hết dân số trên thế giới không thể thực thi được cái quyền cơ bản đó.
Nếu hôm nay tôi có thể đứng đây là một dân biểu Quốc hội và nói chuyện tại Hạ viện là nhờ bố mẹ tôi đã chạy trốn khỏi Việt Nam và đã tìm được nơi nương náu ở đây, tại Canada, để bắt đầu xây dựng gia đình, sống trong thanh bình, và làm việc nuôi thân.

Bản thân tôi, Anne Minh-Thu Quach, sinh ra ở và lớn lên ở Canada, và cũng nhờ sự dũng cảm của cha mẹ tôi và sự đón nhận của Canada nên hôm nay tôi mới có thể tham gia vào đời sống dân chủ của đất nước này.”
[…]
“Tôi may mắn đã được đi Việt Nam để thăm hỏi gia đình của tôi và tìm hiểu vùng đất của tổ tiên tôi. Đó là một đất nước tuyệt vời, nơi của những con người rất đặc biệt và cởi mở. Tôi vẫn còn có nhiều bà con họ hàng sống ở đó, và tôi muốn họ và tất cả mọi người Việt Nam đang sinh sống tại Việt Nam có cơ hội như tôi đang có, để họ có thể sống trong hòa bình, an ninh và hưởng đời sống dân chủ và các quyền con người cơ bản và phổ quát như tôi đang có.

Thật không may, đó chưa phải là thực tế cho tất cả mọi người ở Việt Nam. Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia vào bảy công ước quốc tế về quyền con người. Việt Nam còn là một thành viên của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Quyền con người cũng được xác định trong bản Hiến pháp Việt Nam. Tuy nhiên, luật sư, nhà báo, người viết blog và các công dân bình thường vẫn tiếp tục bị bắt giữ, xét xử và bỏ tù chỉ vì bày tỏ ý kiến riêng của họ.
Hôm nay, chúng ta không phải sợ hãi khi nói sự thật. Mỗi con người có quyền được sống, quyền tự do và có cơ hội bình đẳng. Vì vậy, tôi xin với tay đến tất cả người Việt Nam, và tất cả những người Canada, những người muốn thực hiện cuộc đối thoại này với tôi và với các dân biểu.

Dự luật S-219 cho chúng ta một cơ hội để trao đổi, vì các vết thương đã thưc sự chưa lành. Chúng ta phải nắm lấy cơ hội này để cùng ngồi lại quanh bàn, như tôi đã nói, là người Việt Nam từ tất cả các tầng lớp xã hội, cho tiến trình đối thoại và hàn gắn có thể bắt đầu và sau cùng thì chúng ta mới có thể nhìn về tương lai.”
Sau đó đến dân biểu đảng Tự do Kevin Lamoureux (Winnipeg North, Lib.) phát biểu, ông nói
Dân biểu Kevin Lamoureux. Nguồn: Politwitter.ca
Dân biểu Lib. Kevin Lamoureux. Nguồn: Politwitter.ca
“Công nhận Ngày Hành trình tìm Tự do, với chúng ta là việc quan trọng, nó đánh dấu một ngày trọng đại đối với lịch sử chung của cộng đồng người Việt Nam trên khắp thế giới. Nó ghi nhận sự kiện Sài Gòn sụp đổ vào ngày 30 tháng 4 năm 1975, sự chiếm lãnh miền Nam Việt Nam của bắc quân, và việc thành lập chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, đồng thời là điểm bắt đầu của cuộc di cư hàng loạt của hàng triệu người dân Việt Nam rời bỏ quê hương của họ.

Đại đa số những người Việt Nam đến Canada vào ngày 1 tháng Giêng năm 1975 là người tị nạn; Canada lúc đó đã có khoảng 1.500 người gốc Việt sinh sống, phần lớn ở Quebec. Sau cuộc khủng hoảng thuyền nhân giữa năm những 1979 và 1982, có khỏang 69.000 người đã đến tị nạn tại Canada. Nhóm người tuyệt vời này cuối cùng đã định cư ở tất cả mọi miền đất nước và họ đã làm phong phú thêm cho đời sống của tất cả người dân Canada. Tôi mong muốn được thấy dự luật này cuối cùng sẽ được đưa vào nghiên cứu ở ủy ban.”

Không phải là một ngày hạnh phúc nhưng  đó là một ngày  phải nhớ
Dân biểu Bob Dechert (Thư ký Quốc hội cho Bộ trưởng Bộ Tư pháp, CPC) là người phát biểu tiếp theo. Ông nói,
Dân biểu Bob Dechert. Nguồn: The Star.
Dân biểu CPC Bob Dechert. Nguồn: The Star.
“Tôi rất cảm kích có được cơ hội để lên tiếng ủng hộ dự luật quan trọng này. Như tôi đã đề cập, nó công nhận có những người đã thiệt mạng và những đau khổ mà họ đã phải đã trải qua trong cuộc di cư của người Việt Nam sau khi kết thúc chiến tranh Việt Nam vào ngày 30 Tháng 4 năm 1975, ngày mà Sài Gòn rơi vào tay Cộng sản. Đó là một cuộc chiến, như chúng ta đều biết, hoành hành trong hơn 10 năm. Một cuộc chiến đẫm máu và bạo lực, và cuộc sống của người dân đã bị xé nát. Nó đã làm mất đi quá nhiều sinh linh vô tội.

Đó không phải là một ngày kỷ niệm hạnh phúc, nhưng đó là một ngày mà chúng ta phải nhớ. Chúng ta phải nhớ những sự kiện lịch sử và cần biết những sự kiện đó đã ảnh hưởng thế nào đến mọi người trên khắp thế giới, đặc biệt là những người ở Canada.

Canada đã đóng một vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ hàng chục ngàn người tị nạn sau khi Sài Gòn sụp đổ, theo Ủy ban Liên Hiệp Quốc về người tị nạn, có hơn 1,5 triệu người Việt Nam bị buộc phải trốn khỏi quê hương của họ dưới sự đe dọa của một cuộc sống bi đát, và một điều cần được lưu ý  là sự vi phạm nhân quyền tràn lan ở đó.”
[…]

[…]
“Tôi cũng muốn đề cập đến “Tribute to Liberty”, tổ chức đang xây dựng đài tưởng niệm các nạn nhân của chủ nghĩa cộng sản. Nó ở rất gần trong khu vực Quốc hội, gần Tối cao Pháp viện. Chính phủ đã tặng 1,5 triệu đô-la góp phần vào dự án đó. Tôi khuyến khích tất cả mọi người dân Canada truy cập vào trang web, www.tributetoliberty.ca, và đóng góp. Người dân Canada gốc Việt sẽ là một phần rất quan trọng của những người được vinh danh trên di tích đó. Họ là một ví dụ trong số hàng trăm ngàn người dân Canada là nạn nhân của chủ nghĩa cộng sản, những người đã đấu tranh để đến được Canada.”

Với tất cả những lý do này, để làm rạng danh hơn 300.000 người Canada gốc Việt, những người đóng góp cho sự thịnh vượng và phát triển của Canada là những công dân tích cực làm việc trong xã hội chúng ta, tôi muốn cổ vũ tất cả quý đồng viện của tôi ở đây ủng hộ việc thông qua Dự luật S-219.”
Sau dân biểu Bob Dechert, dân biểu Tân Dân chủ Lysane Blanchette-Lamothe (Pierrefonds-Dollard, NDP) nói,

Dân biểu Lysane Blanchette-Lamothe. Nguồn: lysaneblanchette-lamothenpd.ca
Dân biểu NDP Lysane Blanchette-Lamothe. Nguồn: lysaneblanchette-lamothenpd.ca
“Đầu tiên, dù không muốn nhắc lại những gì đã nói trong cuộc tranh luận này cho đến nay, nhưng tôi vẫn muốn nói rằng tôi tự hào hôm nay chúng ta có thể nói chuyện về sự đóng góp của người Canada gốc Việt. Dự luật này một lần nữa cho chúng ta một cơ hội để cảm ơn họ vì những đóng góp của họ cho cộng đồng của chúng ta trên khắp Canada.”
[…]
“Tôi cũng nhân cơ hội này để nói rằng ngày lễ kỷ niệm là có thể có vì tại một thời điểm nào đó trong lịch sử của Canada, chúng ta đã mở cửa và chúng ta quyết định, như là một quốc gia và một xã hội, để đón nhận những người đang tìm nơi nương náu sau một cơn khủng hoảng lớn. Khi cuộc chiến gây ra nhiều bi kịch của con người kết thúc, Canada đã mở cửa và nhận người vào, và nay họ là một phần không thể tách rời của cơ cấu xã hội, kinh tế và chính trị của Canada.”
Dự luật S-219 không phải là một bản án đối với chính phủ Việt Nam
Người phát biểu sau cùng trong buổi thảo luận ngày 5 tháng 2, 2015 về Dự luật S-219 là Quý ông Peter Kent, cựu bộ trưởng phụ trách Môi trường, dân biểu (Thornhill, CPC); ông nói,
Cựu Bộ trưởng Môi trường, dân biểu CPC Peter Kent . Nguồn
Cựu Bộ trưởng Môi trường, dân biểu CPC Peter Kent . Nguồn” Macleans.ca
“Thưa Chủ tịch Hạ viện, trong vài phút còn lại của buổi tranh luận, tôi xin được nhiệt tình ủng hộ Dự luật S-219, Đạo luật Ngày Hành trình tìm Tự do.

Tôi đã làm việc tại Việt Nam trong một thời gian khá dài khi còn là nhà báo trong những thập niên 1960, 1970, 1980, và ngay cả vào những năm 1990. Tôi được đặc ân đáng ngờ là đã có mặt ở Sài Gòn vào ngày đen tối đó, 30 tháng Tư năm 1975, khi tôi được di tản khỏi căn cứ của Hoa Kỳ cùng với những người Mỹ sau cùng, những công dân của các nước thứ ba khác, và hơn 7.000 công dân Việt Nam có mặt ở đó. Tôi đã theo dõi với mối quan tâm lớn trong những năm đen tối của những trại cải tạo suốt những năm còn lại của thập niên 1970 và sau đó, và tiếp tục với một mối quan tâm lớn tới hoàn cảnh của những người buộc lòng phải để rời khỏi đất nước của họ để tìm một cuộc sống tốt hơn ở nơi khác.

Tôi có thể cam đoan với những đồng viện đã bày tỏ quan tâm, quý vị dân biểu vùng Beauharnois-Salaberry và Winnipeg North, rằng dự luật này sẽ được đưa vào nghiên cứu ở ủy ban. Ủy ban sẽ nghe điều trần của nhân chứng thuộc mọi quan điểm, và tôi mong được gặp Đại sứ Việt Nam trong thời gian nghiên cứu của ủy ban sắp đến.
Tôi sẽ nói với ông Đại sứ rằng dự luật này không phải là một sự lên án đối với chính phủ [CHXHCNVN] hiện nay. Chúng tôi có mối quan hệ chặt chẽ và tốt với chính phủ hiện tại. Dự luật này mô tả lại một thời điểm đặc biệt tối tăm và hành trình tìm tự do của hàng trăm ngàn người. Trong số này, 60.000 người tị nạn đã đến Canada. Trên thực tế, Việt Nam có tự do hơn không phải nhờ chiến tranh nhưng vì những áp lực của tư bản, vì một nền kinh lế tự do, và vì ý chí của nhân dân muốn có một cuộc sống tốt hơn ở Việt Nam.

Để kết luận, ý nghĩa của việc tưởng niệm Ngày Hành hành trình tìm Tự do thực sự là ở ba phương diện. Nó sẽ đánh dấu những sự kiện bi thảm sau khi Sài Gòn sụp đổ và sự di cư của những người tị nạn Việt Nam. Nó cũng sẽ vinh danh tất cả những người Canada, những người đã vượt qua mọi thách thức để chào đón những người tị nạn đang bị chấn thương tinh thần, và giúp họ thích nghi với cuộc sống mới và tốt hơn trong một vùng đất mới và xa lạ. Sau cùng, nó sẽ tán dương những đóng góp lạ thường mà những người tị nạn Việt Nam đã thực hiện để xây dựng đất nước tuyệt vời của chúng ta.

Điều này vừa mới được chứng minh trong cuối tuần qua nhân dịp lễ Tết ở Toronto, nơi mà quý đồng viện đều biết rằng Thủ tướng Chính phủ đã phát biểu trước một đám đông hơn 10.000 người Canada gốc Việt Nam.
Tất cả người dân Canada nên biết đến những câu chuyện của những người tị nạn Việt Nam bị buộc phải rời bỏ quê hương, những nỗ lực nhân đạo lớn của người Canada đã thể hiện trên khắp mọi miền từ bờ Bắc Thái Bình Dương đến bờ biển Bắc Cực qua bờ Bắc Đại Tây Dương, và đã thắng nghịch cảnh mà hiện thân là cộng đồng năng động của người Việt Nam tại Canada ngày nay.”
Sau đó, quyền Chủ tịch Hạ viện, ông Barry Devolin, đã tuyên bố tạm ngưng buổi thảo luận về dự luật Ngày Hành tình tìm Tự do vào lúc 18g15 cùng ngày.


Đón đọc toàn bộ phụ đính về buổi thảo luận Dự luật S-219 
​n​​gày​ 5 tháng 2, 2015.
© 2015 DCVOnline


Tham khảo: Biên bản tranh luận tại Hạ viện Canada ngày 5 tháng Hai, 2015 | 41st PARLIAMENT, 2nd SESSION, EDITED HANSARD • NUMBER 170; Thursday, February 5, 2015, House of Commons Debates, Private Members’ Business, Journey to Freedom Day Act.

Toi Ac CSVN

No comments:

Post a Comment

Những Sự Thật Cần Phải Biết

Featured Post

BẠN TÔI: ĐẠI ÚY TRẦN QUANG HIỆP

 https://www.facebook.com/groups/160591528349491/permalink/723350692073569/ https://www.youtube.com/watch?v=oqhFQFR2-JM Chuyện Xứ Xã Nghĩa r...

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List