Xin mời quý vị nghe tiếp
phần 2 chuyện kể lại của cựu Thiếu tá Hải quân Vương Thế Tuấn , người đã cùng
Thuyền Trưởng cựu Trung Tá Hải quân Trần Đình Trụ lái con tàu " định mệnh
Việt nam Thương Tín " từ đảo Guam trở về VN với nhiếu chi tiết lý thú hấp
dẫn : ở tù, tiếp tục lái tàu đánh cá cùng với cựu Sĩ Quan Hải
Quân Hà Ngọc Lưu vượt biển tới Hồng Kông . Cả hai hiện định cư tại San Jose
Để thêm phần tài liệu, xin gửi đến quý vị một tấm hình " độc
đáo " do một phóng viên quân đội Mỹ đã ghi ảnh cuộc tọa kháng tuyệt thực,
cạo đầu của người hồi hương vào tháng 9/ 1975 tại đảo Guam đòi
trở về VN , trên biểu ngữ với hàng chữ " . 36 hours hunger sit-in
quiet & hair- shaving poff to pray for a soon repatriation "
và một phần bản dịch của ông Lê Tùng Châu từ nguyên tác "'Give Us A
Ship': The Vietnamese Repatriate Movement on Guam, 1975" của ông
Jana K. Lipman chuyên viên về lịch
sử bang giao, xã hội và chính trị giữa Mỹ với Cuba và Việt Nam,
Cũng nên nói thêm là : trong thời gian tranh đấu để đòi chính quyền Hoa Kỳ cho hồi hương, số người gần 2,000 người này đã bầu ra một Ban Đại Diện để thay mặt tập thể tiếp xúc với chính quyền Hoa Kỳ , và Ban Đại Diện còn lập ra một " Ban Hành Động " với mục đích giữ gìn an ninh trật tự trong trạ
Cũng nên nói thêm là : trong thời gian tranh đấu để đòi chính quyền Hoa Kỳ cho hồi hương, số người gần 2,000 người này đã bầu ra một Ban Đại Diện để thay mặt tập thể tiếp xúc với chính quyền Hoa Kỳ , và Ban Đại Diện còn lập ra một " Ban Hành Động " với mục đích giữ gìn an ninh trật tự trong trạ
Phạm Bằng Tường
|
Một phóng viên quân đội Mỹ
đã ghi ảnh cuộc tọa kháng tuyệt thực của người hồi hương vào tháng 9/ 1975.
nguồn ảnh: Cục Lưu trữ Liên bang Mỹ
|
Xin mời quý vị click vào linh dưới đây hoặc vào
Website : baocalitoday.com
để nghe phần 2 của câu chuyện
Phần 2: Hải quân thiếu tá Vương Thế
Tuấn: 40 năm nhớ lại “Địa Ngục” và “Thiên Đàng”
Hải quân thiếu tá Vương Thế Tuấn: 40 năm nhớ lại
“Địa Ngục” và “Thiên Đàng” (Phần 2) | Truyền Hình Cali Today
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
|
|
Hải quân
thiếu tá Vương Thế Tuấn: 40 năm nhớ lại “Địa Ng...
Follow us elsewhere Trang chủ 60 Phút Thời Sự Nhân Vật và Sự Kiện Tài
chánh Thương mại Phóng Sự Cộng Đồng Văn nghệ Pháp Luật Bình Luận VN Di sản
việt Ngôn v...
|
|||||||
|
Preview by Yahoo
|
||||||
|
|||||||
Phần 1: Hải quân thiếu tá Vương Thế Tuấn: 40 năm nhớ lại “Địa Ngục” và
“Thiên Đàng”
http://truyenhinhcalitoday.com/nhan-vat-va-su-kien/hai-quan-thieu-ta-vuong-the-tuan-40-nam-nho-lai-dia-nguc-va-thien-dang-phan-1.html
Jana K. Lipman là một chuyên gia vào thế kỷ 20 của Mỹ, chuyên sâu về lịch sử bang giao, xã hội và chính trị giữa Mỹ với Cuba và Việt Nam.
Nay chúng tôi được một thân hữu gởi cho tài liệu biên khảo bằng Anh ngữ có tựa "Give Us A Ship" 31 trang của Jana K. Lipman (người Cuba, Phó Giáo sư - Tiến sĩ, Đại Học Yale, 2006) đã công bố trên American Quarterly Volume 64, Issue 1 (ra tháng 3 năm 2012). [American Quarterly là tạp chí chính thức của Hiệp hội Nghiên cứu Hoa Kỳ (American Studies Association)], nhận thấy tài liệu quá hoàn bị, quý báu, nghiêm túc, công phu và khách quan, chứa nhiều chi tiết, diễn biến đáng kinh ngạc...chưa từng công bố nên nay chúng tôi đăng phần Việt dịch (Lê Tùng Châu dịch và gởi đến Thư Viện Phạm Văn Thành) trong loạt bài tưởng niệm 40 năm Tháng Tư Đen và cũng để cống hiến bạn đọc một tài liệu quý.
Vì bài này khá dài (31 trang) và chia làm 6 tiểu mục, do đó chúng không đăng hết 1 lần mà cứ 2 ngày đăng từng phần một, mong bạn đọc đón theo dõi.
Thư viện Phạm Văn Thành
Nguyên tác "'Give Us A Ship': The Vietnamese Repatriate Movement
on Guam, 1975"
"‘Hãy để chúng tôi về’: Chuyện những người Việt hồi hương từ đảo Guam, năm 1975"
Lê Tùng Châu dịch
"‘Hãy để chúng tôi về’: Chuyện những người Việt hồi hương từ đảo Guam, năm 1975"
Lê Tùng Châu dịch
|
Một phóng viên quân đội Mỹ đã ghi ảnh cuộc tọa kháng
tuyệt thực của người hồi hương vào tháng 9/ 1975. nguồn ảnh: Cục Lưu trữ Liên
bang Mỹ
|
Vào tháng 9 năm 1975 một nhóm người Việt với quyết tâm cao đã tham gia một cuộc biểu tình chính trị được chuẩn bị và dàn dựng công phu trong một trại tị nạn của Mỹ tại Guam.
Bốn người đàn ông xung phong cạo trọc đầu trước đám đông nhằm công khai bày tỏ sự phản kháng. Một bục sân khấu nhỏ dựng tạm với đám đông người Việt bu quanh đã chứng kiến nghi thức cạo đầu.
Một nhân viên quần chúng sự vụ của quân đội Mỹ trên đảo ghi nhận kháng nghị. Ông đứng từ xa quan sát các sự kiện, và hình ảnh cuối cùng được ghi nhận là khung dây kẽm gai được khép lại quanh người biểu tình Việt để cách ly.
Phía sau người biểu tình là một biểu ngữ, nội dung tuyên thị được viết bằng chữ tiếng Anh tô đậm: "Ba mươi sáu giờ, Bất bạo động, Tọa kháng và Tuyệt thực, để thỉnh cầu được sớm hồi hương"(1)
Những người này đã được xếp đặt một cách có chủ ý để biểu thị hành động biểu tình, thông qua hình ảnh nổi bật nói trên, họ muốn đạo đạt thông điệp của họ đến người Mỹ, người đảo Guam, người Việt, và Văn phòng Cao Ủy Tị Nạn LHQ (UNHCR), nơi quyết định tương lai của họ.
Thuyền trưởng tàu hồi hương, Trần Đình Trụ, đã nói rành rẽ trước khi rời đảo Guam rằng: "Tôi cảm thấy nỗi buồn tràn ngập trong lòng, và không sao cầm được nước mắt, bởi tôi chẳng biết chắc là mình đang trở lại với gia đình và quê hương hay đang làm một chuyến hành trình vào địa ngục." (11) (nguyên văn: "I felt utter sorrow flooding over me, and tears welled up in my eyes, unsure if I was coming back to my family and my homeland or journeying into the nether world
Nguồn : Việt báo on line
No comments:
Post a Comment
Những Sự Thật Cần Phải Biết